Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 18

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 18

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm).

- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.

- Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật.

- Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh về: tên bài, tên tác giả, tên thể loại.

* Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh họa cho nhận xét ấy.

 

doc 44 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 18 ( từ 28/12 đến 27/12/2009 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
 2 / 28
Chào cờ
Tuần 18
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 1
Toán
Diện tích hình tam giác
Lịch sử
Kiểm tra 
 3 / 29
Thể dục
Đi đều vòng trái, phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 2
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 3
 4 / 30
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 4
Toán
Luyện tập chung
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 5
Kỷ thuật 
 5/ 1/1
Thể dục
Sơ kết học kì 1
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 6
Toán
Kiểm tra 
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 7
 6 / 2/1
Âm nhạc
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: NBHNBC - ƯM
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 8
Toán
Hình thang
Khoa học
Hỗn hợp
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì 1
 (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt 
* Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm).
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật.
- Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh về: tên bài, tên tác giả, tên thể loại.
* Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh họa cho nhận xét ấy.
II. Đồ dùng dạy học
- 8 phiếu ghi bài đọc, 5 bài ghi bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho bốc thăm.
- Yêu cầu đọc bài và trả lời về nội dung bài đọc.
- Gọi nhận xét, cho điểm.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài2
- Gọi đọc yêu cầu.
h. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
h. Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh?
h. Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang?
- Yêu cầu thực hiện.
- Gọi nhận xét
Bài3
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm.
- Gợi ý: Đọc lại truyện " Người gác rừng tí hon"
- Yêu cầu đọc bài của mình, nhận xét.
- Cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét, dặn dò
- Lắng nghe
- Bốc thăm
- Thực hiện theo yêu cầu của thăm.
- Nhận xét
- Đọc
- Tìm hiểu
- Thực hiện, trình bày.
- Nhận xét
 Giữ lấy màu trời xanh
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện: Nhận xét về nhân vật như một người bạn...
- Đọc bài của mình
- Nhận xét
Toán Diện tích hình tam giác
I. Yêu cầu cần đạt 
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- 2 hình tam giác to.
- Học sinh chuẩn bị kéo, giấy.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà, trả lời câu hỏi bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Cắt ghép hình tam giác
- Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác cắt ghép như SGK.
2.3. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
h. So sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác?
h. Hãy so sánh chiều rộng AD...EH?
h. Hãy so sánh...ABCD ...EDC?
2.4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Yêu câu nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABDC.
- Yêu câu nêu công thức tính diện tích hình EDC.
- Hướng dẫn rút quy tắc.
h. DC là gì của hình tam giác?
h. EH là gì của hình tam giác?
h. Như vậy để tính diện tích của hình tam giác EDC chúng ta đã làm ntn?
- Giới thiệu công thức:
+ Gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình tam giác.
 a x h
 S = 
 2
2.5. Luyện tập - thực hành
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
h. Em có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác?
h. Khi muốn tính diện tích của hình tam giác ta phải làm ntn?
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Học sinh thao tác:
 &
 A E B
 1 2
 D H C
- Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy tam giác.
- Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều 
cao của hình tam giác.
- Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
- Nêu
- Nêu
- Đáy
- Đường cao
- DC x EH : 2
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên thực hiện
a. Diện tích của hình tam giác là:
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b. Diện tích của hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- 2 học sinh thực hiện.
a. 24dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác là:
 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b. Diện tích của hình tam giác là:
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp thu
Lịch sử Kiểm tra 
I. Yêu cầu cần đạt
- Kiểm kiến thức và kĩ năng về các sự kiện chính trong lịch sử trong giai đoạn chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Đề kiểm tra.
Câu 1: - Ngày 1/9/58 xẩy ra sự kiện lịch sử gì? (2 điểm)
 - Sự kiện lịch sử có có nội dung cơ bản là gì?
Câu 2: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 - 1945. (5 điểm)
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản(hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiểu biểu
1/9/1858
1859 - 1864
5/7/1885
1905-1908
5/6/1911
3/2/1930
1930-1931
8/1945
2/9/1945
Câu 3: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954(3 điểm)
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản(hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiểu biểu
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009
Thể dục Bài 35: Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn"
I. Yêu cầu cần đạt 
- Ôn động tác đi đều, vòng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yc thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn". Yc tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Sân, còi, dụng cụ trò chơi.
III. HĐ D&H
HĐD
HĐH
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Tc 1 trò chơi khởi động " Kết bạn"
- Yc nhắc lại bài cũ.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
- Ôn đi đều vòng phải, trái.
- HD chung cho cả lớp, hô, nx, sửa sai.
- Chia nhóm tổ tự luyện tập
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện
- Tc kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ
- Tc trò chơi : " Chạy tiếp sức theo vòng tròn "
- Nêu tên trò chơi.
- Yc nhắc lại luật chơi
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- HD thả lỏng, tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay và hát.
- Yc hệ thống bài học
- Nx đánh giá kết quả bài học, giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thừơng xuyên.
- Vệ sinh khu vực tập.
- Tập hợp 3 hàng theo tổ báo cáo sĩ số trong tổ.
- Báo cáo
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Chạy vòng tròn, xoay cổ tay, chân...
- Tham gia chơi trò chơi khởi động.
- Nêu các động tác đã học.
- Theo dõi theo hiệu lệnh hô thực hiện cả lớp.
- LT theo tổ
- Các lần lượt lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Các tổ theo dõi nx, bình chọn tổ xuất sắc.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi 
- Đi vòng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt vào nhau và hát đồng thanh.
- Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài về nhà.
Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì 1
 (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt. 
- Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) - Yêu cầu như ở tiết 1.
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Nói được cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích bài học.
2. Kiểm tra đọc.
- Tương tự tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài2
- Tổ chức tương tự bài tập 2 tiết 1
Bài3
- Tổ chức tương tự bài tập 2 tiết 1
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Toán Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh biết:
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình tam giác SGK
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà, trả lời câu hỏi bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Hướng dẫn nhận xét tìm ra đặc điểm của tam giác vuông.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
h. Nêu cách tính diện tích tam giác vuông?
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu giải thích cách làm.
Bài4a
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài4b
- Yêu cầu đọc kĩ, tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
 ...  thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5m 5cm = ..........m; b) 5m² 5dm² = .........m²
3. Cho hình chữ nhật ABCD và hành bành hành AMCN có các kích thước ghi trên hình vẽ. Tính diện tích của hình bình hành AMCN bằng hai cách khác nhau.
 A 10cm B 4cm M 
 8cm 8cm
 N 4cm D 10cm C
4. Tìm hai giá trị số của x sao cho :
 8,3 < x < 9,1
 x = .................; x = .......................
Luyện viết Bài 18 
I. Mục tiêu. 
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ quy định của bộ GD&ĐT.
- Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu cái đẹp " Nét chữ nết người "
- Viết đúng đẹp bài Người công dân số 1.
II. Luyện viết.
1. Tìm hiểu bài viết.
- Yêu cầu đọc.
- Dạng bài viết. 
- Nêu cách trình bày.
- Nêu cách viết kích cỡ của các dạng chữ: chữ hoa, chữ có bụng, nét thẳng,... 
- Nêu cách viết danh từ riêng, danh từ chung, tên nước ngoài...
- Nêu cách viết đầu dòng, cuối câu, hết bài.
2. Kiểm tra bài viết ở nhà.
3. Viết bài.
4. Thu bài.
5. Chấm.
6. Nhận xét.
7. HD luyện viết ở nhà.
Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2007
Luyện Âm nhạc Ôn tập học kì 1 
I. Mục tiêu. 
- Rèn luyện kĩ năng hát kết hợp vận động biểu diễn theo nội dung bài hát.
- Cảm nhận được nội dung bài hát, thể hiện sinh động.
- Tổ chức thi đua bồi dưỡng kĩ năng thưởng thức, năng khiếu âm nhạc.
II. Chuẩn bị: Đàn.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung 1 Ôn tập bài hát học kì 1
- Yêu cầu hát kết hợp gõ nhịp.
h. Cảm nhận về bài hát?
h. Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?
- Hướng dẫn hát có lĩnh xướng
- Yêu cầu trình bày theo nhóm
- Hướng dẫn hát có đối đáp.
- Yc hát theo nhóm.
- Thực hiện
- Trả lời
- Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Lên đàng,...
- Theo dõi
- Trình bày nhóm
- Theo dõi
- Trình bày nhóm
Nội dung 2 Ôn tập đọc nhạc
- Hướng dẫn ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Nội dung 3 Nghe nhạc
- Thực hiện...
h. Em nào biết tên bài, tác giả, nội dung của bài hát?
- Mở đĩa bài hát.
- Nghe
- Trả lời
- Nghe thưởng thức...
Luyện Tập làm văn Ôn tập 
I. Mục tiêu. 
- Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ, câu, ý giàu hình ảnh viết thành một đoạn văn, bài văn.
- Cảm nhận được cái hay , cái đẹp bài viết của mình.
- Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh.
- Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu.
- Tự chọn, tả đúng yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ. 
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cấu tạo bài văn tả người, cảnh, con vật.
2. Luyện tập
- Hướng dẫn học sinh tự chọn một trong 3 đề sau:
Đề bài:
* Em hãy tả lại hình dáng và tính tình của một người em gần gũi (ông, bà, cha, mẹ, bạn...)
* Em hãy tả lại một con vật em yêu thích.
* Em hãy tả lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
Luyện sử - Địa Ôn tập 
I. Mục tiêu 
* Giúp học học sinh:
- Kiểm kiến thức và kĩ năng về các sự kiện chính trong lịch sử trong giai đoạn chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu bài tập.
Câu 1: - Ngày 1/9/58 xẩy ra sự kiện lịch sử gì? (2 điểm)
 - Sự kiện lịch sử có có nội dung cơ bản là gì?
Câu 2: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 - 1945. (5 điểm)
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản(hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiểu biểu
1/9/1858
1859 - 1864
5/7/1885
1905-1908
5/6/1911
3/2/1930
1930-1931
8/1945
2/9/1945
Câu 3: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954(3 điểm)
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản(hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiểu biểu
Địa lí Ôn tập 
I. Mục tiêu 
- Kiểm tra kiến thức đã học trong học kì 1.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu thảo luận nhóm.
IIi. Phương pháp dạy - học
* Tổ chức thảo luận nhóm 5.
* Các nhóm báo cáo - giải thích.
* Nhận xét.
Câu 1: Điền số liệu, thông tin thích hợp vào ô trống.(5 điểm)
a. Nước ta có dân tộc.
b. Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc sống chủ yếu ở
c. Các dân tôc ít người sống chủ yếu ở
d. Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay
 ở
 ở
 ở
e. Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta là: 
 ở miền Bắc
 ở miền Nam
 ở miền Trung
Câu 2. Ghi vào ô Ê chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.(1 điểm)
Ê a. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
Ê b. ở nước ta lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
Ê c. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
Ê d. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Ê e. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
Ê g. Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.
Câu 3. Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm (...) (4 điểm)
1. Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta:
.............................
2. Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu:
.............................
3. Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ:
.............................
4. Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta:
.............................
5. Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tit phát triển nhất nước ta:
.............................
6. Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này:
.............................
7. Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta:
.............................
8. Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn:
.............................
9. Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu:
.............................
10. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ở tỉnh này:
.............................
SHCT 	 Tuần 18
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Công tác Đội, Sao.
- Công tác vệ sinh trường , lớp.
- Công tác nề nếp.
- Công tác lao động.
- Công tác đóng góp.
- Công tác học tập.
- Công tác kèm học sinh yếu kém.
2. Xếp loại tổ, lớp.
3. Kế hoạch hoạt động tuần tới.
 - Duy trì tốt các hoạt động.
- Phát huy tốt những ưu điểm . 
- Khắc phục những tồn tại.
- Hoàn thành tốt kế hoạch lớp, Đội và nhà trường đề ra.
Kĩ thuật Chuồng gà và dụng cụ nuôi gà 
I. Mục tiêu 
* Học sinh cần phải:
- Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng gà và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn uống.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị tranh ảnh minh họa.
- Một số dụng cụ cho gà ăn.
- Phiếu đánh giá.
* Học sinh:
- SGK.
- Dụng cụ theo yêu cầu bài học.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà
- Hướng dẫn đọc mục I SGK.
h. Tác dụng của chuồng nuôi gà?
- Nhận xét.
- Hướng dẫn quan sát hình 1 và đọc nội dung mục I SGK.
h. Nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà?
h. Những vật liệu thường sử dụng để làm chuồng gà?
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tóm tắt ý kiến, phân tích để học sinh hiểu được nội dung mục 1.
- Đọc mục I SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
- Tác dụng của chuồng nuôi gà...
- Nhận xét.
- Quan sát hình 1 và đọc nội dung mục I SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
- Đặc điểm của chuồng nuôi gà...
- Những vật liệu thường sử dụng để làm chuồng gà...
- Nhận xét.
- Nêu được nội dung mục 1.
Hoạt động 2
Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà
- Hướng dẫn đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK.
h. Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống?
h. Nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ đó?
- Hướng dẫn đọc mục 2a kết hợp quan sát hình 2 SGK.
h. Nhận xét về đặc điểm của dụng cụ cho gà ăn, uống?
h. Cách sử dụng các dụng cụ đó?
- Nhận xét
- Giới thiệu một số dụng cụ.
h. Nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ làm làm vệ sinh chuồng nuôi?
- Tóm tắt nội dung hoạt động 2.
- Đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK.
- Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống...
- Tác dụng của việc sử dụng dụng cụ đó...
- Đọc mục 2a kết hợp quan sát hình 2 SGK.
- Nhận xét về đặc điểm của dụng cụ cho gà ăn, uống...
- Cách sử dụng các dụng cụ đó...
- Nhận xét
- Quan sát một số dụng cụ.
- Nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ làm làm vệ sinh chuồng nuôi...
- Lắng nghe
Hoạt động 3
Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu thực hành bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập kĩ thuật bài 16.
- Mở vở bài tập bài 16 thực hiện cá nhân, 3 học sinh làm vào phiếu dán lên bảng, nhận xét..
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu.
Lịch sử Kiểm tra 
Câu1. 
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản(hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiểu biểu
1/9/1858
1859 - 1864
5/7/1885
1905-1908
5/6/1911
3/2/1930
1930-1931
8/1945
2/9/1945
Câu 3: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954(3 điểm)
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản(hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiểu biểu
Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật
I. Yêu cầu cần đạt 
- Hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- Biết cách trang trí và trang trí hình chữ nhật.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh; đồ vật.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị.
- Cho xem một số bài trang trí, yc nêu nx.
- Giới thiệu bài.
- Báo cáo.
- Qs, nx
- Lắng nghe
Hoạt động 1
Quan sát , nhận xét
- Giới thiệu một số bài...
h. Nêu sự giống nhau, khác nhau?
- Q/s
+ Giống nhau:
- Hình mảng...
- Trang trí...
- Màu sắc...
+ Khác nhau:
- Đặc điểm hình dáng...trục đối xứng...
Hoạt động 2
Cách trang trí
- Hướng dẫn quan sát các bước vẽ.
h. Nêu các bước vẽ?
 a b
 c d
- Q/s nhóm nêu các bước vẽ:
+ Vẽ hình...
+ Kẻ trục...
+ Vẽ họa tiết...
+ Vẽ màu...
Hoạt động 3
Thực hành
- Quan sát chung gợi ý:
- Kẻ trục, tìm mảng, tìm họa tiết, vẽ màu...
- Cho quan sát một số bài của học sinh năm trước.
- Quan sát và nhận xét.
- Thực hành vẽ.
Hoạt động 3
Nhận xét, đánh giá
- Gợi hs đánh giá.
- Gv đánh giá.
Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc