Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 31

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 31

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muón làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU

 

doc 45 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 32 ( từ 12/4 đến 16/4 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/ 12/4
Chào cờ
Đầu tuần 32
Tập đọc
Công việc đầu tiên
Toán
Phép trừ
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 3 / 13
Thể dục
Bài 61
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Kể chuyện chững tham gia
 4 / 14
Tập đọc
Bầm ơi
Toán
Phép nhân
Chính tả
Tà áo dài Việt Nam
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
 5 / 15
Thể dục
Bài 62
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
L. Tập làm văn
Ôn tập văn tả cảnh
 6 / 16
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ - Nghe nhạc
Khoa học
Môi trường
Toán
Phép chia
Luyện toán 
Ôn luyện 
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc Công việc đầu tiên
I.yêu cầu cần đạt. 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muón làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Dùng tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau:
+ Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài.
b. Tìm hiểu bài
h. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
h. Tâm trạng của chị út ntn khi lần đầu tiên nhận công việc này?
h. Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
h. Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
h. Vì sao chị út muốn được thoát li?
Nội dung chính của bài văn là gì?
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn: Anh lấy...giấy gì.
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
* Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Phép trừ
I. yêu cầu cần đạt. * Giúp học sinh biết:
- Kĩ năng thực hành trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số.
- Vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ
- Yêu cầu nêu thành phần trong phép tính.
- Yêu cầu nêu các tính chất của phép trừ.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
 a - b = c
a: là số bị trừ
b: là số trừ
c: là hiệu
a - b cũng là hiệu
* Một số trừ đi chính nó thì bằng 0
* Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 3 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 2 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
x = 3,32
x = 2,9
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Diện tích trồng hoa là:
540,8 - 365,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 555,3 = 696,1 (ha)
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2) 
I. yêu cầu cần đạt. 
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và ngày mai.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.
- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên thiên nhiên.
II. phương pháp
- Toạ đàm, trao đổi, tìm hiểu thông tin, làm bài tập theo nhóm.
- Giao nhiệm vụ cá nhân, nêu vấn đề, điều tra thực tế.
III. đồ dùng dạy học
- Giấy bút dạ cho các nhóm( HĐ2 - tiết1).
- Bảng phụ (HĐ3-tiết1); (HĐ2- Tiết2); (HĐ3-tiết2), phiếu thực hành.
- Phiếu bài tập (HSS1-tiết2), phiếu thực hành (HĐ4-tiết 2).
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát 1 bài hát.
- Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài.
- Hát đồng thanh.
- Theo dõi nội dung bài mới.
 Hoạt động 1
Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Phát phiếu bài tập.
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
- Nhận phiếu và hoàn thành.
Phiếu bài tập
Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.
Các việc làm
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
1. Không khai thác nước ngầm bừa bãi.
+
2. Đốt rẫy làm cháy rừng
3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước ao hồ
4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng
5. Xả nhiều khói vào không khí
6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm
7. Trồng cây gây rừng
+
8. Sử dụng điện hợp lí
+
9. Phá rừng đầu nguồn
10. Sử dụng nước tiết kiệm
+
11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia, vườn quốc gia thiên nhiên
+
Hoạt động 2
Xử lí tình huống
- Yêu cầu thảo luận nhóm để giải quyết tình huống:
Lớp em được đế tham quan vườn quốc gia Phù Mát (Con Cuông). Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì?
Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vè mang nhiều đồ ăn quá nặng, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Yêu cầu sắm vai thể hiện cách xử lí.
- Cho học sinh trình bày.
h. Chúng ta cần phải làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu dài?
h. Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ thế nào? 
h. Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào?
- Đọc tình huống , thảo luận nhóm 4 giải quyết tình huống.
- Phân vai xử lí...
- Trình bày.
+ Cần phải bảo vệ TNTH, sử dụng hợp lí, tiết kiệm.
+ Cần nhắc nhở để mọi người không phá hoại TNTH, nếu cần báo với công an và chính quyền.
+ Cần ủng hộ và thực hiện theo
Hoạt động 3
Báo cáo tình hình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
- Yêu cầu thảo luận và báo cáo theo nhóm 5.
- Đại diện trình bày trước lớp.
Tài nguyên thiên nhiên
Biện pháp bảo vệ
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
Hoạt động 4
Thực hành xây dựng kế hoạch tiết kiệm điện nước
- Yêu cầu lên kế hoạch tiết kiệm điện nước...
- Thực hiện theo hướng dẫn...
- Cha mẹ xác nhận việc thực hiện ở nhà.
- Bạn cùng nhóm xác nhận việc thực hiện ở trường.
Phiếu thực hiện tiết kiệm điện nước
Sử dụng điện
ở nhà
ở trường
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện (có thực hiện: đánh dấu x)
Theo dõi thực hiện (có thực hiện: đánh dấu x)
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Sử dụng nước
ở nhà
ở trường
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện (có thực hiện: đánh dấu x)
Theo dõi thực hiện (có thực hiện: đánh dấu x)
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
 ...  thành.
Diện tích (km2)
Dân số (năm...)
Hoạt động 3
Tìm hiểu về các nghành kinh tế
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau:
- Cùng thảo luận hoàn thành.
- 
Tên nghành
Sản phẩm
Hoạt động 4
Tìm hiểu thống kê các huyện , thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau:
- Cùng thảo luận hoàn thành.
- 
tt
Huyện
Thành phố
Thị xã
1
2
3
Hoạt động 
Tìm hiểu thống kê các đường giao thông, sông tỉnh Nghệ An
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau:
- Cùng thảo luận hoàn thành.
- 
tt
Đường 
Sông
Ghi chú
1
2
3
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học:
h. Nghệ An nằm ở miền nào?
h. Giáp với những tỉnh nào? Biển nào?
h. Đô Lương giáp với những huyện nào? Vị trí địa lí? Có con sông nào chảy qua?
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bãuem trước bài sau.
Luyện Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. yêu cầu cần đạt. 
- Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- 
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn lại bài về nhà.
1. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
a) Chị Võ Thị Sáu hiên ngang,...trước kẻ thù hung bạo.
b) Gương mặt bà toát ra vẻ..., hiền lành.
c) Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và nhà nước ta đã tuyên dương các nữ...như Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch,...
d) Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa...công việc gia đình.
2. Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với cột A:
 A B
a) Nhân hậu và hiền hậu.
(1) Độ lượng
b) Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
(2) Nhường nhịn
c) Chịu phần thiệt thòi về mình, để người khác được hưởng phần hơn .trong quan hệ đối xử.
(3) Nhân hậu
3. Nêu cách hiểu của mình về nội dung các thành ngữ Hán Việt dưới đây bằng cách tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ ở cột A:
 A B
a) Tất cả mọi người gồm gái, trai, già trẻ.
(1) Nam thanh nữ tú
b) Trai tài gái đẹp tương xứng nhau
(2) Nam phụ lão ấu
c) Trai gái trẻ đẹp, thanh lịch.
(3) Tài tử gia nhân
HĐTT Ôn nghi thức đội - Ca múa hát tập thể
Hoạt động 1
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm danh, báo cáo.
- Chuyển thành 4 hàng dọc.
 - Ôn nội dung đội hình đội ngũ: 
+ Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
+ Thắt tháo khăn.
+ Quay: trái, phải, sau.
+ Chuyển vị trí: phải, trái, trước, sau.
+ Tập hợp đội hình dọc, ngang, chữ U, vòng tròn theo cự li hẹp, rộng.
 Hoạt động 2
 - Tập hợp 2 hàng dọc đi đều về sân chính tập nội dung:
+ Ca múa hát tập thể theo băng
 Hoạt động 3
- Tập hợp về trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tinh thần luyện tập, kết quả.
 Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010
Luyện từ &câu Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu phẩy: hiểu tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy.
- Hiểu được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng nhóm kẻ sẵn nội dụng.
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
Câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại 
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
h. Dấu phẩy có tác dụng gì?
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
h. Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt ntn?
h. Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
h. Lời phê trong đơn cần viết ntn để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
h. Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- Kết luận:...
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đặt câu:...
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
Từ những năm 30 của thế kỉ XX,...
Ngăn cách trạng ngữ với CN,VN
Chiếc áo tân thời...tế nhị,...hiện đại,...
Ngăn cách các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu (định ngữ)
Trong tà áo dài,...đẹp hơn, tự nhiên,...
Ngăn cách trạng ngữ với CN, VN
Những đợt sóng...thân tàu,...
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Con tàu chìm dần,...
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
+ Bò cày không được thịt.
+ Bò cày không đươc, thịt.
+ ....người khác hiểu lầm...
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách ghi nét...
Bỏ dấu phẩy
Cuốn mùa hè...
...năm 1994, (bỏ phẩy)
Để có thể...
...bệnh viện, (thêm phẩy)
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
 Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh
I. yêu cầu cần đạt. 
 * Giúp học sinh: 
- Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
- Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu trình bày rõ ràng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu vấn đề vào bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu yêu cầu.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
h. Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu đọc gợi ý cách làm.
- Yêu cầu đọc dàn ý của mình.
- Yêu cầu nhận xét cách làm .
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Tổ chức trình bày dàn ý trong nhóm.
- Hướng dẫn tìm hiểu tiêu chí đánh giá.
+ Bài văn có đủ bố cục không?
+ Các phần có mỗi liên kết không?
+ Các chi tiết, đặc điểm của cảnh đã được sắp xếp hợp lí chưa?
+ Đó có phải là những cảnh tiêu biểu không?
+ Trình bày lưu loát, rõ ràng không?
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em
I. Mục tiêu 
* Học sinh biết:
- HS hiểu về nội dung đề tài, hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em.
- Vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau...
- Giải thích...
- Yêu cầu học sinh nêu ước mơ của mình. 
- Quan sát nhận xét:
* Những tranh có nội dung về ước mơ...
* Ví dụ: Sống trên cung trăng, dưới đáy đại dương, muốn trái đất mãi mãi hòa bình, muốn được du lịch khắp hành tinh,...
* ước mơ học giỏi,...
Hoạt động 2
Cách vẽ tranh
- Giới thiệu các bước bằng hình vẽ ở giấy A3.
- Giới thiệu một số bài phù hợp và chưa phù hợp để học sinh so sánh.
- Giới thiệu gợi ý cách vẽ:
+ Cách chọn hình ảnh.
+ Cách bố cục.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
- Yêu cầu nhắc lại.
- Quan sát các bước vẽ.
- Nhận xét theo cảm nhận về bài vẽ mẫu.
- Theo dõi cách tiến hành vẽ. Nêu ý kiến về những điều chưa rõ để được giải thích và hướng dẫn lại cụ thể.
- Nêu các bước tiến hành vẽ.
Hoạt động 3
Thực hành
- Tổ chức vẽ theo nhóm đôi vào giấy A4.
- Nhắc nhở học sinh: bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy. Tiến hành theo các bước.
- Thực hành vẽ theo nhóm.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Lựa chọn một số bài trình bày.
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có bài đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài lên bảng.
- Nhận xét về: 
+ Cách chọn nội dung...
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Đậm nhạt.
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc