Lịch báo giảng tuần 29 năm 2013

Lịch báo giảng tuần 29 năm 2013

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn,.

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

2. Kỹ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

3. Thái độ: Giúp đỡ, hết lòng vì bạn bè

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 29 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
LỊCH BÁO GIẢNG - LỚP 5B
 ( Từ ngày 01/4/2013 đến ngày 05/4/2013 )
Thứ, ngày
 Môn
Tên bài dạy
ĐDDH cho tiết dạy
Hai
01/4
Chào cờ
Tuần 29
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
Bảng phụ, tranh...
Toán
Ôn tập về phân số (tt)
Bảng phụ, bảng nhóm,
Ba
02/4
Toán 
Ôn tập về số thập phân
Bảng phụ, bảng con
Tập đọc
Con gái
Bảng phụ, tranh...
Chính tả
Nhớ - viết: Đất nước
Bảng phụ, phiếu h.tập
LT& câu 
Ôn tập về dấu câu ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
VBT, bảng phụ
Tư
03/4
Sáng 
T.làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
Bảng phụ, bảng nhóm
Toán
Ôn tập về số thập phân (tt)
Bảng phụ, bảng con
LT& câu
Ôn tập về dấu câu ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
Bảng phụ, bảng nhóm
 Chiều
Lịch sử
	Hoàn thành thống nhất đất nước
Tranh, ảnh tư liệu, 
Địa lí
Châu Đại Dương và châu Nam Cực
B. đồ tự nhiên TG, tranh ảnh
Năm 
04/4
Toán 
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Bảng phụ, bảng nhóm
T.làm văn
Trả bài văn tả cây cối
Bảng phụ, bài KT
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
Tranh minh họa
Ôn TV
Luyện tập viết văn 
Bảng phụ
Sáu
05/4
Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
Bảng phụ, bảng nhóm, VBT
Ôn Toán
Luyện tập tính 
 Bảng con, nháp, vở BT
SH tập thể
Tuần 29
Sổ theo dõi của các tổ, cán sự lớp
 	 Ngày 28 tháng 3 năm 2013
 Kiểm tra, nhận xét	 	 Người lập 
.
.
 P. HIỆU TRƯỞNG 	 	 Nguyễn Thị Thanh Huế 
Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn,...
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
2. Kỹ năng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
3. Thái độ: Giúp đỡ, hết lòng vì bạn bè
II) Chuẩn bị:
	Tranh minh họa SGK ; bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1.Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu chủ điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS.
- Ghi bảng các tên nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện, diễn cảm.
Hoạt động của trò
- HS nêu Chủ điểm: Nam và nữ
- Lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc.
- Bài chia 5 đoạn.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Trên chiếc tàu thuỷ...sống với họ hàng
+ HS 2: Đêm xuống...băng cho bạn.
+ HS 3: Cơn bão dữ dội...thật hỗn loạn.
+ HS 4: Ma-ri-ô...thẫn thờ, tuyệt vọng.
+ HS 5: Một ý nghĩ vụt đến...”Vĩnh biệt Ma-ri-ô”.
- Luyện đọc tên riêng của người và địa danh nước ngoài.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
3.3 Tìm hiểu bài
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
+ Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô?
+ Lúc đó Ma-ri-ô đã phản ứng như thế nào?
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* Gv chốt: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
+ Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
+ Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên, những đợt sóng lớn phá thủng thân tàu, phun nước vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
+ Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng.
+ Một ý nghĩ vụt đến. Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi bạn còn bố mẹ...và cậu ôm ngang lưng thả bạn xuống nước.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- HS phát biểu.
+ Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần.
- Kết luận: Cuộc gặp gỡ của Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trên một chuyến tàu về nước Anh. Mỗi người có một cuộc đời, một hoàn cảnh riêng: một vui, một buồn. Tai nạn đắm tàu xảy ra, chúng ta đều thấy rõ họ là những người bạn tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ, hi sinh cho nhau lúc hoạn nạn. Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của con gái: hồn nhiên, nhân hậu, dịu dàng. Ma-ri-ô lại mang những nét tính cách điển hình của nam giới: kín đáo, cao thượng, giàu nghị lực. Đó là những tính cách các em nên học tập.
3.4 Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ: Chiếc xuồng cuối cùng...”Vĩnh biệt Ma-ri-ô”.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn. Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Sau đó một số HS nêu cách đọc.
+ Theo dõi GV đọc mẫu, tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng.
+ 4 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc phân vai: người dẫn chuyện, một người dưới xuồng, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
***************************************
Toán: 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
	Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bài tập 2, bài tập 5 (a)
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 học sinh làm 2 ý của BT4 (Tr - 149); Giải thích cách làm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Đưa ra bảng phụ, giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập 1
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh chữa bài ở bảng
+ Nêu ý nghĩa của tử số và mẫu số. 
+ Nêu phân số chỉ số phần không tô màu của băng giấy 
- Tiến hành tương tự BT1
(Yêu cầu HS làm bài và giải thích cách làm)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở 
- Gọi HS chữa bài (mỗi HS chữa 1 ý), giải thích cách làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, cho điểm HS.
Ý c: HD HS so sánh phân số với 1
c) và 
 1
Do đó > 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số các phân số sau đó xếp theo thứ tự. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 2 học sinh 
Bài 1(149): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Hiểu yêu cầu của bài
- Làm bài, chữa bài
* Đáp án: 
+ Tử số cho ta biết số phần đã tô màu của băng giấy; Mẫu số cho ta biết số phần được chia ra của băng giấy.
+ Nêu: 
Bài 2(149): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Thực hiện tương tự BT1
* Đáp án: Khoanh vào chữ 
Vì của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ nên số bi là màu đỏ.
Bài 4(150): So sánh các phân số
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm
a) và 
Vì nên > 
b) và 
 < (Hai phân số có cùng tử số)
Bài 5(150):
- 2 HS nêu
* Đáp án:
a, 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học bài, xem lại bài.
**********************************************************************
Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
Toán:	ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN 
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân
2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bảng con
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra học sinh làm bài 5 (SGK-Tr 150)
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Lần lượt viết các số thập phân ở bảng, gọi học sinh đọc và thực hiện các yêu cầu tiếp theo của bài.
- Nhận xét HS đọc và thực hiện các yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc các số thập phân, Yêu cầu học sinh viết vào bảng con.
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng và yêu cầu HS giải thích cách viết.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai số thập phân.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- 2 học sinh 
Bài 1(150): Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong số đó.
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Đọc và thực hiện các yêu cầu của bài
VD: 63,42
- Đọc: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai
- Số 63,42 có phần nguyên là 63; phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục; 3 chỉ 3 đơn vị; 4 chỉ 4 phần mười; 2 chỉ hai phần trăm
Bài 2(150): Viết số thập phân
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lần lượt viết từng số thập phân vào bảng con theo GV đọc.
a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04
Bài 4(151): Viết các số dưới dạng số thập phân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp.
a)
0,3 ;
0,03 ;
4,25 ;
2,002
Bài 5(151): Điền dấu ; =
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở rồi lần lượt lên bảng chữa bài.
78,6 > 78,59
28,300 = 28,3
9,478 < 9,48
0,916 > 0,906
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân
3. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
*************************************
 	Tập đọc : 	CON GÁI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: vịt trời, cơ man,...
	- Hiểu nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể t ...  sáu ngày05 tháng 4 năm 2013
Toán: 	ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: 
	- Viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân
	- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
2. Kỹ năng: Làm được các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
	Bảng phụ, bảng con. 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra học sinh làm ý c của bài tập 3 (trang 153)
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh chữa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 2HS làm vào bảng phụ.
- Gọi học sinh làm vào bảng phụ gắn bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- 3 học sinh 
Bài 1(153): Viết các số đo dưới dạng số thập phân
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân, 2 học sinh chữa bài trên bảng lớp
* Đáp án:
a) Có đơn vị là km: 4km 382m = 4,382 km
2km 79m = 2,079 km; 700m = 0,7 km
b) Có đơn vị là m: 7m 4dm = 7,4 m
5m 9cm = 5,09 m; 5m 75mm = 5,075 m
Bài 2(153): 
 Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- 2 HS nêu yêu cầu. Làm bài và chữa bài.
a) Có đơn vị là kg
2kg 350g = 2,35kg; 1kg 65g = 1,065kg
b) Có đơn vị là tấn
8tấn 760kg = 8,76 tấn; 2tấn 77kg = 2,077 tấn
Bài 3(153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, nêu cách làm.
* Đáp án:
a) 0,5 m = 50 cm; b) 0,075 km = 75m
c) 0,064 kg = 64 g; d) 0,08 tấn = 80 kg
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học bài.
**********************************************
Ôn Toán: 	LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn đọc số, viết số và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Ôn về dấu hiệu chia hết, tìm chữ số và các số chia hết cho 2 và 5, 3, 9, 3 và 5.
 - Ôn tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Nắm vững cách quy đồng, cách rút gọn mẫu số các phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Bài 1 yêu cầu gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gọi học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 2 và 5, cho 3, cho 3 và 5.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, nêu đáp án
a) Chữ số x là 9, các số là: 2493
b) Chữ số x là: 2, 5, 8 
các số là: 2238, 2538, 2839
c)Chữ số: 0 các số là: 1540
d) Chữ số x là: 5 các số là: 8235
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Yêu cầu học sinh nêu đk đã cho, đk phải tìm.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài. Chữa bài
 Số học sinh nghỉ học là : 1 + 3 = 4 (em)
 TSPT số hs vắng mặt với số hs cả lớp là:
 4 : 40 = 0,1 ; 0,1 = 10%
 Đáp số: 10%.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu HS tính, nêu kết quả
- GV chữa bài
Bài 5: Bài 5 yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét 
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Đọc số, viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng 
- Chữa bài nếu sai.
-1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Học sinh nêu, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 2 em khá lên bảng, cả lớp làm vào vở
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- HS nêu
- Tìm số học sinh vắng mặt
- Tìm tỉ số phần trăm giữa hs vắng mặt và số hs trong lớp.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
* Quy đồng mẫu số các phân số
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS nêu, nhận xét bài bạn
* Rút gọn phân số
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
	*******************************
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 29
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả...
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 30
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc : 
 Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
***************************************************************************
Đạo đức:
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (T2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh có những hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc.
2. Kỹ năng: Đóng vai phóng viên.
3. Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Tranh, ảnh, bài báo,  về tổ chức Liên Hợp Quốc
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ (T1)
- Việt Nam ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào ngày, tháng, năm nào?
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Nội dung
* Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” BT2 (SGK)
- Phân công một số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc, thông qua các câu hỏi.
- HDHS chơi: HS đóng vai phóng viên đặt câu hỏi, HS tham gia chơi trả lời các câu hỏi phóng viên đưa ra.
- Nhận xét, khen học sinh đóng vai tốt, học sinh trả lời đúng.
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ
- Hướng dẫn học sinh trưng bày tranh, ảnh, bài báo,  về hoạt động của Liên Hợp Quốc
- Khen HS sưu tầm được tư liệu hay.
- 2 học sinh 
- Đóng vai phóng viên, phỏng vấn
- HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi:
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+ VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
+ Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
+ Bạn hãy kể một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em?
+ Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
- Trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh sưu tầm được của nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV giới thiệu một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới.
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện nội dung bài học.
Khoa häc
sù sinh s¶n vµ nu«i con cña chim
I/ Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc:Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng:
-H×nh thµnh biÓu t­îng vÒ sù ph¸t triÓn ph«i thai cña chim trong qu¶ trøng.
2.Kü n¨ng:-Nãi vÒ sù nu«i con cña chim.
3.Th¸i ®é: Hs cã ý thøc b¶o vÖ loµi chim.
II/ §å dïng d¹y häc:
-H×nh trang 118, 119 SGK.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-Giíi thiÖu bµi: 
-GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 
	2-Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t
*Môc tiªu: H×nh thµnh cho HS biÓu t­îng vÒ sù ph¸t triÓn ph«i thai cña chim trong qu¶ trøng.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp.
Hai HS ngåi c¹nh nhau cïng hái vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+So s¸nh, t×m ra sù kh¸c nhau gi÷a c¸c qu¶ trøng ë h×nh 2.
+B¹n nh×n thÊy bé phËn nµo cña con gµ trong c¸c h×nh 2b, 2c, 2d?
-B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
+Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
+GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 186.
+H.2a: Qu¶ trøng ch­a Êp,
+H.2b: Qu¶ trøng ®· ®­îc Êp kho¶ng 10 ngµy
+ H.2c: Qu¶ trøng ®· ®­îc Êp kho¶ng 10 ngµy
+H.2d: Qu¶ trøng ®· ®­îc Êp kho¶ng 10 ngµy
3-Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
*Môc tiªu: HS nãi ®­îc vÒ sù nu«i con cña chim.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-B­íc 1: Lµm viÖctheo nhãm 7
Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 119 SGK vµ th¶o luËn c¸c c©u hái:
+B¹n biÕt g× vÒ nh÷ng con chim non, gµ con míi në. Chóng ®· tù kiÕm ¨n ®­îc ch­a? T¹i sao?
-B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
+Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
+GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 187.
	3-Cñng cè, dÆn dß: 
-GV nhËn xÐt giê häc. 
-Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Khoa häc
sù sinh s¶n cña Õch
I/ Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc:Sau bµi häc, HS biÕt: VÏ s¬ ®å vµ nãi vÒ chu tr×nh sinh s¶n cña Õch.
2.Kü n¨ng: Hs biÕt ®­îc mïa sinh s¶n cña Õch.
3.Th¸i ®é: Hs cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc.
II/ §å dïng d¹y häc:
-H×nh trang 116, 117 SGK.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Giíi thiÖu bµi: 
-GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 
-Mêi mét sè HS b¾t tr­íc tiÕng Õch kªu.
	2-Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu sù sinh s¶n cña Õch.
*Môc tiªu: HS nªu ®­îc ®Æc ®iÓm sinh s¶n cña Õch.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp.
Hai HS ngåi c¹nh nhau cïng hái vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+£ch th­êng ®Î trøng vµo mïa nµo?
+£ch ®Î trøng ë ®©u?
+Trøng Õch në thµnh g×?
+H·y chØ vµo tõng h×nh vµ m« t¶ sù ph¸t triÓn cña nßng näc.
+Nßng näc sèng ë ®©u? Õch sèng ë ®©u?
-B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
+Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
+GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 184.
-HS ®äc SGK
+Vµo ®Çu mïa h¹.
+£ch ®Î trøng ë d­íi n­íc.
+Trøng Õch në thµnh nßng näc.
+Nßng näc sèng ë d­íi n­íc, Õch sèng ë trªn c¹n.
3-Ho¹t ®éng 2: VÏ s¬ ®å chu tr×nh sinh s¶n cña Õch.
*Môc tiªu: HS vÏ ®­îc s¬ ®å vµ nãi vÒ chu tr×nh sinh s¶n cña Õch.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-B­íc 1: Lµm viÖc c¸ nh©n
+Tõng häc sinh vÏ s¬ ®å chu tr×nh sinh s¶n cña Õch vµo vë.
+GV gióp ®ì nh÷ng häc sinh lóng tóng.
-B­íc 2: 
+HS võa chØ vµo s¬ ®å míi vÏ võa tr×nh bµy chu tr×nh sinh s¶n cña Õch víi b¹n bªn c¹nh.
+GV theo dâi vµ chØ ®Þnh mét sè HS giíi thiÖu s¬ ®å cña m×nh tr­íc líp.
	3-Cñng cè, dÆn dß: 
-GV nhËn xÐt giê häc. 
-Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 29.doc