Lịch báo giảng tuần 32

Lịch báo giảng tuần 32

I.MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát, biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Ut Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

 -HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1404Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
THỨ HAI
7/5/2012
 CC
1
Tuần 32
TĐ
2
Uùt Vịnh 
T
3
Luyện tập
KT
4
Lắp rô-bốt (tiết 3)
NGLL
5
Hướng dẫn phương pháp giúp Hs thi cuối HKII đạt kết quả cao
THỨ BA
8/5/2012
CT
1
Nhớ-viết : Bầm ơi 
T
2
Luyện tập
LTVC
3
Oân tập về dấu câu (dấu phẩy) 
4
5
THỨ TƯ
9/5/2012
TĐ
1
Những cánh buồm 
T
2
Oân tập về các phép tính với số đo thời gian
KC
3
Nhà vô địch
KH
4
Tài nguyên thiên nhiên
ĐĐ
5
Dành cho địa phương
THỨ NĂM
10/5/2012
TLV
1
Trả bài văn tả con vật 
T
2
Oân tập về tính chu vi, diện tích một số hình
ĐL
3
Địa lí địa phương
LS
4
Lịch sử địa phương
KH
5
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
THỨ SÁU
11/5/2012
TLV 
1
Tả cảnh (KT viết)
T
2
Luyện tập
LTVC
3
Oân tập về dấu câu (dấu hai chấm) 
SHL
4
SHL tuần 32
5
THỨ HAI
ND:7/5/2012 TẬP ĐỌC
BÀI : ÚT VỊNH
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. 
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gươngï giữ gìn an toàn đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
 -HS: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Bầm ơi 
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
 GV nhận xét – cho điểm 
- Giới thiệu bài: ÚT VỊNH
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Luyện đọc cá nhân
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ dễ đọc sai. 
* Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ? 
* Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. 
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ? 
* Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
- Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ? 
* Cho HS đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. 
- Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ? 
- Em học tập ở Út Vịnh điều gì ? 
- Cho HS nêu ý nghĩa bài văn. 
- GV chốt như phần Mục tiêu. 
c.Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Những cánh buồm” . 
- HS đọc - nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
-1 HS đọc bài (HSG)
- HS nêu tự do. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 4. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
+ Lúc thì...đi qua. (HSY)
* HS đọc và trả lời. 
- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em ; nhận việc thuyết phục Sơn - 1 bạn thường chạy trên đường tàu thả diều ; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. 
* HS đọc và trả lời. 
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi ... trên đường tàu. 
* HS đọc và trả lời. 
- Nghe tiếng la...gang tấc. 
- ...ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. 
- HS nêu tự do (HSG)
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm.
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Biết ;
-Thực hành phép chia; 
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; 
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số. (HSTB, Y làm BT1a,b dòng 1; BT2 cột 1,2; BT3; – HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên: Bảng nhóm. 
-Học sinh : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động : 
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Phép chia 
 Gọi HS sửa BT 3. 
- Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP 
2. Các hoạt động chính : 
a.Hoạt động 1: Luyện tập -Thực hành
*Bài 1: a,b dòng 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt như SGK. 
*Bài 2: cột 1, 2 ; 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - bảng nhóm. 
- GV chốt như SGK. 
b.Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
3. Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm. 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : “Luyện tập” . 
- HS sửa bài – kiểm tra tập HS
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo
- HS làm bài vào vở (HS K, G làm hết )- bảng nhóm - nhận xét - sửa sai.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo
- HS làm bài vào bảng con (HS K, G làm hết )- bảng nhóm - nhận xét - sửa sai.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)- trao đổi tập kiểm tra nhau - Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- HS lắng nghe
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
BÀI : LẮP RÔ-BỐT (T3)
I. MỤC TIÊU :
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt . 
Biết lắp và lắp ráp được rô-bốt đúng theo mẫu.Rô-bốt lắp được tương đối chắc chắn . (Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
- Học sinh: SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Lắp rô-bốt (T1)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Muốn lắp rô-bốt ta cần bao nhiêu chi tiết. 
 GV nhận xét – biểu dương 
 - Giới thiệu bài: LẮP RÔ-BỐT (T2)
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Thực hành lắp rô-bốt 
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận : GV cho HS lắp từng bộ phận 
- Lắp chân rô-bốt .
-Lắp thân rô-bốt .
- Lắp đầu rô-bốt .
- Lắp các bộ phận khác .
c/ Lắp ráp rô-bốt : 
GV cho HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK .
+ GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm .
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của HS .
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Khi tháo rời phải tháo từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ghép.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ .
- Chuẩn bị : “Lắp ghép mô hình tự chọn” (T1) .
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Vài HS nhắc lại – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe 
- HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
- HS quan sát và lắp rô-bốt . 
-HS trưng bày sản phẩm .
-Cử đại diện HS đánh giá sản phẩm .
- HS tiến hành tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND:8/5/2012 CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT)
BÀI : BẦM ƠI
I.MỤC TIÊU
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Sai không quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được BT 2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
- HS: Vở, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Tà áo dài Việt Nam 
 Gọi HS viết lại những từ ngữ đã viết ở tiết trước. 
- Giới thiệu bài : BẦM ƠI
2.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Hướng dẫn chung: 
* GV đọc mẫu thuộc lòng 14 dòng đầu của bài thơ Bầm ơi. 
- Gọi 1 HS đọc lại. 
- GV hỏi : Nội dung bài chính tả nói về điều gì?
- Yêu cầu HS nêu - viết những từ ngữ khó.
- GV lưu ý HS về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả d ... ận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
BÀI : VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI
SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
-Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. 
-Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Hình và thông tin trong SGK 
-HS: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên 
 Tài nguyên thiên nhiên là gì ? 
Hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta mà em biết. 
-Giới thiệu bài: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Quan sát 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận được từ con người những gì ? Sau đó, ghi vào phiếu học tập sau: 
Hình 
Môi trường tự nhiên 
Cung cấp cho con người 
Nhận từ các hoạt động của con người 
Hình 1 
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Yêu cầu HS trình bày. 
- GV nhận xét - chốt: Như SGV 
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra. (GDHS kĩ năng nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì)
Kết luận: Như SGV.
b.Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn ?” 
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ con người. 
Môi trường cho 
Môi trường nhận 
- Yêu cầu HS trình bày 
- GV nhận xét - chốt - khen những nhóm viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. 
Môi trường cho 
Môi trường nhận 
Thức ăn 
Nước uống 
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp 
Chất đốt (rắn, lỏng, khí)
Phân, rác thải 
Nước tiểu 
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp 
Khói, khí thải 
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi cuối bài trong SGK.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị :”Tác động của con người đến môi trường rừng” . 
- HS trả lời - nhận xét 
- HS lắng nghe 
- Các nhóm nhận việc 
- HS làm việc
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS lắng nghe 
- HS nêu 
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận 
- HS trình bày. 
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận - trả lời: ...sẽ bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm,... 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND:11/5/2012 TẬP LÀM VĂN
BÀI : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) 
I. MỤC TIÊU:
-Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên: Bảng nhóm ghi đề như SGK. 
 -Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động: 
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tả con vật
 Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT2.
- Giới thiệu bài: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) 
2.Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK hoặc trên bảng nhóm. 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
b.Hoạt động 2: HS làm bài.
- GV nhắc lại HS cách trình bày một bài văn. 
- Yêu cầu HS làm bài . 
- GV thu bài cuối giờ. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục học sinh yêu thích viết văn 
- Chuẩn bị : “Ôn tập về tả người” . 
- Vài HS đọc – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ. (HSTB, Y làm BT1; BT2 ; BT4; – HSK, G làm hết) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Giáo viên: Bảng nhóm. 
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động : 
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình 
 Gọi HS sửa BT3. 
- Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP 
2. Các hoạt động chính : 
a.Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành bài 1 
- Gọi HS đọc bài 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt như SGK. 
b.Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành bài 2, 3, 4 
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài 2. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở - trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt như SGK. 
*Bài 3: dành cho HS khá, giỏi
*Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài 4. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt như SGK. 
3. Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nhắc lại công thức, quy tắc tính các hình đã học. 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị :”Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình” . 
- HS sửa bài – kiểm tra tập HS
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)- bảng nhóm - nhận xét - sửa sai.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo
- Học sinh làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)- trao đổi tập kiểm tra nhau - Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
-1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)- bảng nhóm - nhận xét - sửa sai.
- HS lắng nghe. 
. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) 
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) 
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên : Bút dạ, bảng nhóm. 
-Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động : 
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
 Gọi HS làm lại BT2 
- Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) 
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- Gọi nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi + bảng nhóm + trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại .
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 
- Yêu cầu học sinh đọc BT2 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 5 + + bảng nhóm + trình bày. 
- GV nhận xét – chốt .
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 
- Yêu cầu học sinh đọc BT3 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày. 
- GV nhận xét – chốt .
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : “Mở rộng vốn từ: Trẻ em” . 
- HS làm bài - nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài theo nhóm đôi + bảng nhóm + trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài theo nhóm 5 + bảng nhóm + trình bày. 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I-Mục tiêu:
 - Củng cố các hoạt động trong tuần
 - Rèn tính tự quản
 - Học tập lẫn nhau
II-Tiến hành:
 - Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng về:
 - Học tập
 - Lao động
 - Các công tác khác (trật tự, vệ sinh,)
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Đề nghị khen thưởng:Tổ:..: Cá nhân:.
 - Các cá nhân rút kinh nghiệm.
 - Đưa ra hướng khắc phục.
 - Giáo viên nhắc nhở các cá nhân chưa tốt ....
III-Kế hoạch tuần 33:
 Về nhà học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 Tham gia phong trào Đội. 
 Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, cổng trường, vệ sinh cá nhân. 
 Ôn lại bảng nhân, chia. 
 Không ăn quà vặt ngoài cổng.
Ôn luyện thi cuối Hk2
Thi môn Lịch sử, Địa lí, Khoa học
Trồng cây chào mừng ngày 19/5
Giữ gìn răng miệng, tham gia giao thông đúng luậ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc