Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 12

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 12

I. Yêu cầu cần đạt . - Đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả hình ảnh màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả . Trả lời các câu hỏi ở SGK

- Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuât miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy học .

- Bảng phụ.

 

doc 39 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 12 ( từ 16/11 đến 21/11/2009)
Thứ ngày
Môn
Mục bài
2 / 16/ 11
Dạy vào sáng thứ 7 tuần 11
Chào cờ
Tuần 12
Tập đọc
Mùa thảo quả
Toán
Nhân 1 stp với 10, 100, 1000,...
Lịch sử
Vượt qua tinh thế hiểm nghèo 
3 /17/11
Dạy vào sáng thứ 2 tuần 12
Thể dục
Bài 23
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trương
Toán
Luyện tập
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
4 /18/11
Dạy vào sáng thứ 3 tuần 12
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
Toán
Nhâ 1 stp với 1 stp
Chính tả
Nghe viết : Mùa thảo quả
Kỷ thuật
Cắt khâu thêu tự chọn 
5 /19/ 11
Dạy vào sáng thứ 4tuần 12
Thể dục
Bài 24
Luyện từ & câu
Luyện tập về quan hệ từ
Toán
Luyện tâp
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người
6 / 20 / 11
Dạy vào sáng thứ 7 tuần 12 
Âm nhạc
Học hát: Bài Ươc mơ
Tập làm văn
Luyện tập tả người (Q/s & chọn lọc chi tiết)
Toán
Luyện tập
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
 Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tập đọc Mùa thảo quả
I. Yêu cầu cần đạt . - Đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả hình ảnh màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả . Trả lời các câu hỏi ở SGK 
- Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuât miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học . 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2. DHBM
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HD LĐ&THB
a. LĐ
- Gọi đọc. 
- Yêu cầu tìm từ khó, luyện đọc.
- Đọc chú giải.
- HD qs tranh sgk.
- Yc luyện đọc theo cặp
- Gọi đọc toàn bài
- Đọc mẫu
b. THB
- T/c nhóm, mời 1 hs khá điều khiển.
?. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
?. Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Giảng:...
?. Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
?. Hoa thảo nảy ở đâu?
?. Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
- Giảng:...
?. Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì?
c. Thi đọc diễn cảm
- Yc 3hs đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng đoạn, bài.
- T/c đọc diễn cảm: 
+ Treo bảng, 
+ Đọc mẫu, 
+ Yc luyện đọc.
- T/c thi đọc
- Nx
3. CC - DD
h. Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?
- N/x, DD.
- Đọc lại và nhắc nd bài cũ.
- Lắng nghe
- 1hs đọc
- Rút từ khó luyện đọc.
- 1hs đọc
- Q/s, nx
- 2hs cùng bàn luyện đọc
- 1hs đọc
- Lắng nghe
- Điều khiển:
- Các nhóm phát biểu:...
- ...từ hương, thơm...
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-...cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.
- 3hs đọc, tìm giọng đọc
- Q/s, 
- Theo dõi, 
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 - 5 hs thi đọc
- Lắng nghe
-...
- Tiếp thu.
Toán Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Yêu cầu cần đạt . Giúp hs:
- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- Củng cố kĩ năng nhân một stp với một stn.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng stp.
II. .Hoạt động dạy và học . .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2. DHBM
2.1. GTB
2.2. HD nhân nhẩm 1 stp với 10, 100, 1000,...
a. Ví dụ 1
- Nêu ví dụ, yc đặt tính thực hiện.
?. Yc nx ví dụ rút ra cách tình nhẩm?
?. Khi x 1 stp với 10...?
b. Ví dụ 2.
- HD tương tự...x100...
c. Quy tắc x nhẩm 1 stp với 10, 100, 1000,...
?. Muốn nhân 1 stp với 10 ta làm ntn?
?. Số 10 có mấy chữ số 0?
- Hỏi tương tự với 100, 1000,...
- Yc nêu quy tắc...10, 100, 1000,...
2.3. LT - TH
Bài1
Bài2
- HD làm mẫu 1 bài.
 12,6m = ...cm
 1m = 100cm
 Ta có: 12,6 x 100 = 1260
 Vậy 12,6m = 1260cm
Bài3. - Gọi đọc và hỏi:
?. Bài toán cho em biết những gì và hỏi gì?
?. Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng của những phần nào?
?. 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu ki lô gam?
3. CC - DD
- 2hs chữa bài cả lớp nx.
- Lắng nghe
- Đọc kĩ ví dụ, tìm hiểu và thực hiện
- Muốn nhân nhẩm ...10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy...1 chữ số.
- Nx ...100
- Trả lời
- Nêu quy tắc nhân nhẩm ...10, 100, 1000,...
- 3hs lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm, nx.
- 3hs lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm, nx.
 0,856m = 85,6cm
 5,75dm = 57,5cm
 10,4dm = 104cm
- Giải thích cách chuyển đổi.
Bài giải
10 lít dầu hỏa cân nặng là:
 10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hỏa cân nặng là:
 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I. Yêu cầu cần đạt . Giúp hs nêu được:
- Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau CMT8/45, như"Nghìn cân treo sợi tóc".
- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đngả và Bác Hồ đã vượt qua tình thế"Nghìn cân treo sợi tóc" ntn?
II. Đồ dùng dạy học. 
Hình minh họa, phiếu thảo luận, tranh ảnh sưu tâm của hs.
III. .Hoạt động dạy và học .
HĐD
HĐH
KTBC - GTB
- Yc nêu nội dung của bài trước.
- GTB: CMT8/45...
- 3hs nêu, nx.
- Lắng nghe
HĐ1 Hoàn cảnh Việt Nam sau CMT8
- Yc thảo luận nhóm:
?. Vì sao nói: ngay sau CMT8, nước ta ở trong tình thế"nghìn cân treo sợi tóc"?
- Gợi ý:
?. Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
?. Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
- Vẽ hình biểu diễn:
 Việt nam
Giặc ngoại xâm, phản động chống phá CM.
90% đồng bào không biết chữ
Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói năm 44 - 45 làm hơn 2 triệu người chết đói
- T/c đàm thoại:
?. Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xẩy ra với đất nước chúng ta?
?. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn giốt là "giặc"?
- Giảng:...20 vạn quân Tưởng Giới Thạch...
- Nêu:...
- 2hs trao đổi phát biểu..
- Lắng nghe.
- Tìm hiểu vấn đề.
 HĐ2 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt
- Yc qs hình minh họa:
?. Hình chụp cảnh gì?
?. Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- Nêu:..
+ Đẩy lùi giặc đói:..
+ Chống giặc dốt:..
+ Chống giặc ngoại xâm:...
- Qs
- Nêu
- ...dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
- Cùng tìm hiểu...
HĐ3 ý nghĩa của việc đẩy lùi "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"
- Yc thảo luận:
? Chỉ trong 1 thời gian ngắn, nd ta đã làm được công việc để đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nd ta ntn?
?. Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghòe, uy tín của chính phủ và Bác Hồ ntn?
- Tóm tắt:...
- thảo luận nhóm 2.
-...những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới 1 lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nd ta.
-...tin tưởng vào chính phủ và Bác Hồ.
- Lắng nghe
HĐ3 Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đói, giặc ốt, giặc ngoại xâm
- Gọi đọc câu chuyện:
?. Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bá Hồ qua câu chuyện trên?
- T/c kể về Bác Hồ trong những năm 45..46
- KL: Bác Hồ có 1 tình yêu sâu sắc, thiêng liêng..
- 1hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nêu ý kiến của bản thân.
- 1 - 2 hs kể.
CC - DD
?. Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nd để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
- Nx..
-...sức mạnh của toàn dân...truyền thống yêu nước...
- Lắng nghe.
Thứ 3 ngày17 tháng 11 năm 2009
Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình 
 và toàn thân Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn"
 I. Yêu cầu cần đạt . 
- Học 5 động tác của bài phát triển chung. Yc tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yc chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II. Chuẩn bị. Sân, còi.
III. .Hoạt động dạy và học .
HĐD
HĐH
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a. Tổ chức học 5 động tác
+ Nêu tên động tác động tác.
+ Phân tích kĩ thuật - làm mẫu.
+ Yc thực hiện: lần 1 chậm, lần 2 nhanh dần...
- Tập 5 động tác vươn thở , tay và chân, vặn mình.
- Chia nhóm tổ tự luyện tập
- Tc kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ
b. Tổ chức trò chơi" Ai nhanh và khéo hơn"
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- HD thả lỏng
- Yc hệ thống bài học
- Nx đánh giá kết quả bài học, giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thừng xuyên.
- HS tập hợp báo cáo .
 x x x x x x
 x x x x x x X
 x x x x x x 
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp 
- vươn thở, tay , chân, vặn mình và toàn thân
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
- Cả lớp luyện tập 5 động tác
 x x x x x x x x x x x x
- Tổ luyện tập
- Thi giữa các tổ
- Chơi trò chơi.
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
- Đi vòng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt vào nhau và hát đồng thanh.
- Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài về nhà.
Luyện từ &câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường.
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học . Bảng phụ, giấy A3, từ điển, tranh.
III. .Hoạt động dạy và học .
1. KTBC
2. DHBM
2.1. GTB
2.2. HD làm bài tập
Bài1
a. - T/c nhóm, tra từ điển, q/s tranh, gợi ý cách làm.
- Yc các nhóm báo cáo.
b. Yc hs tự làm
- Nx.
Bài2
- Chia nhóm làm vào phiếu, dán bảng.
- Nx
Bài3
- H/d đọc gợi ý để th.
- Gọi phát biểu, nx.
3. CC - DD
- 3hs đặt câu với cặp từ chỉ quan hệ, đọc thuộc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- 2hs cùng làm việc:
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nd ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
+ Sinh vật: gọi tên chung các loài vật ssống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ lớn lên và chết.
+ Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.
+ Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể q/s được.
+ Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được.
+ Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thỏa thuận khi có tai nạn xẩy đến với người đóng bảo hiểm.
+ Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.
+ Bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.
+ Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không thể suy suyển, mất mát.
+ Bảo tồn: giữ lại không để cho mất.
+ Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
+ Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn 
* Tớ bảo đảm cậu sẽ làm được.
* Chúng em mua bảo hiểm y tế.
* Thực phẩm được bảo quản đúng cách.
* Em đi thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh.
* Chúng ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng.
* Ơ Cá Bà có khu bảo tồn sinh vật.
* Bác ấy là tưởng Hội bảo trợ trẻ em VN.
* Chúng em phải bảo vệ trường.
+ Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
+ .................gìn giữ..................................
Toán Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt . . Giúp hs:
- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân ví 10, 100, 1000, ...
- Rèn kĩ năng nhân một stp  ... 
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 3.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
Lịch sử
1. Đánh dấu x vào trước ý đúng.
Biện pháp đẩy lùi giặc dốt là:
Mở các lớp bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
đưa người ra nước ngoài học tập.
Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
2. Trong tình thế khó khăn về tài chính, đồng bào cả nước đã có những đóng góp gì? Điều đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc Việt Nam?
3. Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế "nghìn cân treo sợi tóc" trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
 Địa lí
1. Gạch bỏ ô chữ không đúng.
Nước ta không có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản là than, dầu mỏ, quặng sắt...
Sản phẩm của ngành công nghiệp cơ khí là điện.
Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là gạo, đường, bánh kẹo
2. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
A. Ngành công nghiệp
B. Sản phẩm
Sắp xếp
1. Công nghiệp điện
2. Công nghiệp hóa chất.
3. Công nghiệp cơ khí.
4. Công nghiệp dết may.
a. Các loại vải, quần áo...
b. Điện
c. Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng...
d. Các loại máy móc, phương tiện giao thông...
 3. Kể tên các mặt hàng thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
...................................................................................
....................................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
4. Đô Lương có những nghề thủ công nào?
..................................................................................
.................................................................................
..................................................................................
..............................................................................
Đạo đức Bài 6: Kính già yêu trẻ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Người già là người có kinh nghiệm trong cuộc sống và đã có nhiều công lao đóng góp cho XH, sức khỏe giám sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ nơi nào.
- Trẻ em có quyền được gia đình và XH quan tâm, chăm sóc.
2. Thái độ.
- Biết được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già và trẻ nhỏ.
- Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già và trẻ nhỏ.
3. Hành vi.
- Thực hiện các hình vi biểu hiện sự kính trọng, lễ phép, giúp đ[x người già và nhường nhịn trẻ nhỏ.
- Có những hành động phê phán hành vi, cách đối xử không đúng với người già và trẻ nhỏ.
II. Phương pháp. Đóng vai xử lí tình huống, Kể chuyện, đàm thoại tìm hiểu truyện, giao nhiện vụ cá nhân, thảo luận nhóm để làm bài tập, nêu vấn đề.
III. ĐDDH.Đồ dùng để dắm vai HĐ1, phiếu bài tập (HĐ3-tiết 1), bảng phụ (HĐ2-T1), Giấy rôki khổ A2 (HĐ - tiết 2).
IV. HĐD&H. Tiết 1
HĐD
HĐH
HĐ1 Sắm vai xử lí tình huống
- T/c làm việc nhóm để xử lí tình huống:
Sau một đêm mưa, đường trơn như bôi mỡ. Tan học, Lan, Hương và Hoa phải men theo bờ cỏ, lần lượt bước để khỏi trợt chân ngã. Chợt 1 cụ già và 1 em nhỏ từ phía trước đi tới. Vất vả lắm 2 bà cháu mới đi được một quãng ngắn. 
Em sẽ làm gì nếu đang ở trong nhóm các bạn hs đó?
- Yc thảo luận, sắm vai giải quyết tình huống
- Thực hiện, thảo luận để xử lí tình huống.
- Sắm vai giải quyết tình huống, nx
HĐ2 Tìm hiểu truyện "Sau đêm mưa"
- Yc đọc câu truyện theo nhóm bàn và thảo luận câu hỏi:
1. Các bạn trong chuyện đã lamg gì khi gặp bà cụ và em bé?
2. Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
3. Em có suy nghĩ gì về việc làm cua các bạn?
- Y/c trả lời nx bổ sung.
h. Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện?
- Gọi đọc ghi nhớ.
- Thảo luận trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi nx.
- Phải biết qun tâm giúp đỡ người già và em nhỏ.
- Kính già, yêu tre là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với cong ngườ, là biểu hiện của sự văn minh lịch sự.
- Đọc ghi nhớ
HĐ3 Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
- Y/c hoàn thành phiều học tập
- Gọi trình bày.
- N/x kl
- Làm bài tập. 
- Trình bày kq, nx bổ sung.
Phiếu bài tập
1. Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước những hành vi thể iện tình cảm kính già, yêu trẻ và S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ dưới đây.
Ê Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.
Ê Kể chuyện cho em nhỏ nghe.
Ê Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
Ê Quát nạt em nhỏ.
Ê Nhường ghế cho người già và em nhỏ ngồi trên xe buýt.
Ê Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường.
HĐ4 HD thực hành
- Y/c hs tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
ATGT Bài 2 Kĩ năng đi xe đạp an toàn 
I. Mục tiêu
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố.
- Biết cách lên xe xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường dao nhau.
- Hiểu ý nghĩa, nd và sự cần thiết của việc thực hiện ATGT đối với người đi xe đạp.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo GT khi đi xe đạp.
III. Chuẩn bị. 
- Câu hỏi, 1 xe đạp, phiếu ht.
IV. HĐ.
HĐ1 - Trò chơi đạp xe trên sa bàn
- HD trò chơi.
- Phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho hs chơi nhóm.
HĐ2 - Thực hành trên sân trường
- Chia 4 nhóm.
- Thực hành 
* Kết luận: Khi đi xe đạp cần nhớ: luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng (rẽ trái, rẽ phải) đều phải đi chậm, q/s và giơ tay xin đường.
- Không được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu, lướt qua người đi xe đạp phía trước.
- Đến ngã 3 ngã 4, nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn.
* Củng cố: Yc HS nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT
Kĩ thuật Bài: Thêu dấu nhân (tiết 2) 
- Mẫu thêu dấu nhân ( được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi tên thêu khoảng 3 - 4 cm ).
- Một số sp may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dáu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
I. Mục tiêu 
* Học sinh cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu thêu dấu nhân ( được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi tên thêu khoảng 3 - 4 cm ).
- Một số sp may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dáu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 2
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Giới thiệu các bước bằng hình vẽ ở giấy A3.
* Quy trình thực hiện:
1. Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
2. Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
a. Bắt đầu thêu.
b. Thêu mũi thứ nhất.
c. Thêu mũi thứ hai.
d. Thêu mũi tiếp theo.
e. Kết thúc đường thêu.
 a. Mặt phải đường thêu.
- Giới thiệu một số sản phẩm có thêu dấu nhân.
- Quan sát các bước.
- Nhận xét mẫu.
- Theo dõi cách tiến hành. Nêu ý kiến về những điều chưa rõ để được giải thích và hướng dẫn lại cụ thể.
- Nêu các bước tiến hành.
 b. Mặt trái đường thêu.
Hoạt động 3
Thực hành
- Yêu cầu thực hành bài tập thêu dấu nhân.
- Nhắc nhở học sinh: Tiến hành theo các bước, đảm bảo an toàn.
- Thực hành.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Lựa chọn một số sản phẩm trình bày.
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có ản phẩm đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài lên bảng.
- Nhận xét về: 
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng.
Mĩ thuật VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Hs hiểu được đặc điểm của mẫu.
- Hs biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.
- Hs quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
+ Giáo viên: - SGK, SGV, Một vài vật mẫu có hai vật mẫu, hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH.
- Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của hs lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ.
Lưu ý: - ở bài này, gv có thể tìm một vật mẫu như: cái chai và cái bát; bình đựng nước và cái cốc; cái phích và quả ( như cam, xoài ...)
 - Gv có thể tìm các vật mẫu theo điều kiện ở từng địa phương: các vật mẫu cần có tỉ lệ cao thấp, to nhỏ hợp lí; bày mẫu có bố cục cân đối. Vị trí của các vật mẫu cần có trước, có sau; các vật mẫu có khoảng cách vừa phải hoặc không che khuất nhau hợp lí.
+ Học sinh: SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. HĐD&H.
HĐD
HĐH
KTBC - GTB
- Yc báo cáo.
- GTB.
- Tổ trưởng báo cáo về sự chuản bị
- Lắng nghe.
HĐ1 Quan sát , nhận xét
- Yc trình bày mẫu sao cho đẹp
- Yc qs nx
h. Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
h. Vị trí của các vật mẫu?
h. Hình dáng của từng vật mẫu?
h. Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
- Các nhóm trao đổi trình bày mẫu
- Nx
HĐ2 Cách vẽ
- HD cách vẽ theo các bước:
b1. Vẽ khung hình chung và khung hình riêng...
b2. Ươc lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu.
B3. Vẽ nét chi tiết...
B4. Phác mảng đậm nhạt...
B5. Vẽ hoàn chỉnh.
- Qs các bước tiến hành vẽ mẫu vật
 a b c
 HĐ3 Thực hành
- Vẽ cái ca và quả táo
HĐ4 Nhận xét , đánh giá
- Bố cục
- Hình, nét vẽ.
- Đậm nhạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc