Lịch báo giảng tuần 25, học kì II

Lịch báo giảng tuần 25, học kì II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài;

3. Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.

 GDMT: Yêu quý và bảo vệ di tích lịch sử

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về đền Hùng. HS: SGK.

Phương pháp: Thực hành,Luyện đọc.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 25, học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
Thứ
Môn
Tiết
Bài Dạy
ĐDDH
Hai
20/02/2012
TĐ
49
Phong cảnh đền Hùng 
SGK +Tranh
Toán
121
Kiểm tra định kỳ giữa học kì II
Giấy KT
Vẽ
25
Tập mơ tả ,nhận xét khi xem tranh
Sách vẽ
ĐĐ
25
Thực hành giữa học kì II
SGK
SH
Ba
21/02/2012
TLV
49
Tả đồ vật bài viết 
SGK
Toán
122
Bảng đơn vị đo thời gian
Bộ toán
LTC
49
Liên kết các câu trong bài bắng cách thay thế từ ngữ
SGK
KH
49
Ôn tập vật chất và năng lượng (T1)
SGK
TD 
49
 Bài 49
Ra sân
Tư
22/02/2012
CT
25
Ai là thủy tổ loài người 
SGK+ VBT
Toán
123
Cộng số đo thời gian 
Bộ toán
LS
25
Sấm sét đêm giao thừa 
SGK
KT
25
Lắp xe ben (T2)
SGK
Hát
25
GV Chuyên dạy .
Sách hát
Năm
23/02/2012
TĐ
50
Cửa sông 
SGK
Toán
124
Trừ số đo thời gian
Bộ toán
LTC
50
LK các câu trong bài= cách thay thế TN
SGK
KH
50
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
SGK
TD 
50 
Bài 50
Ra sân
Sáu
24/02/2012
TLV
50
Tập viết đoạn đối thoại 
SGK
Toán
125
Luyện tập 
Bộ toán
KC
25
Vì muôn dân 
SGK
ĐL
25
Châu phi
SGK
SHL
25
SHL- Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc.
Thứ hai : 20/2/2011
TẬP ĐỌC : ( Tiết 49 )
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết.. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; 
3. Thái độ:	- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
à GDMT: Yêu quý và bảo vệ di tích lịch sử
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về đền Hùng. HS: SGK.
àPhương pháp: Thực hành,Luyện đọc.. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Dạybài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Hướng dẫn HS đọc đúng từ ngữ khó
Gọi HS đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
GV giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Giáo viên bổ sung.
	  Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
Gọi HS đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
* Giáo viên chốt:	
HS tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
-GD : Bảo vệ di tích lịch sử
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn..
4.Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài. Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời.
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
Phong cảnh đền Hùng
Hoạt động lớp, cá nhân .
HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp..
Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang
Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm.
Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc.
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Ý bài: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
Học sinh nhận xét.
Gọi HS tìm nội dung chính của bài.
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
TOÁN :( Tiết 121 )
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II.
 (Thưcï hành theo đề kiểm tra của Trường )
ĐẠO ĐỨC : ( Tiết 25)
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tranội dung qua các bài em yêu quê hương, ủy ban nhân xã (phường) em. Em yêu tổ quốc Việt Nam
2. Kĩ năng: Hình thành các hành vi đạo đức
3. Thái độ:	Biết cách cư xử đúng đắn các tình huống qua nội dung ôn tập
II. Chuẩn bị:
+ GV+ HS : Xem nội dung các bài trên 
àPhương pháp: Thực hành,thảo luận , trình báy ý.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét 
3.Dạy bài mới: 
Hát 
Em yêu Tổ Quốc Việt Nam
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Ôn tập
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30).
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK.
- GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); khơng tán thành với các ý kiến (b), (c).
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các cơng tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhĩm HS.
- GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- GV kết luận: 
+ Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hĩa của phường.
+ Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
 Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36).
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhĩm.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
- GV yêu cầu HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. 
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhĩm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
4.Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Em yêu Hòa Bình”
Vẽ : Tiết 25
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I./ MỤC TIÊU
	- HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và tìm hiểu vài nét về họa sỹ Nguyễn Thụ. Nhận xét được sơ lược về hình ảnh màu sắc trong tranh và cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
II./ CHUẨN BỊ :Sách vẽ
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	- Ổn định, kiểm tra dụng cụ học tập.
Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét về họa sỹ Nguyễn Thụ
- Cho HS xem SGK trang 77 và gợi ý HS tìm hiểu về tác giả, nơi sinh của hoạ sỹ Nguyễn Thụ, những tác phẩm nổi tiếng của ông.
* GV bổ sung: 
- Ông quê ở xả Đắc Sở, H. Hoài Đức, T. Hà Tây. Ông là hiệu trưởng trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992. ông được phong phó giáo sư năm 1984 và danh hiệu Nhà giáo nhân dân 1988.
- Họa sỹ Nguyễn Thụ trưởng thành trong kháng chiến. Thành công nhất của ông là tranh lụa. Đề tài yêu thích nhất của ông là tranh phong cảnh và sinh hoạt của nhân dân ở miền núi phía bắc.
- Ông có nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế và được tặng giải thưởng Nhà nứơc về văn học Nghệ thuật 2001. 
Hoạt động 2 : Xem tranh Bác Hồ đi công tác.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý:
Hình ảnh chính trong tranh là gì? ( Bác Hồ và chú cảnh vệ )
Hình dáng 2 con ngựa như thế nào? ( mỗi con một dáng đang bước đi )
Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? (Trầm ấm )
Cách vẽ bức tranh nhẹ nhàng, mạnh mẽ hay uyển chuyển ? ( nhẹ nhàng, uyển chuyển )
* GV bổ sung : bức tranh bác hồ đi công tác là một trong những tác phẩm thành công vẽ về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc
Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá.
Thứ ba ngày 21/2/2012
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 49 )
TẢ ĐỒ VẬT: BÀI VIẾT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Kĩ năng: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
3. Dạy bài mới: 
	Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Học sinh làm bài.
4. Củng cố : Thu bài
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước
Viết bài văn tả đồ vật.
1 học sinh đọc 4 đề bài.
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
Yêu cầu học s ... O VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Dạy bài mới: 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44.
Lớp nhận xét.
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài tốn trong SGK.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét,ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
Bài 4* : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số cịn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
 4ngày 12giờ = 108giờ 
giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút
 2giờ 15phút = 135phút
 2,5phút= 150giây
 4phút 25giây= 265giây
Bài 2. Tính
- Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
Bài 3. Tính.
a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng
-
-
 4năm 3tháng 3năm 27tháng
 2năm 8tháng 2năm 8tháng
 1năm 19tháng
b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
-
 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 4ngày 18giờ
c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
 ---
-
 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút
 7giờ 2phút
Bài 4.
- Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1942 
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Số năm hao sự kiện này cách nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
4.Củng cố.
Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
KỂ CHUYỆN: ( Tiết 25)
VÌ MUÔN DÂN.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
2. Kĩ năng: - Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. 
3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. + HS : SGK
à Phương pháp: Kể chyuện ,thực hành,vấn đáp. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Nhận xét
3.Dạy bài mới: Vì muôn dân. 
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải.
Giáo viên kể lần 1:.
GV kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai.
Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải.
Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng.
Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Gọi HS kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?
Câu chuyện khiến bạn có suy nghĩ gì?
4.Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học.
Hát 
HS kể. Gọi 1 HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ.
Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.
Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. 
Nhận xét, tuyên dương.
HSvề nhà tập kể lại câu chuyện
ĐỊA: ( Tiết 25)
CHÂU PHI.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi.
2. Kĩ năng: 	- Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ tự nhiên. Quả địa cầu.Tranh ảnh về: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. HS: SGK.
àPhương pháp: thực hành,vấn đáp, thảo luận nhóm 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
Nhận xét, đánh giá,.
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi.
Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp.
GV nêu câu hỏi 
Gọi HS trả lời.
+ Chốt ý .
Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi.
Phương pháp: Hỏi đáp.
+ GV chốt ý.
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, trực quan.
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
4. Củng cố.
Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Tổng kết thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
“Châu Phi”
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
Hoạt động lớp.
+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
+ Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 3.
+ Trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
SINH HOẠT LỚP: ( Tiết 25 )
Tuần 25
I .YÊU CẦU: 
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo.
Thông báo các hoạt động tuần sau.
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần: 25
Hoạt động
Ưu điểm đạt được 
Khuyết điểm cần khắc phục 
Đạo đức 
Nề nếp
Hocï tập
Vệ sinh
Thể dục 
Phong trào
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: 	
Hoạt động tuần: 26
Chủ điểm:Biết ơn mẹ cha –Thi đua học tập tốt
Các hoạt động:
Hoạt động
Đạo đức 
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP.
Tháng 2
Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc.
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp và các buổi sinh hoạt dưới cờ về ngày Thành lập Đảng CS VN , ngày Tết Nguyên Đán. Thực hiện các phong trào thi đua trong lớp, trường.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .Tìm hiểu ý nghĩa ngày 3/2.Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam , ngày Tết cổ truyền và truyền thống văn hĩa địa phương , sẵn sàng tham gia các trị chơi dân gian.
Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .Thực hiện tốt ATGT , Giữ vệ sinh răng miệng, tham gia lao động làm sạch trường lớp.
 Thực hiện các phong trào thi đua , tích cực học tập lập thành tích chào mừng Ngày thành lập Đảng.
Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .Tơn trọng , các di tích lịch sử, tìm hiểu các gương anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập , tự do của dân tộc.
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 1 .
+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.
III/Các hoạt động 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt vđộng của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Nhận xét ,bổ sung
-Hát.
-Tự đánh giá các hoạt động trong tháng 1và 2.
-Tuyên dương tổ và cá nhân tốt(Tự nhận xét
+.Nêu ý nghĩa: Tết Nguyên đán và ngày 3/2
- Ngày thành lập Đảng
-Em làm gì để thể hiện lịng biết ơn Đảng , yêu quê hương ,.
-Học sinh trình bày ,
-Nhận xét và bổ sung cho nhau .
-Phát động các phong trào thi đua trong lớp, trường. 
-Tập trị chơi dân gian 
-Tham gia các phong trào học tập trong tháng 1 và chuyên cần trước và sau Tết
-Chăm sĩc Nhà bia liệt sĩ ở địa phương.
-Tham quan danh lam , di tích lịch sử
-Kéo co và nhảy bao bố.
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
-Thực hiện ATGT
-Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luyện từ và câu ,tập đọc.)
-Chuẩn bị đủ đồ dùng chải răng , vào thứ Sáu hàng tuần.
-Tham gia lao động tập thể.
-Thực hành trồng ,chăm sĩc ,bảo vệ cây xanh.
-Giữ sạch vệ sinh trường lớp.
-Trồng , chăm sĩc cây xanh trong lớp.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
(Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia )
+Dặn dị :
Sinh hoạt chủ điểm tháng 2 :Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 HK 2.doc