Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 24

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 24

.YÊU CẦN ĐẠT.

 Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xã xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, hs hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài đọc trong sgk. Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên ( nếu có)

- Bút dạ và 1 số giấy khổ to, bảng phụ viết tên khoảng 5 luật

doc 54 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 24( từ 22/2 đến 26/2 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/ 22
Chào cờ
Đầu tuần
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê - Đê
Toán
Luyện tập chung
Đạo đức 
Em yêu tổ quốc Việt Nam
 3/23 
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy - Trò chơi " Qua cầu tiếp sức "
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
Toán
Luyện tập chung
Kể chuyện 
Kể chuyện chứng kiến than gia 
 4/24
Tập đọc
Hộp thư mật
Toán
Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu
 Chính tả
NV: Núi non hùng vĩ
Kỷ thuật 
Lắp xe ben 
 5/25
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy - Trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
Luyện TV
Ôn luyện tập làm văn 
 6/26
Âm nhạc
Học bài: Màu xanh quê hương
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Toán
Luyện tập chung
Luyện toán 
Ôn luyện chung 
Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc Luật tục xưa của người Ê-Đê
I.YÊU cần đạt.
 Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xã xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, hs hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học bài đọc trong sgk. Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên ( nếu có)
- Bút dạ và 1 số giấy khổ to, bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Gọi đọc nối tiếp
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau:
+ Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài.
b. Tìm hiểu bài
h. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
h. Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
- Giảng:...
h. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
h. Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
- Nhận xét...
h. Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu điều gì?
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tội không hỏi mẹ cha...cũng là có tội.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ: Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- 3 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
- Nội dung chính:Người Ê-đê từ xã xưa đã
 có luật tục quy
 định xử phạt nghiêm minh, công bằng để
 bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
 Từ luật tục của người Ê-đê, hs hiểu: xã
 hội nào cũng có luật pháp và mọi người
 phải sống, làm việc theo luật pháp.
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Luyện tập chung
I. YÊU cần đạt 
* Giúp học sinh biết:
- Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yc tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm² )
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
6,25 x 6 = 37,5 ( cm² )
Thể tích của hình lập phương đó là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm ³)
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
 Bài giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
9 x 6 x 5 = 270 ( cm ³)
Thể tích của phần gôc bị cắt đI là:
4 x 4 x 4 = 64 ( cm ³)
Thể tích của phần gôc còn lại là:
270 - 64 = 206 ( cm ³)
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Đạo đức Em yêu tổ quốc Việt Nam
I. YÊU cần đạt.
1. Kiến thức
* Giúp học sinh hiểu:
- Tổ quốc Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hóa lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam.
- Em cần giữ gìn truyền thống, nét văn hóa của đất nước mình, trân trọng yêu quý mọi con người, sản vật của quê hương Việt Nam.
2. Thái độ
- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng tổ quốc.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nền văn hóa, lịch sử dân tộc.
3. Hành vi
- Học tập tốt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương.
- Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước.
II. phương pháp
- Đàm thoại, tìm hiểu thông tin.
- Giao nhiệm vụ cá nhân.
- Làm bài tập theo nhóm.
- Trò chơi: Ô chữ.
- Sưu tầm và trưng bày ca dao, tục ngữ, bài hát, bài thơ, tranh ảnh.
III. đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
- Bảng phụ, bảng kẻ ô chữ.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát 1 bài hát.
- Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài.
- Hát đồng thanh.
- Theo dõi nội dung bài mới.
 Hoạt động 1
 Giải ô chữ
- Tổ chức trò chơi:
+ Phổ biến luật chơi:...
+ Đưa ra thông tin:...
+ Chia lớp thành 2 đội.
- Nội dung câu hỏi:
GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem.
Hồ nước này là một biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cở lớn nhất Đông Nam á.
Nơi đây có rừng được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Biển ở nơi đây được xếp là 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất thế giới.
Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn háo thế giới.
Nơi đây có rất nhiều tháp chàm đẹp được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
V
I
N
H
H
A
L
O
N
G
H
Ô
H
O
A
N
K
I
Ê
M
T
H
U
Y
Đ
I
Ê
N
S
Ơ
L
A
C
A
T
B
A
Đ
A
N
Ă
N
G
P
H
O
N
G
N
H
A
K
E
B
A
N
G
T
H
A
N
H
Đ
I
A
M
Y
S
Ơ
N
Hoạt động 2
Triển lãm “Em yêu tổ quốc Việt Nam”
- Yêu cầu trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn các nhóm làm việc.
- Yêu cầu đại diện trình bày.
Nhóm1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam của các bạn đã sưu tầm được.
Nhóm2: Thu thập các bài hát, bài thơ của các bạn.
Nhóm3: Thu thập tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn.
Nhóm4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội...
- Đại diện nhóm thực hiện yêu cầu...
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Củng cố - dặn dò
h. Các em có cảm xúc gì khi được tìm hiểu về đất nước Việt Nam của chúng ta?
- Tổng kết bài: Nêu về ý nghĩa của nội dung bài liên hệ với cuộc sống thực tế.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
Thứ 3 ngày 16 tháng 2 năm 2010
Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy trò chơi " Qua cầu tiếp sức "
I. YÊU cần đạt.
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy - mang vác, bật cao. Y/c thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi " Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ để t/c trò chơi và 2 - 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Hoạt Động Dạy & Học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Theo dõi nhắc nhở việc tham gia của các thành vi ...  Chính phủ, Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Lắng nghe.
Hoạt động 1
Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
- Treo bản đồ:
h. Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc Nam của nước ta?
h. Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
h. Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
- Nêu:
- Theo dõi.
- 3 học sinh lên chỉ vị trí
+ nối liền hai miền Nam Bắc
+ để đáp ứng nhu cầu chi viện19 - 5 - 59.
+ khó bị địch phát hiện
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn
- Tổ chức làm việc theo nhóm:
Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.
- Gọi trình bày:
- Tổ chức thi kể chuyện về anh hùng Nguyễn Viết Sinh.
- Tổ chức thi trình bày thông tin. Tranh ảnh,
- Nhận xét
- Kết luận:
- Làm việc nhóm 5.
+ Dựa vào SGK kể lại câu chuyện
+ Tấp hợp thông tin,
+ 2 học sinh kể
+ Trình bày
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
Tầm quan trọng của đường Trường Sơn
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
h. Tuyến đường Trường Sơn có vai trò ntn trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Nêu:
- Trao đổi nhóm bàn phát biểu
- Lắng nghe.
Củng cố, dặn dò
- Cung cấp một số thông tin về con đường huyền thoại
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
PĐ toán Ôn tập cộng trừ phân số
I. Mục tiêu. Củng cố kĩ năng thực hiện cộng trừ ps.
II. HĐ
1. Ôn kiến thức cơ bản.
h. Cách QĐMS?
h. Cộng, trừ 2 phân số cùng MS, #MS?
h. Cộng, trừ STN với ps.
2. Luyện tập.
Bài1. Tính:
a) 
b) 
HD: - áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng, khác mẫu số.
 - Y/c thực hiện, 4 hs lên bảng làm.
 - N/x
Bài 2. Tính:
a)
HD: - Cách thực hiện phép tính cộng, trừ số tự nhiên với phân số, tính giá trị biểu thức, tính chất kết hợp.
 - Y/c thực hiện, 3 hs lên bảng làm.
 - N/x.
Bài 3. Một thư viên có số sách là giáo khoa, số sách là truyện thiếu nhi, còn lại là sách giáo viên. Hỏi sách giáo viên chiếm bao nhiêu phần trăm số sách trong thư viện?
HD: - Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu yc bằng hệ thống câu hỏi để tìm ra số sách giáo viên ( phép trừ - ).
 - Y/c hs giải, cả lớp cùng làm.
 - N/x.
Luyện từ và câu Luyện tập: Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc
I. Mục tiêu: Củng cố và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề, cách vận dụng.
II. HĐ.	
1. Ôn kiến thức cơ bản.
h, Nêu các từ thuộc chủ đề Tổ quốc?
2. Luyện tập.
Bài 1. Tìm trong bài: Thư gửi các hs ( sách TV 5, tập 1, trang 4 - 5 ) hoặc bài Việt Nam thân yêu ( TV 5 , T1, Tr 6) những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc:
a) Thư gửi các hs: ............................................................................................................
b) Việt Nam thân yêu : ....................................................................................................
HD: - Y/c hs đọc kĩ 2 bài tập đọc, thảo luận nhóm đôi để hoàn thành.
- Đọc kết quả, nx bổ sung.
- H/s có thể tìm ngoài ...
Bài 2. Tìm thêm và ghi lại những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: ...................................
HD: - Gợi ý tìm thêm những từ ở bài tập 1.
- Y/c thảo luận bàn, đưa ra ý kiến.
- Đọc nx.
Bài 3. Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.............................................................................................................
HD: - Gợi ý liên hệ thực tế.
 	- Y/c hoàn thành nhóm đôi.
Bài 4. Đặt câu với 1 trong những từ ngữ dưới đây:
a) Quê hương: ..................................................................................................................
b) Quê mẹ : ......................................................................................................................
c) Quê cha đất tổ: ............................................................................................................
d) Nơi chôn rau cắt rốn: ..................................................................................................
HD: - Gợi ý bằng cách lấy VD: Giang Sơn là quê hương thứ 2 của tôi.
- Y/c thực hiện cá nhân.
- Đọc nx.
Toán Ôn tập phép nhân, chia phân số
I. Mục tiêu. Củng cố kĩ năng thực hiện nhân chia phân số.
II. HĐ.
1. Ôn kiến thức cơ bản.
h. Nêu cách nhân, chia phân số với phân số, STN với ps.
2. Luyện tập.
Bài1.tính: 
HD. - Chia tổ thực hiện: (T1. a,b,g). (T2. c,d,h) (T3. g,d,a)
- Mỗi tổ 3 hs trình bày, lớp nx.
Bài2. Tính (theo mẫu): Mẫu......
HD. - Yc hs n/x mẫu, nêu cách làm.
- Thảo luận nhóm đôi thực hiện.
- Trình bày, nx.
Bài3. Một tấm lưới sắt HCN dài, chiểu rộng. Tấm lưới được chia thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.
HD. - Yc đọc kĩ đề bài, tìm hiểu bài toán cho biếtvà hỏi gì.
- áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật (a x b), tìm số phần (s : 5)
- Yc giải, 1 hs lên bảng th.
- Nx, đổi bài kiểm tra chéo.
Toán Luyện tập hỗn số
a) Dạy về khái niệm hỗn số.
* Đính đồ dùng trực quan lên bảng.
+ Mẹ cho An 2 cái bánh và ? 
- Ghi bảng 2 và hay 2 + viết thành .
+ An được cái bánh có nghĩa là An được bao nhiêu cái bánh nguyên và mấy phần cái bánh ? 
- Chỉ vào đồ dùng trực quan.
- Giới thiệu :
+ gọi là hỗn số đọc là “ Hai và ba phần tư “.
+ Cho tất cả học sinh đọc nối tiếp để các em nhớ lâu hơn.
+ Cho học sinh thảo luận nhóm đôi câu hỏi “ Hỗn số gồm mấy phần ? Là những phần nào? 
+ Khi viết hỗn số ta viết phần nguyên trước, phần phân số sau và gạch ngang nằm giữa phần nguyên.
+ Viết bảng. 
* Đính đồ dùng trực quan khác lên bảng.
+ Viết hỗn số biểu diễn phần tô màu ở các hình trên và cho biết đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số trong vòng 2 phút.
+ Học sinh nêu nối tiếp đáp án của mình và đáp án đúng là : Hỗn số có phần nguyên là 2 và phần phân số là .
+ Hỗn số gồm có mấy phần ? là những phần nào ? 
+ Phân số trong hỗn số là là phân số có tử số như thế nào so ví mẫu số? Tức là phân số đó như thế nào so với 1?
* Lần 3.
- Mục đích của việc sử dụng đồ dùng trực quan lần này là kiểm chứng, khắc sâu mức độ hiểu bài của học sinh.
- Yêu cầu học sinh tìm trong bộ đồ dùng 1 bộ hình có phần tô màu phù hợp với hỗn số và giải thích vì sao em lại chọn như vậy?
- Học sinh tìm được bộ hình sau vì có phần nguyên là 3, phần phân số là .
- Như vậy, là tất cả học sinh đã nắm được khái niệm và cấu tạo của hỗn số.
b) Dạy cách chuyển hỗn số thành phân số.
* Lần đầu:
- Kết hợp việc đính đồ dùng lên bảng với lệnh “ Viết hỗn số biểu diễn phần tô màu ở các hình sau (Trong vòng 1 phút) “.
h. Có mấy hình vuông được tô màu nguyên vẹn ? ( hai hình).
h. Mỗi hình được biểu diễn bằng phân số nào? (phân số ).
h. Vậy hai hình vuông thì được viết bằng bằng phân số nào? ( phân số ).
h. Thêm vào phân số nào? Tổng ta lại được bao nhiêu? ( thêm vào phân số tổng sẽ là )
- Giáo viên: Ta có thể viết gọn là: và giáo viên đếm số phần tô màu trên đồ dùng trực quan cho học sinh thấy rõ.
h. Qua đây, hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
( Đổi phần nguyên thành phần phân số bằng cách lấy phần nguyên nhân với phần chia đều ở mỗi hình làm tỉ số và số phần chia đều làm mẫu số rồi cộng kết quả đã tính được với phân số).
* Lần 2:
Tôi đính đồ dùng:
- Lệnh: Viết hỗn số biểu diễn phần tô màu và chuyển thành phân số:
- Dừng lại ở chỗ: phần nguyên ở đây là 1 được chuyển thành phân số vì sao? ( vì mẫu số của mỗi phân số là 4 nghĩa là mỗi hình chia thành 4 phần bằng nhau nên ta có 1)
- Cho 1 số học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Luyện từ và câu 	Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu. Củng cố về từ đồng nghĩa và cách vận dụng.
II. HĐ.
1. Ôn kiến thức.
	h. Ntn là từ đồng nghĩa? Cho VD?
2. Luyện tập.
Bài 1. Điền các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cho thích hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau: ( VBT - TV - T1 - T18 ).
HD: - Yc đọc kĩ đoạn văn. Lựa chọn từ điền vào phù hợp với hiện tượng VD: Bạn Lệ ... trên vai ( trường hợp để 1 vật trên vai thì dùng từ vác)
Bài 2. Nối các câu tục ngữ ở cột A với 1 ý thích hợp ở cột B có khả năng giải thích chung của các câu tục ngữ:
	 A	 B
 làm người phải thủy chung
a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
b) Lá rụng về cội.
 gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
 loài vật thường nhớ nơi ở cũ
c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng
HD: - Yc đọc kĩ các câu tục ngữ, hiểu nghĩa của mỗi câu.
 - Yc thực hiện nhóm đôi, trao đổi đi đến thống nhất ý kiến.
Bài 3. Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
..................................................................................................................................................
HD: - Đọc lại khổ thơ trong bài : Sắc màu em yêu. 
 - Tìm ý của khổ thơ đó.
 - Dựa vào những hình ảnh, màu sắc đã nêu trong khổ thơ để viết đoạn văn thật sinh động.
 - Lưu ý sử dụng những từ ĐN ...
Toán Luyện tập hỗn số
I. Mục tiêu. Biết chuyển ps thành hỗn số và ngươc lại, thực hiện phép tính hỗn số.
II. HD.
1. Ôn kiến thức cơ bản.
h. Nêu cấu tạo của hỗn số?
h. Nêu cách chuyển từ hs - ps...?
2. Luyện tập.
Bài1. Chuyển hs thành ps (theo mẫu VBT-Tr 12)
HD. - Nêu cách chuyển: Lấy phần nguyên x ms phần ps + tử số = tử số và giữ nguyên ms củaphần ps.
- Yc nhìn vào mẫu viết sẵn ở bảng nhắc lại cách chuyển đổi.
- 3 hs lên thực hiện, cả lớp cùng làm.
- Nx, nêu cách th.
Bài2. Chuyển các hs thành ps rồi thực hiện phép tính (theo mẫu VBT-Tr 12)
HD. - Nêu cách chuyển: Lấy phần nguyên x ms phần ps = PS mới có tích là tử số và mẫu số = mẫu số ở phần phân số + phân số cùng mẫu số giữ nguyên ms .
- Yc nhìn vào mẫu viết sẵn ở bảng bài tập 1 nhắc lại cách chuyển đổi.
- Yc thực hiện, 4 hs lên bảng th.
- Nx nêu cách làm của mỗi phép tính.
Tập làm văn Luyện tập văn tả cảnh
I. Mục tiêu. Củng cố kĩ năng làm văn tả cảnh sinh động.
II. Luyện tập.
1. HD qs cảnh trường: 10 phút
- Gợi ý quan sát: 
+Tổng thể toàn bộ ngôi trừơng.
+ Các ngôi nhà được sắp xếp ntn?
+ Cây cối.
+ Sân trường, bồn hoa,...
+ Sân bóng đá,...
+ Gv, hs, các lớp học...
2. Từ những điều đã qs được về trường em, hãy lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường.
HD. - Cho hs thảo luận về những kết quả đã qs được, nx, bổ sung cho nhau.
- Lập dàn ý.
- Trình bày dàn ý, nx, bổ sung, học tập.
3. Chọn viết 1 đoạn theo dàn ý trên.
HD. - Xem lại dàn ý đã lập, tự chọn cho 1 đoạn tùy thích để viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc