Phân phối chương trình lớp 5 - Tuần 14

Phân phối chương trình lớp 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu: -HS diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.

 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( trả lời được các CH 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa ở SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH . LỚP 5 -- TUẦN 14
 ( Từ ngày 3- 7 / 11 /2012)
Thứ ng
Tiết
Mụn học
Tiết PPCT
 Bài dạy
2 
3-12
1
Chào cờ 
2
Tập đọc
27
Chuụ̃i ngọc lam
3
Toỏn
66
Chia 1sụ́ tự nhiờn cho 1 sụ́ tự nhiờn mà thương tìm được là 1 sụ́ thọ̃p phõn
 4
Lịch sử
 14
Thu - đụng 1947, Viợ̀t Bắc “mụ̀ chụn giặc Pháp”
3 
4-12
1
Tọ̃p đọc
28
Hạt gạo làng ta
2
Toỏn
67
Luyợ̀n tọ̃p
3
Kể chuyện
L.từ -cõu
14
 27
Pa-xtơ và em bé
ễn tọ̃p vờ̀ từ loại
4 
5-12
1
Tập làm văn
27
Làm biờn bản cuụ̣c họp
2
 3
Toỏn 
L. từ -cõu
 68
 28
Chia mụ̣t sụ́ tự nhiờn cho mụ̣t sụ́ thọ̃p phõn
ễn tọ̃p vờ̀ từ loại
4
Chớnh tả
14
Nghe Viờ́t: Chuụ̃i ngọc lam
6
 7-12
 1
Tập làm văn
28
Luyện tập làm biờn bản cuộc họp
2
Địa lí
14
Giao thụng vọ̃n tải 
3
Toỏn
 70
Chia mụ̣t sụ́ thọ̃p phõn cho mụ̣t sụ́ thọ̃p phõn
 Thứ Hai ngày 3 tháng 12năm 2012
Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu: -HS diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( trả lời được các CH 1, 2, 3) 
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa ở SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Trồng rừng ngập mặn 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh minh họa.
 2. Đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc: 
GV gọi 1 HS giỏi đọc bài 
Phân đoạn: 2 đoạn
- Truyện có mấy nhân vật?
Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
Luyện từ khó: Pi-e, Nô-en, Gioan...
- Giảng từ: trầm ngâm, Nô-en, giáo đường.
- GV gọi một số HS đọc tiếp nối bài.
- GV đọc bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Chị cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? 
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này?
- Nội dung chính? 
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- Lưu ý HS giọng đọc của câu kể, câu cảm, câu hỏi 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
 3. Củng cố 
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học,biểu dương
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi(Lam +Hải)
- HS quan sát
- 1 HS đọc
- Ba nhân vật: Chú Pi- e, cô bé, chị cô bé.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp theo dõi
-HS đọc thầm,trả lời câu hỏi
- Tặng chị nhân ngày lễ Nô- en... Cô bé không đủ tiền....
- ... có phải cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không. Có phải ngọc thật không? bao nhiêu tiền?
- ... bằng tất cả số tiền em dành được.
- Cả ba nhân vật đều nhân hậu, tốt bụng.
- HS trả lời
- HS luyện đọc phân vai
- HS thi đọc diễn cảm theo vai
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
- HS trả lời
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương.
 Toán: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu:
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thâp phân.
 -Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 
 a. Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán : Chu vi: 27 m
 Cạnh: ..... m ?
- Gợi ý 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia như SGK.
- Lưu ý HS :viết dấu phẩy vào thương và thêm 0 vào bên phải SBC rồi chia tiếp.
 b. GV nêu ví dụ 2: 43 : 52 = ?
-Phép chia 43 : 54 có thực hiện như phép chia 27 : 4 không? Vì sao? 
- Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52 nên ta chuyển 43 = 43,0.
- Gọi một em lên bảng thực hiện phép chia.
- GV nêu qui tắc chia
- Gọi HS nhắc lại
3. Thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- GV chữa bài.
Bài 2 - Gọi một em lên bảng giải.
- GV chữa bài. 
