Lịch báo giảng tuần thứ : 20 khối lớp 5

Lịch báo giảng tuần thứ : 20 khối lớp 5

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt được lời các nhân vật .

- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu , nghiêm minh , công bằng , không vì tình riêng mà làm sai phép nước . Trả lời được các câu hỏi SGK .

- Học tính cách của thái sư ,

II. Chuẩn bị:

Tranh (SGK).

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 46 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần thứ : 20 khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
* Tuaàn CM thöù : 20 * Khoái lôùp : 5
Thöù, ngaøy
Tieát trong ngaøy
Tieát chöông trình
Moân
Teân baøi daïy
Thöù hai
 10/01/2011
1
20
 CC
2
39
TÑ
Thaùi sö Traàn Thuû Ñoä
3
96
T
Luyeän taäp
4
20
LS
OÂn taäp: Chín naêm khaùng . . . (1945-1954)
5
20
ÑÑ
Em yeâu queâ höông (tieát 2)
Thöù ba
11/01/2011
1
TD
2
97
T
Dieän tích hình troøn
3
39
LTVC
Môû roäng voán töø : Coâng daân
4
39
KH
Söï bieán ñoåi hoùa hoïc
5
20
KT
Chaêm soùc gaø
Thöù tö
12/01/2011
1
H
2
40
TÑ
Nhaø taøi trôï ñaëc bieät cuûa Caùch maïng
3
98
T
Luyeän taäp
4
20
ÑL
Chaâu AÙ (tieáp theo)
5
20
CT
Nghe- vieát : Caùnh cam laïc meï
Thöù naêm
13/01/2011
1
TD
2
99
T
Luyeän taäp chung
3
40
LTVC
Noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä töø
4
39
TLV
Taû ngöôøi (kieåm tra vieát)
5
20
KC
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
Thöù saùu
14/01/2011
1
MT
2
100
T
Giôùi thieäu bieåu ñoà hình quaït
3
40
TLV
Laäp chöông trình hoaït ñoäng
4
40
KH
Naêng löôïng
5
20
SH
Ngày dạy :
Tuaàn 20: 
Tiết 1 : Tập đọc
 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt được lời các nhân vật .
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu , nghiêm minh , công bằng , không vì tình riêng mà làm sai phép nước . Trả lời được các câu hỏi SGK .
- Học tính cách của thái sư ,
II. Chuẩn bị:
Tranh (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
1’
23’
4’
1’
1.Ổn định:
2. KTBC:
- Tiết trước học tập đọc bài gì?
- Gọi HS đọc lại bài và hỏi câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc và tìm hiểu qua bài “ Thái sư Trần Thủ Độ”.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gv đọc diễn cảm bài văn.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu. tha cho.
+ Đ2: một lần khác thưởng cho.
+Đ3: phần còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng: li nh từ quốc mẫu, xin riêng, câu đương, kêu van mãi.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
 * Tìm hiểu bài:
Câu 1: Khi có người muốn xin chức câu đương , Trần Thủ Độ đã làm gì?
 Câu 2 : Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
Câu 3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
Câu 4: Những lời nói và việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- GV rút ra nội dung chính ghi bảng
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn: “Người có phu nhân xin phân biệt”. đọc với giọng nghiêm trang lạnh lùng.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
- Vừa rồi học bài gì?
- Gọi HS đọc lại ND chính
- GDHS: kính trọng và cảm phục ông
5. Dặn dò - nhận xét:
- Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò cho tieát sau 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Hát
- 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài, nêu nội dung bài bài.
- Hs nhắc lại
- Lắng nghe, dò thầm.
- lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn.
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với câu đương khác.
- Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
- Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn để kỉ cương phép nước.
- HS đọc lại
- HS lắng nghe.
- 2Hs đọc 
- 3 Hs nêu thi đọc
- Hs bình chọn
- HS nhắc lại
- HS đọc
. .
Tiết 2 : Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó .
- GC: Lớp làm bài 1 ( a,c ) ; bài 2 ; bài 3 ( a ) . Còn lại HDHS khá,giỏi .
- Thích cách giải các BT .
II. Chuẩn bị:
SGK, đồ dùng,
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
1’
23’
4’
1’
 1. Ổn định
 2.KTBC:
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi nêu quy tắc tính chu vi hình tròn và thực hiện tính.
a) d = 0,5 cm b) r =2,5 m
- Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ củng cố lại những kiến thức đã học. Thể hiện qua bài “ luyện tập”.
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Thực hành:
Bài 1: Câu a HDHS khá,giỏi .
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi HS làm bài
Theo dõi kèm hs yếu:
+ Hs nêu công thức tính chu vi hình tròn.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - Hướng dẫn hs làm bài:
+ Dựa vào công thức tính chu vi hình tròn em hãy nêu công thức tính bán kính và đường kính.
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3 Câu b HDHS khá,giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Gv hướng dẫn học sinh 
+ a) vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.
+ b) Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được 1 quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét ghi điểm
Bài tập 4: HDHS khá,giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn hs yếu:
+ Tính chu vi hình tròn
+ Tính nửa chu vi hình tròn.
 - Chu vi hình H: là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính.
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
- Tổ chức cho HS thi đua làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò - nhận xét:
- Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò cho tieát sau : Diện tích hình tròn 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- 2 Hs lên làm bài
- Hs nhắc lại
- 1 Hs nêu yêu cầu BT1 (SGK) 
- 3 Hs lên làm, lớp làm vào vở.
a) c = 9 x 2x 3,14 = 56,52 (m)
b) c = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
 5
c) c = x 2 x 3,14 = 15,7 (cm).
 2
- 1 Hs nêu yêu cầu BT2 (SGK) 
- 2 Hs lên làm lớp làm vào vở.
a) d = 15,7 : 3,14 = 5 (cm)
b) r = 18,84 :3,14 : 2 = 3 (dm).
- 1 Hs đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên làm bài
Giải
a) chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) số mét người đó đi được 10 vòng (bánh xe):
 2,041 x 10 = 20, 41 (m).
Bánh xe lăn 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
2,041 x 100 = 204,1 (m).
 Đs: a) 2,041 m 
 b) 20,41 m 
 204,1 m.
- 1 Hs nêu yêu cầu BT4 (SGK) 
Hs quan sát hình vẽ và đáp án (SGK) tự làm.
 C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
 9,42 x 6 = 15,42 cm
Khoanh vào D.
- 2 Hs thi đua tính chu vi hình tròn có bán kính r = 2cm
.
 Ñaïo ñöùc
 Em yeâu queâ höông ( Tiết 2 ) 
I. Muïc tieâu.
- Như tiết 1 .
II. Chuaån bò.
-SGK,ñoà duøng daïy hoïc 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1’
5’
1’
23’
4’
1’
1. OÅn ñònh :
2. Kieåm tra baøi cuõ:
- GV kieåm tra noäi dung baøi tröôùc.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ 
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù
3. Baøi môùi:
a.Giôùi thieäu baøi: Hoâm nay chuùng ta seõ chuyeån sang tieát 2 cuûa baøi"Em yeâu queâ höông ".
- GV ghi töïa baøi leân baûng
b. Caùc hoaït ñoäng :
*Hoaït ñoäng1 : Theá naøo laø yeâu queâ höông
- Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1 trang 29, 30 SGK . Thaûo luaän caäp ñoâi
- Sau ñoù, GV neâu laàn löôït töøng yù, Yeâu caàu HS giô tay neáu ñoáng yù 
- Goïi HS nhaéc laïi nhöõng vieäc laøm theå hieän tình yeâu queâ höông
- GV choát laïi : Chuùng ta yeâu queâ höông baèng caùch laøm cho queâ höông toát ñeïp hôn. Do ñoù caàn tham gia, uûng hoä caùc hoaït ñoäng XD queâ höông ...
HÑ 2 : Nhaän xeùt haønh vi :
- Laøm vieäc nhoùm ñoâi
- GV neâu yù kieán leân, HS coù nhieäm vuï thao luaän taùn thaønh thì giô tay leân, Khoâng taùn thì khoâng giô tay.
HÑ 3 : Cuoäc thi tieáng haùt.
( theå leä haùt veà queâ höông)
- GV toå chöùc cho HS haùt caù nhaân hoaëc nhoùm.
- Nhaän xeùt tuyeân döông
4. Cuûng coá :
- GV hoûi :
+ Em coù nhaän xeùt, suy nghó gì veà queâ höông mình ?
+ Ñeå queâ höông ngaøy caøng phaùt trieån, em phaûi laøm gì ?
- Nhaän xeùt tuyeân döông
5. Daën doø – nhaän xeùt :
- Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò cho tieát sau 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Haùt vui
- 3 HS ñoïc thuoäc loøng
-Hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi
- HS thöïc hieän theo yeâu caàu 
- HS nhaéc laïi caùc yù : a, c, d, e
- 2 HS ngoài cuøng baøn
- HS baèng caùch giô tay
- HS haùt 
- Caû lôùp bình choïn
- HS traû lôøi
- Nhaän xeùt 
.
Lịch Sử
Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954 )
I. Mục tiêu:
- Biết sau CM tháng 8 nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ giặc : “ giặc đói”, “ giặc dốt” , “ giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống TD Pháp xâm lược :
+ 19-12-1946 : toàn quốc kháng chiến chống TD Pháp .
+ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 .
+ Chiến dịch biên giới thu- đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ .
- Có tinh thần học hỏi nhiều trong các chiến dịch . 
II. Chuẩn bị:
Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập,..
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
1’
23’
1.Ổn định:
2. KTBC:
- Hỏi:
+ Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ 
“Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi (SGK).
+ Tự nhớ lại những điều đã học để trả lời câu hỏi
- Hát 
-3Hs nêu
- Hs nhắc lại.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc (trao đổi thống nhất ý kiến).
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Câu 1: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm mà cách mạng nước ta phải đương dầu tằ cuối 1945.
Câu 2: Chín năm đó bắt đầu từ năm 1945-1954.
+ Câu 3: Lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho thấy tinh thần quyết tâm chíên đấu hy sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. Làm cho em liên tưởng tới bài thơ đã học ở lớp 4:
+ Câu 4:
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu.
Cuối năm 1945 đầu 1946
- Đẩy lùi “giặc đói”, “giặc dốt”.
19-12-1946
- Trung ương Đảng và chính phủ phát động tòan quốc kháng chiến.
20-12/1946 .
- Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến của Bác Hồ.
20-12/1946 đến 2/1947.
- Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, với tinh thần “quyết chiến, quyết thắng”.
Thu đông 1947 Thu đông 1950 từ 16-18/9/1950
- Chiến dịch Việt Bắc, “mồ chôn giặc pháp”
- Chiến dịch biên giới.
- Trận Đông Khê. Gơng chiến đấu La Văn Lầu.
Sau chiến dịch Biên giới
- Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh
- Tháng 2-1952
Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 2 của Đảng đề a nhiệm vụ cho kháng chiến.
1-5/1952
- Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán  ... ĐHS
1’
5’
1’
23’
1.Ổn định:
2. KTBC:
- Tiết trước học bài gì ?
- Gọi HS nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
+ Ánh sáng có vai trò gì đối với sự biến đổi hoá học.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về năng lượng "Năng lượng".
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Các hoạt động :
* Hoạt động  1: Thí nghiệm.
- Mục tiêu : học sinh nêu được ví dụ hoặc làm thí nhiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ...nhờ được cung cấp năng lượng.
- Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm :
+ Vật bị biến đổi như thế nào ?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Gọi các nhóm báo cáo
- Gv : Trong trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để có các vật có các biến đổi, hoạt động.
* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu : Hs nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó
- Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm :
+ Con người muốn hoạt động làm việc nhờ vào đâu ?
+ Chim bay được nhờ vào đâu ?
+ Xe chạy được nhờ vào đâu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Nhận xét , gd : cần hạn chế khí thải , tiếng ồn , tắt máy xe khi chờ đợi đèn đỏ ,
- Hát
- 2 hs nêu
- Hs nhắc lại.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm như (SGK) và nêu rõ hiện tượng quan sát
- Đại diện các nhóm báo cáo + Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao
+ Khi thắp ngọn nến...phát sáng và toả nhiệt (SGK)
+ Khi lắp pin...còn kêu (SGK)
- 2 Hs cùng bạn đọc mục cần biết T83 (SGK), sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung.
4’
1’
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy...
Các bạn học sinh đá bóng, học bài...
Chim đang bay.
Máy cày,...
....
Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
Xăng (dầu)
4. Củng cố :
- Vừa học bài gì ?
- Hỏi muốn làm cho mọi vật xung quanh biến đổi cần có gì ?
- Nhận xét tuyên dương
** GD KNS : Giáo dục học sinh khi sử dụng năng lượng....
5. Dặn dò - Nhận xét :
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị cho tiết học sau : Năng lượng mặt trời 
- Nhận xét tiết học. 
- 1 hs nêu 
.
Tiết 2 : Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc ,phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt .
- GC : Lớp làm bài 1 . Còn lại HDHS khá,giỏi 
II. Chuẩn bị
SGK, đồ cùng
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
1’
12’
11’
4’
1’
1.Ổn định:
2. KTBC:
- Tiết trước học toán bài gì ?
- Gọi HS lên làm bài
+ Tính chu vi hình tròn có bán kính r = 8,2 dm
+ Tính diện tích hình tròn có bán kính r = 4,5 m
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về "Giới thiệu biểu đồ hình quạt".
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Hướng dẫn :
* Gv nêu vd1 : (SGK)
- Đính biểu đồ lên bảng
+ Biểu đồ (hình quạt) có dạng hình gì ? Được chia làm mấy phần ?
+ Trên mỗi phần hình tròn ghi gì ?
- Gv hướng dẫn học sinh tập đọc "biểu đồ"
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Sách trong thư viên của trường được phân thành mấy loại ?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu ? (loại truyện thiếu nhi, loại SGK, loại sách khác)
* Gv hướng dẫn hs đọc biểu đồ ở vd 2 (SGK).
- Đính hình như (SGK) lên bảng
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Có bao nhiêu phần trăm hs tham gia môn bơi ?
+ Vậy số hs tham gia môn bơi là bao nhiêu ?
+ Có bao nhiêu % hs tham gia môn cầu lông ?
+ Có bao nhiêu % hs tham gia môn nhảy ?
Vậy số hs tham gia môn nhảy là bao nhiêu ?
+ Có bao nhiêu % hs tham gia môn cờ vua ?
Số hs tham gia môn cờ vua là bao nhiêu ?
c. Thực hành :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ.
+ Số % hs thích màu xanh là bao nhiêu ?
+ Có bao nhiêu % hs thích màu tím ?
+ Có bao nhiêu % hs thích màu đỏ
+ Có bao nhiêu % hs thích màu trắng ?
- Theo doi hs yếu :
+ Nêu cách tính tỉ số % hs yêu thích màu (xanh đỏ) khi biết tổng số hs cả lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 : HDHS khá,giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên làm bài
- GV giúp đỡ hs yếu (nêu cách làm tương tự VD1)
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Vừa rồi học toán bài gì ?
- Gọi HS đọc các tỉ số % mà GV tự ra
- Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò – nhận xét :
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- 2 Hs lên làm.
- Hs nhắc lại
- Hs quan sát biểu đồ hình quạt.
+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia làm nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
+ Nói về các loại sách trong thư viện
+ Sách trong thư viện thường được phân làm 3 loại.
+ Có 50% số sách là truyện thiếu nhi
+ Có 25% số sách là loại sách khác
- Lắng nghe và đọc thầm đề
- Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV.
+ Tỉ số phần trăm hs tham gia các môn thể thao
+ Có 12,5% hs tham gia môn bơi
Hs làm vào nháp và nêu cách làm
Vậy số hs tham gia môn bơi là :
32 x 12,5 : 100 = 4 (hs)
+ Có 25% hs tham gia môn cầu lông
32 x 25 : 100 = 8 (hs)
+ Có 50% hs tham gia môn nhảy
35 x 50 : 100 = 16 (hs)
- Có 12,5% hs tham gia môn cờ vua
32 x 12,5 : 100 = 4 (hs)
- Hs đọc yêu cầu BT1 (SGK)
- Hs quan sát biểu đồ hình quạt và nêu số phần trăm hs ưa thích các màu xanh, đỏ, tím, trắng.
 - Là 40%
- Có 25%
- Có 15%
- Có 20%
- Hs làm bài vào vở, 4hs lên làm bài.
a) Số hs yêu thích màu xanh là :
 120 x 40 : 100 = 48 (hs)
b) Số hs yêu thích màu đỏ :
120 x 25 : 100 = 30 (hs)
c) số hs yêu thích màu trắng là :
120 x 20 : 100 = 24 (hs)
d) Số hs yêu thích màu tím là :
120 x 15 : 100 = 18 (hs)
- 1 Hs đọc đề (quan sát hình)
- 1 Hs lên làm, lớp làm vào vở.
Giải
+ Có 17,5 học sinh là hs giỏi.
+ Có 60% hs là hs khá
+ Có 22,5 % hs là hs trung bình.
- Vài em đọc tỉ số % số người thích màu.
.
Tiết 3 : Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(GD KNS)
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể .
- xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 
( theo nhóm ) . Tự hào về chương trình hoạt động của mình .
** GD KNS : Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị :
 - Tấm bìa viết mẫu 3 phần của một chương trình hoạt động (nội dung cụ thể ở phần lời giải BT2)
- Một số giấy khổ to, bút..
III. Các hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
1’
23’
4’
1’
1.Ổn định:
2. KTBC:
- Tiết trước học TLV bài gì ?
- GV nhận xét qua đề bài viết của HS trong tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, chúng ta thường có những buổi sinh hoạt tập thể. Muốn đạt được hiệu quả cao, chúng ta phải lập 1 CTHĐ."Lập chương trình hoạt động".
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Hướng dẫn hs luyện tập :
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
- Hỏi :
+ Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì ?
Giảng từ :
+ Việc bếp núc : việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đũi,...)
+ Các bạn tổ chức liên hoan để làm gì ?
- Gv gắn lên bảng tấm bìa 1 : I. Mục đích
+ Các bạn chuẩn bị gì cho buổi liên hoan ?
+ Lớp trưởng phân công công việc cụ thể cho ai ? Đó là việc nào ?
-Hs trả lời xong Gv đính tấm bìa 2 :
II. Phân công chuẩn bị
+ Buổi liên hoan diễn ra như thế nào ?
+ Sau buổi liên hoan thầy giáo khen thế nào ?
- Hs trả lời xong, gv đính lên tấm bìa 3 : III chương trình cụ thể.
- GV : Để đạt được kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẫu chuyện buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập 1 chương trình rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Chúng ta sẽ lập CTHD đó ở BT2
Bài tập 2 :
- Giúp hs hiểu rõ yêu cầu của bài tập 2
+ Bài tập yêu cầu các em đặt vị trí mình là lớp trưởng Thuỷ Minh, dựa theo câu chuyện BT1 lập lại chương trình hoạt động buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 trong câu chuyện đầy đủ 3 phần : Mục đích-phân công chuẩn bị-Chương trình cụ thể.
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận.
+Bổ sung thêm một số tiết mục không có trong mẫu chuyện.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi nhóm trình bày
+ Dựa vào mẫu chuyện ở BT1
- Nhận xét
4.Củng cố :
- Gọi HS nêu lại chương trình hoạt động gồm mấy phần.
- Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò – nhận xét :
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Hs nhắc lại.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu chuyện.
- Học sinh trả lời.
- 2 hs cùng bàn (đọc thầm mẫu chuyện) trả lời câu hỏi :
- Hs trả lời câu a : (SGK)
+ Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân ngày 20-11, bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- Hs trả lời câu hỏi b (SGK)
+ Chuẩn bị :
Bánh kẹo, hoa quả, chén,...
Làm báo tường.
Chương trình văn nghệ
+ Phân công.
Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa,... Tâm, Phượng và các bạn nữ.
Trang trí lớp học... Trung, Nam, Sơn.
Ra báo-chủ bút Thuỷ, Minh và biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục (dẫn chương trình – Thu Hương).
Kịch câm – Tuấn béo
Kéo đàn – Huyền Phương
Các tiêt mục khác...
- Hs trả lời câu c (SGK)
+ Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình. Tuấn Béo diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn,... Cuối cùng thấy chủ nhiệm phát biểu khen báo của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên quan tổ chức chu đáo.
- Lắng nghe.
- 1Hs đọc yêu cầu BT2 (SGK)
- Lắng nghe yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu của BT2 (làm vào giấy khổ to).
- Đại diện cách nhóm trình bày + Các nhóm khác bổ sung.
Vd : Chương trình liên hoan chào mừng 20-11 (Lớp 5A)
I. Mục đích :
Chúc mừng bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
II.Phân công chuẩn bị :
Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa.. Phương – Tâm.
trang trí : Trung, Nam, Sơn
Báo : Thuỷ Minh và ban biên tập
Tiết mục văn nghệ 
Dẫn chương trình : Thu Hương
Kịch câm : Tuấn
Kéo đàn : huyền phương
Múa : tổ 2
Tam ca : Mai, Huệ, Linh
Dọn lớp sau buổi lễ cả lớp.
III.Chương trình cụ thể.
1.Phát biểu chúc mừng và tặng hoa cho thấy cô : Thuỷ Minh.
2.Giới thiệu báo trường : Dũng
3.Chương trình văn nghệ.
4.Giới thiệu chương trình Thu Hương
5.Biểu diễn :
Kịch câm
Kéo đàn
Múa
Tam ca
IV.Kết thúc : Thấy chủ nhiệm phát biểu.
- Vài em nêu lại
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T20 L5 CHUAN VANG CONG LIET.doc