*Bài 3 ( HS khá giỏi)
Gọi HS nêu cách làm
4. Củng cố - Gọi HS nêu quy tắc
- Dặn dò xem lại bài + chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS nêu ph.tính 27 : 4 = ? (m)
-HS theo dõi
- Phép chia này có
 SBC 43 < SC 52
-1 HS lên bảng làm
Một số HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
Kết quả các phép tính:
 a/ 2,4 ; 5,75 ; 24,5
HS đọc đề toán và giải
 70 : 25 = 2,8 (m)
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
HS trình bày cách làm
HS tự làm bài và nêu kết quả.
- 2 HS nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương.
LềCH SệÛ: THU – ẹOÂNG 1947 VIEÄT BAẫC “ MOÀ CHOÂN GIAậC PHAÙP”
I. MỤC TIấU:
 - Trỡnh baứy sụ lửụùc ủửụùc dieón bieỏn cuỷa chieỏn dũch Vieọt – Baộc thu ủoõng naờm 1947 treõn lửụùc ủoà, naộm ủửụùc yự nghúa thaộng lụùi ( phaự tan aõm mửu tieõu dieọt cụ quan ủaàu naừo khaựng chieỏn, baỷo veọ ủửụùc caờn cửự ủũa khaựng chieỏn).
 + AÂm mửu cuỷa Phaựp ủaựnh leõn Vieọt Baộc nhaốm tieõu dieọt cụ quan ủaàu naừo vaứ lửùc lửụùng boọ ủoọi chuỷ lửùc cuỷa ta ủeồ mau choựng keỏt thuực chieỏn tranh.
 + Quaõn Phaựp chia laứm ba muừi ( nhaỷy duứ, ủửụứng boọ vaứ ủửụỷng thuyỷ) tieỏn coõng leõn Vieọt Baộc.
 + Quaõn ta phuùc kớch chaởn ủaựnh ủũch vụựi caực traọn tieõu bieồu: ẹeứo Boõng Lau, ẹoan Huứng,.
 Sau hụn moọt thaựng bũ sa laày, ủũch ruựt lui, treõn ủửụứng ruựt chaùy quaõn ủũch coứn bũ ta chaởn ủaựnh dửừ doọi.
 + YÙ nghúa: Ta ủaựnh baùi cuoọc taỏn coõng quy moõ cuỷa ủũch leõn Vieọt Baộc, phaự tan aõm mửu tieõu dieọt cụ quan ủaàu naừo vaứ chuỷ lửùc cuỷa ta, baỷo veọ ủửụùc caờn cửự ủũa khaựng chieỏn.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC
- Hỗnh minh hoaỷ trong SGK.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lờn trỡnh bày
2. Bài mới:
Hoaỷt õọỹng 1:ÁM MặU CUÍA ẬCH VAè CHUÍ TRặÅNG CUÍA TA
+ Sau khi õaùnh chióỳm õổồỹc Haỡ Nọỹi vaỡ caùc thaỡnh phọỳ lồùn thổỷc dỏn Phaùp coù ỏm mổu gỡ?
+ Vỗ sao chuùng quyóỳt tỏm thổỷc hióỷn bàũng õổồỹc ỏm mổu õoù?
+ Trổồùc ỏm mổu cuớa thổỷc dỏn Phaùp, Âaớng vaỡ Chờnh phuớ ta õaợ coù chuớ trổồng gỗ?
Hoaỷt õọỹng 2: DIÃÙN BIÃÚN CHIÃÚN DậCH VIÃÛT BÀếC THU - ÂÄNG 1947
- GV yóu cỏửu HS laỡm vióỷc theo nhoùm.
+ Quỏn õởch tỏỳn cọng lón Vióỷt Bàừc theo mỏỳy õổồỡng? Nóu cuỷ thóứ tổỡng õổồỡng.
+ Quỏn ta õaợ tióỳn cọng, chàỷn õaùnh quỏn õởch nhổ thóỳ naỡo?
+ Sau hồn mọỹt thaùng tỏỳn cọng lón Vióỷt Bàừc, quỏn õởch rồi vaỡo tỗnh thóỳ nhổ thóỳ naỡo?
+ Sau hồn 75 ngaỡy õóm chióỳn õỏỳu, quỏn ta thu õổồỹc kóỳt quaớ ra sao?
Hoaỷt õọỹng 3: Yẽ NGHẫA CUÍA CHIÃÚN THÀếNG VIÃÛT BÀếC THU - ÂÄNG 1947
+ Thàừng lồỹi cuớa chióỳn dởch õaợ taùc õọỹng thóỳ naỡo õóỳn ỏm mổu õaùnh nhanh - thàừng nhanh, kóỳt thuùc chióỳn tranh cuớa thổỷc dỏn Phaùp?
+ Sau chióỳn dởch, cồ quan õỏửu naợo khaùng chióỳn cuớa ta ồớ Vióỷt Bàừc nhổ thóỳ naỡo?
+ Chióỳn dởch Vióỷt Bàừc thàừng lồỹi chổùng toớ õióửu gỗ vóử sổùc maỷnh vaỡ truyóửn thọỳng cuớa nhỏn dỏn ta?
3. Củng cố - dặn dũ:
- GV hoới: Taỷi sao noùi: Vióỷt Bàừc thu - õọng 1947 laỡ “mọử chọn giàỷc Phaùp”?
- GV nhận xết tióỳt hoỹc, dàỷn doỡ HS vóử nhaỡ trỗnh baỡy laỷi dióựn bióỳn cuớa chióỳn dởch Vióỷt Bàừc thu - õọng 1947 trón lổồỹc õọử vaỡ chuỏứn bở baỡi hoỹc sau.
+ Em haợy nóu dỏựn chổùng vóử ỏm mổu quyóỳt tỏm cổồùp nổồùc ta mọỹt lỏửn nổợa cuớa thổỷc dỏn Phaùp.
+ Thuỏỷt laỷi cuọỹc chióỳn õỏỳu cuớa nhỏn dỏn Haỡ Nọỹi.
+ ... mồớ cuọỹc tỏỳn cọng vồùi quy mọ lồùn lón càn cổù Vióỷt Bàừc.
+ ...vỗ õỏy laỡ nồi tỏỷp trung cồ quan õỏửu naợo khaùng chióỳn vaỡ bọỹ õọỹi chuớ lổỷc cuớa ta. Nóỳu õaùnh thàừng chuùng coù thóứ sồùm kóỳt thuùc chióỳn tranh xỏm lổồỹc vaỡ õổa nổồùc ta vóử chóỳ õọỹ thuọỹc õởa.
+ Trung ổồng Âaớng, dổồùi sổỷ chuớ trỗ cuớa Chuớ tởch Họử Chờ Minh õaợ hoỹp vaỡ quyóỳt õởnh: Phaới phaù tan cuọỹc tỏỳn cọng muỡa õọng cuớa giàỷc.
- HS thảo luận nhúm 4 và trỡnh bày.
+... chia thaỡnh 3 õổồỡng:
* Binh õoaỡn quỏn duỡ nhaớy duỡ xuọỳng thở xaợ Bàừc Kaỷn, Chồỹ Mồùi, Chồỹ Âọửn.
* Bọỹ binh theo õổồỡng sọỳ 4 tỏỳn cọng lón õeỡo Bọng Lau, Cao Bàũng rọửi voỡng xuọỳng Bàừc Kaỷn.
* Thuyớ binh tổỡ Haỡ Nọỹi theo sọng Họửng vaỡ sọng Lọ qua Âoan Huỡng õaùnh lón Tuyón Quang.
+ Quỏn ta õaùnh õởch ồớ caớ 3 õổồỡng tỏỳn cọng cuớa chuùng:
* Taỷi thở xaợ Bàừc Kaỷn, Chồỹ Mồùi, Chồỹ Âọửn khi õởch vổỡa nhaớy duỡ xuọỳng õaợ rồi vaỡo trỏỷn õởa phuỷc kờch cuớa bọỹ õọỹi ta.
* Trón õổồỡng sọỳ 4 ta chàỷn õaùnh õởch ồớ õeỡo Bọng Lau vaỡ giaỡnh thàừng lồỹi lồùn.
* Trón õổồỡng thuyớ, ta chàỷn õaùnh õởch ồớ Âoan Huỡng, taỡu chióỳn vaỡ ca nọ Phaùp bở õọỳt chaùy trón doỡng sọng Lọ.
+ ... õởch buọỹc phaới ruùt quỏn. Thóỳ nhổng õổồỡng ruùt quỏn cuớa chuùng cuợng bở ta chàỷn õaùnh dổợ dọỹi taỷi Bỗnh Ca, Âoan Huỡng.
+ ... tióu dióỷt hồn 3000 tón õởch, bàừt giam haỡng tràm tón; bàừn rồi 16 maùy bay õởch, phaù huyớ haỡng tràm xe cồ giồùi, taỡu chióỳn, ca nọ.
Ta õaợ õaùnh baỷi cuọỹc tỏỳn cọng quy mọ lồùn cuớa õởch lón Vióỷt Bàừc, baớo vóỷ õổồỹc cồ quan õỏửu naợo cuớa khaùng chióỳn.
+...buọỹc chuùng phaới chuyóứn sang õaùnh lỏu daỡi vồùi ta
+... Cồ quan õỏửu naợo cuớa khaùng chióỳn taỷi Vióỷt Bàừc õổồỹc baớo vóỷ vổợng chàừc.
+ ... cho thỏỳy sổùc maỷnh cuớa sổỷ õoaỡn kóỳt vaỡ tinh thỏửn õỏỳu tranh kión cổồỡng cuớa nhỏn dỏn ta.
- Mọỹt sọỳ HS nóu yù kióỳn trổồùc lồùp.
Thứ Ba, ngày 4 tháng 12 năm 2012
 Tập đọc: Hạt gạo làng ta 
I. Mục tiêu:
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 -Hiểu nội dung,ý nghĩa: Hạt gạo được làm nêu từ mồ hôi công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
 - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
 - Giáo dục HS quý trọng, giữ gìn sản phẩm lúa gạo.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa ở SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : "Chuỗi ngọc lam"
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài thơ.
Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
 Luyện từ khó: vục mẻ, miệng gàu, quanh trành quết đất ....
GV giảng nghĩa từ: kính thầy, hào giao thông trành, ....
- GV đọc diến cảm bài.
b/ Tìm hiểu bài 
- Hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
- Nội dung chính ? 
c/ Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
3. Củng cố - Gọi HS nêu ý nghĩa bài thơ.
 .- Dặn dò : xem lại bài+ Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- Hiền..... Tiến.... 
1HS giỏi đọc 
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ lần 2
- HS luyện đ ... ớp nhận xét
Một em đọc yêu cầu bài tập.
Một HS đọc khổ thơ 2
HS làm bài
Một số em tiếp nối đọc đoạn văn.
Lớp bình chọn đoạn văn hay nhất.
- Vài hs nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
 Thứ Sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012
 Tập làm văn: Luyện Tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu:
 - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục:
-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
-Hợp tỏc (hợp tỏc hoàn thành biờn bản cuộc họp)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ 
 Nhắc lại ghi nhớ ở tiết trước.
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS làm bài tập 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài 
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? 
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? 
- Diễn ra vào thời gian nào?
- Cuộc họp có ai tham dự? 
- Ai điều hành cuộc họp? 
- Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố: Yêu cầu HS nêu lại cách viết một biên bản.
 Dặn dò : xem lại bài+ Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
Hai em trả lời
- HS trả lời
- Một em đọc các gợi ý ở SGK.
- Một số HS trình bày
- ... họp tổ / họp lớp/ chi đội
- ... bàn chuẩn bị thi HKPĐ
- cuộc họp diễn ra vào lúc 10 giờ sáng thứ sáu tại phòng 2 
- .. các thành viên trong tổ, lớp.
- cô chủ nhiệm
- các bạn trong lớp nêu ý kiến...
- các bạn trong lớp thảo luận...
- cô chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
- HS làm bài theo nhóm 4, trao đổi và viết biên bản.
- Đại diện 4 nhóm đọc biên bản.
- Lớp nhận xét.
- Vài hs nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
 ĐỊA Lí GIAO THễNG VẬN TẢI
A.Mục tiờu: 
- Nờu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thụng ở nước ta : 
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thụng.
+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước.
- Chỉ 1 số tuyến đường chớnh trờn bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xột về sự phõn bố của GTVT.
- HS khỏ, giỏi : + Nờu được 1 vài đặc điểm phõn bố mạng lưới GTVT của nước ta.
+ Giải thớch tại sao nhiều tuyến giao thụng chớnh của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam .
* GD ATGT : Tuõn thủ tớn hiệu đốn điều khiển GT. (HĐ3 . Bài 1 – Sỏch Thỏ và Rựa).
B. Chuẩn bị: + Bản đồ giao thụng Việt Nam
+ Một số tranh ảnh về loại hỡnh và phương tiện giao thụng 
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
(phỳt)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: 
“Cụng nghiệp (tt)”.
- Gọi 2 HS lờn bảng trả lời 
- Nhận xột, đỏnh giỏ
III. Bài mới: “ễn tập”.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải 
+ Bước 1:Cho HS thảo luận nhúm đụi và trả lời 
- Hóy kể cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải trờn đất nước ta mà em biết. 
- Quan sỏt hỡnh 1, cho biết loại hỡng vận tải nào cú vai trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng hoỏ 
+ Bước 2: Cho HS trỡnh bày kết quả.
- Gv kết luận .
- Hóy kể tờn cỏc phương tiện giao thụng thường được sử dụng 
 GV chốt lại 
Hoạt động 2:Phõn bố một số loại hỡnh giao thụng 
Bước 1:Cho HS làm bài tập 
- Bước 2: Cho hS trỡnh bày kết quả 
- Gv nhận xột kết luận 
Rỳt ra bài học 
IV. Củng cố 
- Nước ta cú những loại hỡnh giao thụng vận tải nào? 
- Giỏo viờn nhận xột, chốt ý ; 
Chuẩn bị: Thương mại, du lịch 
Nhận xột tiết học. 
+ Hỏt 
Nhận xột bổ sung.
- HS thảo luận nhúm đụi và trả lời 
- Đường ụ tụ, đường sắt, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng 
- Đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng hoỏ và khỏch hàng 
- HS lần lượt trỡnh bày kết quả vừa thảo luận 
- HS nhận xột bổ xung 
+ Đường ụ tụ: phương tiện là cỏc loại ụ tụ, xe mỏy 
+ Đường sắt : tàu hoả 
+ Đường sụng: tàu thuỷ, ca nụ, tàu cỏnh ngầm, thuyền, bố 
+ Đường biển: tàu biển 
+ Đường hàng khụng: mỏy bay 
 - Tỡm trờn hỡnh 2: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam , cỏc sõn bay quốc tế: Nội Bài, Tõn Sơn Nhất  
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ vị trớ đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, cỏc sõn bay, cảng biển. 
- HS nhận xột bổ xung 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
- HS trả lời 
 Toán: Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
 2. KN: Vận dụng giải các bài toán có lời văn
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành qui tắc 
 a/ Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán
6,2m : 23,56kg
 1 dm : .... kg ?
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu HS chuyển thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS đặt tính và chia.
- GV ghi bảng
 b/ Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
- Gọi một em lên bảng thực hiện.
- GV nhấn mạnh các bước thực hiện.
- GV nêu qui tắc chia.
3. Thực hành 
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV chữa bài
Bài 2 : YC HS tự làm bài và chữa bài
*Bài 3 : Nếu có thời gian cho HS làm
GV chữa bài
3. Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chia 1 STP cho 1 STP
Dặn dò : xem lại bài+ Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
23,56 : 6,2 = ? (kg)
HS thực hiện vở nháp
23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10) 
 = 235,6 : 62
 = 3,8 kg
HS theo dõi
Một em nêu cách chia.
- HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia.
Lớp làm vở nháp
Một số em nhắc lại
HS đặt tính rồi tính
4 HS làm bảng, lớp làm vở.
 a/ 19,72 : 5,8 = 3,4 b/ 8,216 : 5,2 = 1,58
 c/12,88 : 0,25 = 51,52 * d/ 17,4 : 1,45 = 12
HS đọc đề toán
1 HS làm bảng, lớp làm vở.
1 lít dầu hỏa cân nặng: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng: 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
HS đọc đề và giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
- Vài hs nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
HĐTT: sinh hoạt cuối tuần
 I. Đánh giá hoạt động tuần 14 :
 Ưu điểm:
 -Học sinh đi học đầy đủ đúng giờ .
 - Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khoá biểu
 -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời.
 - Tích cực phát biểu ý kiến trong mỗi giờ học.
 - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ trớc lúc đến lớp.
 - Tăng cường chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Chơi trò chơi dân gian
 Tồn tại:
 -Một số em về nhà còn lười học .( Đức, Hùng, Sen)
 -Trong giờ học còn hiện tượng nói chuyện riêng ( Anh, Đức, Hiếu) 
 -Chữ viết một số em cẩu thả:( Hưng, Giang, Hùng, Nhung...)
 II/ Kế hoạch tuần 15: 
 -Tiếp tục giữ vững nề nếp có sẵn.
 -Đi học đầy đủ đúng giờ , vệ sinh sạch sẽ trường lớp.
- Học bài và làm bài đầy đủ, có chất lượng.
 - Tích cực chăm sóc bồn hoa.
 -Tăng cường chơi các trò chơi dân gian bổ ích.
 -Hoạt động đội tích cực .
Mĩ thuật: Vẽ trang trớ
 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Mục tiờu
-Kiến thức: HS hiểu cỏch trang trớ đường diềm ở đồ vật thấy được tỏc dụng của trang trớ đường diềm ở đồ vật
-Kỉ năng: HS biết cỏch trang trớ và trang trớ được đường diềm ở đồ vật.
-Thỏi độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trớ.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số bài vẽ trang trớ đường diềm
- Một số bài của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trớ( hỡnh vuụng , hỡnh trũn , đường diềm) 
Hs quan sỏt
Hoạt động 1: Quan sỏt , nhận xột
GV : cho Hs quan sỏt hỡnh vẽ trang trớ đường diềm để cỏc em thấy được:
+ Đường diềm thường dựng để trang trớ cho những tỳi xỏch, ở xung quanh miệng bỏt
+ cú thể dựng hoạ tiết hoa lỏ, chim thỳđể trang trớ.
+ Gv kết luận: cỏc hoạ tiết này cú hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+ hoạ tiết khỏc nhau thỡ sắp xếp xen kẽ.
Hs quan sỏt 
Hoạt động 2: cỏch trang trớ 
GV hướng dẫn hs cỏch vẽ như sau:
+ Cho HS quan sỏt hỡnh tham khảo ở SGK để HS nhận rừ cỏc bước trang trớ 
HS quan sỏt 
Gợi ý cho HS nắm vững cỏc bước trước khi thực hành
- Cho HS quan sỏt lại cỏc hỡnh vẽ trong SGK
Hoạt động 3: thực hành
GV yờu cầu hs làm bài trờn giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện theo hướng dẫn
Gợi ý cỏch sắp xếp
GV : đến từng bàn quan sỏt Hs vẽ
+ Gợi ý cho Hs một số hoạ tiết
+ Tỡm cỏc hỡnh mảng và hoạ tiết
+ Tỡm, vẽ màu hoạ tiết nền( cú đậm cú nhạt)
Hoạt động 4: nhận xột đỏnh giỏ
GV nhận xột chung tiết học
Khen ngợi những nhúm, cỏ nhõn tớch cực phỏt biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
Nhận xột chung tiết học và xếp loại
Sưu tầm tranh ảnh về quõn đội.
Hs lắng nghe
Khoa học: Gốm xây dựng: gạch, ngói
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 
 - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng gạch, ngói.
 - Có ý thức bảo quản các đồ vật bằng gốm có trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ ở SGK
 - Viên gạch, ngói khô, chậu nước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ "Đá vôi"
- Nêu tính chất của đá vôi.
- Kể tên một số vùng có đá vôi.
- Nhận xét
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Thảo luận:
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng gốm?
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
- Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở những điểm nào?
- GV kết luận: tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét: gạch, ngói, nồi đất - đất sét nung ở nhiệt độ cao, không tráng men. Đồ sành, sứ là đồ gốm được tráng men.
* Hoạt động 2 : Quan sát:
 YC HS quan sát các hình trang 56, 57 SGK thảo luận nói Nd và công dụng của từng hình?
- Gọi HS trả lời
- Kết luận
* Hoạt động: Thực hành: Cho HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói
- Giới thiệu viên gạch khô
- Yêu cầu các nhóm thực hành
- Điều gì sẽ xảy ra nếu đánh rơi viên gạch (ngói)?
- Nêu tính chất của gạch (ngói)
- GV kết luận
 3. Củng cố Cần bảo quản đồ gốm trong nhà bằng cách nào?
 Dặn dò : xem lại bài + Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- 2 HS
 - HĐ theo cặp
- Các nhóm sắp xếp thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại gốm.
- Làm bằng đất sét.
- HS trả lời.
- Các nhóm làm bài tập ở mục quan sát / 56; 57 
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát và nhận xét.
- Thả viên gạch vào nước, nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích hiện tượng đó.
- Gạch (ngói) bị vỡ.
- HS nêu
- HS trả lời
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5(4).doc