Phân phối chương trình tuần 1 lớp 5

Phân phối chương trình tuần 1 lớp 5

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ .Phiếu câu hỏi thảo luận

- HS: Viết,giấy ,bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1):- Hs hát vui

2. Kiểm tra bài cũ:(4):KT sách vở HS

3. Bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình tuần 1 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tuần 1 Lớp 5A2
 (Từ ngày 08- 8 - 2011 đến ngày 12 - 8 - 2011 )
Thứ
Tiết
Môn
TÊN BÀI
Thứ 
Hai
1
CC
2
TĐ
Thư gửi các học sinh
3
T
Ôn tập: Khái niệm về phân số. BT cần làm: Bài 1; 2; 3; 4
4
CT
Việt Nam thân yêu
5
ĐĐ
Em là học sinh lớp 5 * GD kỹ năng sống
Thứ 
Ba
1
LTC
Từ đồng nghĩa
2
T
Tính chất cơ bản của phân số. BTcần làm: Bài 1; 2
3
KH
Sự sinh sản * GD kỹ năng sống
4
KC
Lý Tự Trọng
Thứ 
Tư
1
TĐ
Quang cảnh làng mạc ngày mùa * GDBVMT: Gián tiếp
ÂN
3
T
So sánh hai phân số. BT cần làm: Bài 1; 2 
4
TLV
Cấu tạo bài văn tả cảnh *** GDBVMT: Trực tiếp
5
ĐL
Việt Nam- Đất nước chúng ta
Thứ Năm
1
LTC
Từ đồng nghĩa
2
TD
3
T
So sánh hai phân số (tt) Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3
4
KT
Đính khuy 2 lỗ ( Tiết 1)
5
LS
Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định
Thứ 
Sáu
1
MT
2
TLV
Luyện tập tả cảnh *** GDBVMT: Trực tiếp
3
T
Phân số thập phân. BT cần làm: Bài 1; 2; 3; 4 (a,c)
4
KH
Nam hay Nữ * GD kỹ năng sống
5
SHTT
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng
Thứ hai ngày tháng năm
 Tập đọc 
 Thư gửi các học sinh 
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em.
Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ .Phiếu câu hỏi thảo luận
HS: Viết,giấy ,bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1):- Hs hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(4):KT sách vở HS
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) “Gv giới thiệu chủ điểm”, giới thiệu bài 
b)Các hoạt động: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu : Học sinh đọc bức thư,hiểu các từ ngữ,câu trong phần chú giải .
+ Cách tiến hành:
- YCHS đọc nối tiếp bức thư
- YCHSchia đoạn bức thư
- YCHS đọc theo cặp.từng đoạn thư
- YCHS đọc các từ ngữ chú giải
- GV đọc mẫu bức thư
- HS đọc nối tiếp bức thư
- Hs chia đoạn bức thư
- Hs đọc theo cặp
- Hs đọc phần chú giải
- Hs chú lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu : Hs hiểu nội dung bức thư,từng đoạn và các từ ngữ trong bức thư
+ Cách tiến hành: Hs thảo luận nhóm 
- GV giao phiếu cho từng nhóm với nội dung các câu hỏi trong sgk trang 4
- YCHS các nhóm trình bày
- Gv nhận xét,kết luận
- YCHS rút ra nội dung bài
- Kết luận:
- Hs thảo luận nhóm
- Hs các nhóm nhận phiếu
- Hs đại diện nhóm trình bày
- Hs rút nội dung bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn thư.
+ Mục tiêu : Giúp học sinh đọc diễn cảm đoạn thư,thể hiện tình cảm ,thân ái,thiết tha,hi vọng.và học thuộc lòng đoạn thư 
+ Cách tiến hành:
- Gv đọc mẫu đoạn thư
- YCHS luyện đọc diễn cảm
- YCHS thi đua đọc diễn cảm
- YCHS luyện đọc học thuộc lòng đoạn thư
- YCHS thi đua đọc thuộc lòng đoạn thư
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs luyện đọc diễn cảm
- Hs thi đua đọc diễn cảm
- Hs luyện đọc thuộc lòng 
- Hs thi đua đọc thuộc lòng
4. Củng cố:(2)
Kiểm tra kiến thức
 + Bức thư của Bác Hồ nói lên điều gì?
Cho học sinh chơi trò chơi đọc thuộc đoạn thư ai nhanh nhất người đó sẽ thắng và sẽ nhận được 10 điểm.
IV. Hoạt động nối tiếp: (2”)
1/ Dặn dò nhận xét:
 - Về nhà các em học thuộc lòng đoạn thư “Sau 80 năm.......các em.
 - Chuẩn bị đọc trước bài tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa
2/ Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Nghe -viết :Việt nam thân yêu.
Ôn tập qui tắc viết c/k,g/gh,ng/ngh
I. Mục tiêu:
Nghe- viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thơ lục bát
Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; Thực hiện đúng BT3
II. Đồ dùng dạy học:
GV: VBT,bút màu,giấy khổ to,bảng phụ 
HS: VBT,bảng nhóm,viết màu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Học sinh nghe- viết 
+ Mục tiêu : Học sinh nghe viết đúng ,đẹp bài Việt Nam thân yêu và hiểu được các từ ngữ ,nội dung bài thơ.
+ Cách tiến hành:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- YCHS đọc thầm bài chính tả
- YCHS quan sát các trình bày của bài thơ và các từ ngữ “mênh mông,biển lúa,dập dờn”
- YCHS gấp SGK GV đọc cho Hs viết
- Gv đọc toàn bài Hs soát lỗi chính tả
- YCHS đổi vở và Gv chấm 7-10 bài.
- GV nhận xét kết luận 
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs đọc thầm bài chính tả
- Hs quan sát các trình bày và viết bảng con các từ ngữ.
- Hs gấp SGK và viết vào vở
- Hs nghe soát lỗi chính tả
- Hs đổi vở và nộp tập chấm .
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập
+ Mục tiêu : Hs thực hiện 2 bài tập để củng cố lại các viết và nhớ lại qui tắt viết c/k,ng/ngh,g/gh
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2
- YCHS nêu yêu cầu của bài tập
- Gv nhắc Hs nhớ ô trống số 1,số2,số3
- YCHS làm vào vở bài tập
- GV dán bảng phụ ghi 3 nhóm :số1,số2,số3 và cho các nhóm thi điền trên bảng.
- YCHS nối tiếp nhau đọc lại bài tập
- GV nhận xét kết luận.
Bài tập 3
- YCHS nêu yêu cầu của bài tập
- YCHS làm vào vở bài tập
- Gv dán lên bảng 3 tờ phiếu mời 3 Hs lên bảng thi đua làm bài nhanh rồi đọc lại kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại
- YCHS nhìn bảng ,nhắc lại qui tắt viết c/k,g/gh,ng/ngh.
- Hs nêu yêu cầu của bài tập
- Hs ghi nhớ các ô trống
- Hs làm bài vào vở
- Hs thi đua điền vào ô trống.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài tập
- Hs nêu yêu cầu của bài tập
- Hs làm bài vào vở
- 3Hs lên bảng thi đua làm rồi đọc lại kết quả.
- Hs nhắc lại qui tắt viết c/k,g/gh,ng/ngh. 
- Hs sữa bài vào vở 
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức :Cho học sinh chơi trò chơi đọc qui tắt viết c/k,g/gh,ng/ngh. 
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1/ Trình bày sản phẩm
- Hs nộp tập viết sạch đẹp đúng ,vở bài tập làm tốt khoảng 3 vở và 3 tập 
- YCHS nhận xét đánh giá các tập và vở chọn ra tập và vở theo hạng 1,2,3
 2/ Dặn dò nhận xét
 - Về nhà những em nào viết chưa đẹp,đúng viết lại tuần sau nộp và chuẩn bị bài viết tuần tới .Học thuộc qui tắt viết c/k,g/gh,ng/ngh. 
KHBH môn Toán
Bài: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( trang 4) 
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Biết đọc viết phân số; biết biểu diễn một phép chia STN cho một số TN khác 0 và viết một STN dưới dạng phân số.
	- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: quan sát và đọc , viết
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Em hãy quan sát các hình trên bảng sau đó hãy viết phân số tạo thành và đọc các phân số đó, nêu tử số và mẫu số của phân số đó
- Giữa phép chia 1 STN cho 1 STN có sự quan hệ như thế nào? Hãy cho 1 ví dụ
- Để viết 1STN thành 1 phân số ta làm sao?
Viết ví dụ
- Để viêt số1 thành phân số ta làm sao?
- Số 0 có thể viết thành phân số được không?
 đọc là “ hai phần ba”; đọc là “ năm phần mười”
 đọc :“ ba phần tư”; đđọc : “bốn mươi phần trăm”
- Ta có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0. phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia.
 Ví dụ: 1: 3 = ; 4 : 10 = ; .
- Để viết 1STN thành 1 phân số ta viết STN đó có mẫu số là1. 
- Ta viết số 1 thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0
-Được, ta viết phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập 1:Viết các số sau dưới dạng STP
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?
+ Em hãy đọc và nêu tên tử số và mẫu số .
-BT2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số
+ BT yêu cầu ta làm gì?
+ Mời 3 bạn lên bàng làm bài.
+ Cả lớp quan sát bạn làm và có nhận xét!
- BT 3 : Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1
+ BT yêu cầu ta làm gì?
+ Mời 3 bạn lên bàng làm bài.
+ Cả lớp quan sát bạn làm và có nhận xét
- Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?
+ Muốn viết đúng số thích hợp vào ô trống ta để ý điều gì?
+ Mời 2 bạn lên bàng sửa bài.
- Bài tập yêu cầu ta đọc các phân số và nêu tử số và mẫu số của từng phân số đó
- HS đứng lên đọc
- BT yêu cầu ta viết các thương dưới dạng phân số. 
 3: 5 = ; 75 : 100= ;
- Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1
 32 = ; 105 = ; 1000 = 
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Ta để ý đến STN trước dấu = là số 1 và số 0
( số 6 và số 0)
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
Vui và tự hào khi là HS lớp 5. - Có ý thức học tập , rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
* GD kỹ năng sống: KN tự nhận thức; KN Xác định..; KN ra quyết định 
II. Đồ dùng dạy học:
 - 	GV: Các bài hát về chủ đề Trường em .
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1) - Hs hát bài Em yêu trường em ,nhạc và lời : Hoàng Vân 
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát từng tranh , ảnh ( trong SGK trang 3 - 4 ) và thảo luận theo các câu hỏi :
? Tranh vẽ gì ?
? Em nghĩ gì khi xem các tranh , ảnh trên ?
? HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
+Bước 2 : HS thảo luận cả lớp .
+Bước 3 : GV kết luận 
- Hs quan sát và thảo luân các câu hỏi
- Hs thảo luận 
- Hs trình bày 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : GV nêu yêu cầu bài tập 1 ( SGK trang 5 ) 
+Bước 2 : HS thảo luận theo nhóm đôi .
+Bước 3 : Một vài nhóm trình bày trước lớp .
+Bước 4 : GV kết luận 
- Nghe yêu cầu bài tập và thảo luận 
- Hs trình bày 
Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân Bài tập 2 SGK
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : GV nêu yêu cầu để HS tự liên hệ 
+Bước 2 : HS suy nghĩ , đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với nhiệm vụ ...  trí của các đảo và quần đảo của Việt Nam 
+ Cách tiến hành:
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng , gọi 2 nhóm tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng . Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa .
+Bước 2 : Khi GV hô “ Bắt đầu ” , lần lượt từng HS lên dán tấm bìa vào lược đồ trống . Đội nào dán xong trước , đúng đội đó thắng .
+Bước 3 : Nhận xét ( Khen thưởng .
- Hai nhóm chơi trò chơi 
- Các nhóm tham gia chơi trò chơi 
- Nhận xét .
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức
Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm
Lịch sử
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
I. Yêu cầu cần đạt:
 	- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược; Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. . 
 - Biết các đường phố, trường học ,  ở địa phương mang tên Trương Định
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình trong SGK .Bản đồ hành chính Việt Nam .Phiếu học tập .
 - HS; SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc với bản đồ
+ Mục tiêu :Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì 
+ Cách tiến hành:
Bước 1 : Treo bản đồ và yêu cầu HS lên chỉ vị trí Đà Nẵng .
-Các em đọc thầm đoạn chữ nhỏ trên bài .
? Vào sáng ngày 1- 9 -1858 ở thành phố này đã xảy ra sự kiện gì ?
- -Các em đọc thầm tiếp từ “ Ngay sau khi Gia Định ( 1859 ) ” và cho biết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong giai đoạn này và tóm tắt sơ lược về ông Trương Định .
+Bước 2 : HS trả lời và nhận xét . 
-GV chốt ý 
- Hs đọc thầm 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs đọc thầm 
- Hs trả lời và nhận xét 
Hoạt động 2: Lí do khiến Trương Định phải băn khoăn.
+ Mục tiêu :Hiểu được lý do làm cho Trương Định băn khoăn 
+ Cách tiến hành:
Bước 1 : 
- Các em đọc thầm từ “ Năm 1862.cho phải ” và thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau :
? Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ?
-Bước 2 : 
-Giáo viên chốt ý . 
- Hs đọc thầm 
- Hs thảo luận nhóm 
- Hs ghi nội dung chính.
Hoạt động 3: Thái độ của Trương Định
+ Mục tiêu :Với lòng yêu nước Trương Định không tuân theo lệnh vua ,kiên quyết cùng nhân dân ở lại chống giặc Pháp xâm lược.
+ Cách tiến hành:
 -Bước 1 : Các em thảo luận theo nhóm 4 đọc thầm đoạn “ Trong khi đó..chống thực dân Pháp ” với phiếu học tập :
? Trước những băn khoăn đó ngghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
-Bước 2 : -Giáo viên nhận xét và chốt ý . 
- Hs làm việc nhóm 4
- Hs trình bày 
4. Củng cố:
 - Kiểm tra kiến thức Cuộc khởi nghĩa mà các em vừa học là do ai lãnh đạo ? 
 - Trong lúc phong trào đang thắng lợi thì triều đình nhà Nguyễn đã làm gì ? 
 - Thái độ của Trương Định ra sao ? 
 - Gọi HS đọc nội dung bài học .
- GV nêu gương học sinh học tốt 
-Dặn dò nhận xét
Thứ sáu ngày tháng năm
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu đươc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh liên quan đến tả cảnh.Bảng phụ 
HS:Bảng nhóm . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh 
+ Nhắc lại cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập
+ Mục tiêu : Hs vận dụng cấu tạo của bài văn tả cảnh để cảm nhận được nghệ thuật tả cảnh trong các đoạn văn.
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1
- YC1Hs đọc yêu cầu bài tập 1
- YC cả lớp đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời lướt các câu hỏi
- YCHS thi nhau trình bày ý kiến 
- GDMT :Cảnh vật sẽ trở nên đẹp và thu hút nhờ có cây cối, động vật,các sự vật và không gian riêng của nó. Vì thế cần giữ gìn, bảo vệ môi trường để góp phần làm cho cảnh vật quanh ta đẹp hơn.
- YCHS đọc lại các chi tiết trên.
- 1Hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Hs cả lớp đọc thầm và trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Hs thi nhau trình bày ý kiến 
- Hs chú ý và gạch dưới các chi tiết đó vào vở.
Bài tập 2
- YC1Hs đoc yêu cầu của bài tập
- Gv giới thiệu vài tranh ảnh :vườn cây,công viên,đường phố.......vv...
- Gv kiểm tra kết quả quan sát ở nhà
- YCHS dựa trên kết quả quan sát lập dàn ý cho bài văn tả cảnhmột buổi trong ngày 
- Gv phát bảng nhóm cho 2-3 hs khá giỏi làm bài
- YCHS nối tiếp nhau trình bày 
- Gv nhận xét kết luận những gì hs quan sát phát hiện được nét tinh tế của cảnh
- YCHS làm bài tốt dán trên bảng và trình bày kết quả
- YCHS tự sữa lại dàn ý của mình.
- GV nhận xét và chốt lại dàn ý chung cho cả lớp 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs chú ý quan sát
- Hs để kết quả quan sát 
- Hs dựa vào kết quả quan sát và tự lập dàn ý .
- 2-3 Hs khá giỏi làm bảng nhóm
- Hs nối tiếp nhau trình bày 
- Hs dán bài lên bảng và trình bày kết của mình.
- Hs tự sữa lại dàn ý của mình 
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh 
Cho học sinh chơi trò chơi tìm các hình thức nghệ thuật quan sát trong bài văn miêu tả.
- Trình bày những bài văn tốt và dàn ý hay nhất.
-Dặn dò nhận xét
- Yêu cầu hs về nhà hoàn chỉnh dàn ý đã viết,viết lại vào vở.Chuẩn bị cho tiết TLV tới Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
---------------------------------------------------
Toán
Phân số thập phân
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Biết đọc , viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: quan sát và đọc , viết
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a. Hãy quan sát các PS trên bảng và xem chúng có gì đặc biệt?
- Vậy PS thập phân là PS như thế nào?
- Em hãy viết vài ví dụ 
b. Phân số có phải là PSTP hay không? Ta có thể làm cho PS này thành PSTP được hay không?
- Mời 3 em lên bảng làm bài các em khác làm bài vào vở 
 * BT1: Đọc các PSTP
- Em hãy quan sát và đọc các PSTP trong SGK 
- Các em có nhận xét gì về cách đọc của các bạn?
* BT2 :Viết các PSTP 
- Em hãy quan sát và viết các PSTP trong SGK vào trong bảng con 
- Các em có nhận xét gì về cách viết của các bạn?
* BT3: Phân só nào dưới đây là PSTP?
- Để biết phân số nào là PSTP ta làm sao?
- Mời 5 em lên bảng làm, các em khác làm bài vào vở
- Về nhà làm thêm BT4
- Các PS đó đều có mẫu số là các số tròn chục,.
- PSTP là các PS có mẫu số là 10; 100; 1000;
- Phân số không phải là PSTP . Ta có thể làm cho PS này thành PSTP bằng cách biến đổi mẫu số của nó thành số tròn chục
; 
- HS đọc
- HS viết
- Ta làm cho các mẫu số thành số tròn chục
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Khoa học
 Nam hay Nữ
I. Yêu cầu cần đạt:
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ. 
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
* GD kỹ năng sống: KN phân tích, đối chiếu; KN trình bày suy nghĩ; KN tự nhận thức
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình trong SGK.Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)- Nêu ý nghĩa của việc sinh sản?- Gv nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận 
+ Mục tiêu :học sinh xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3(tr 6)
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận
- Thảo luận nhóm 2.
- Cả lớp.
- 2 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh ai đúng?”
+ Mục tiêu :học sinh phân biệt các đặt điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:GV Tổ chức hướng dẫn.
Nam
 Nam và nữ
 nữ
Có râu
.
dịu dàng
Mang thai
.
Bước 2:Tổ chức chơi.
Bước 3: Tuyên dương cặp thắng. 
- Gv nhận xét kết luận 
- Thảo luận nhóm 4.
- Nhận phiếu, thi xếp vào bảng:
đính phiếu lên bảng. giải thích vì sao xếp như vậy.Nhóm nào xếp đúng và nhanh trước là thắng.
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức”Nêu bạn cần biết “
Cho học sinh chơi trò chơi.- Tuyên dương,khen các nhóm,cá nhân trước lớp 
-Dặn dò nhận xét
- Về nhà ghi mục bạn cần biết vào vở và học thuộc và chuẩn bị bài sau
 Rút kinh nghiệm
TIẾT 1 SINH HOẠT LỚP Ngày 12 tháng 8 năm 2011
 Nội dung: Ổn định nền nếp, bầu chọn cán sự lớp
 Sinh hoạt nội quy lớp
I. Mục đích, yêu cầu:
	+ HS nắm được nội quy của lớp, ý nghĩa của việc bầu lớp trưởng lớp phó.
	+ Có ý thức giữ kĩ luật, tôn trọng các cán sự lớp.
II. Các hoạt động :
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
* HĐ1: Bầu chọn cán sự lớp
 + Nêu mục đích yêu cầu của việc bầu chọn lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng,...
 + Viết tên 3 bạn này lên bảng và cho HS tiến hành bầu chọn.
 + Hướng dẫn HS kiểm phiếu
 + Công bố em đạt số phiếu cao nhất làm lớp trưởng, em có số phiếu kế sẽ làm lớp phó.
* HĐ2: Chia tổ và chọn tổ trưởng.
 + Chia tổ theo dãy bàn
 + Sau khi chia tổ, yêu cầu các tổ chọn tổ trưởng và tổ phó.
 + GV phân công, nhiệm vụ của các cán sự lớp, nhắc nhở HS phải tôn trọng, nghe lời các cán sự lớp.
* HĐ 3: Sinh hoạt nội quy của lớp:
 + GV nêu một số quy định về học tập cũng như giữ gìn trật tự, vệ sinh,... viết lên bảng lớp
Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
Phải chép bài và làm bài đầy đủ,..
Vào lớp phải chú ý nghe thầy cô giảng bài và hăng hái phát biểu
Sách vở phải bao, dán nhãn và giữ gìn sạch đẹp.
Không được ấu đả lẫn nhau.
Phải giữ gìn vệ sinh trường , lớp hàng ngày
Không được nói chuyện trong lớp khi thầy, cô đang giảng bài.
* HĐ 4: Dặn dò:
 + Nhắc nhở HS cố gắng thi đua học tập, đoàn kết, nghe lời thầy cô, các cán sự lớp 
 + Về nhà tiếp tục bao sách vở cho đẹp, dán nhãn đầy đủ,...
 + Cả lớp hát tập thể bài “ Lớp chúng mình” 
+ HS chọn ra 3 bạn ứng cử để bầu chọn.
+ HS tự viết tên người mình chọ làm lớp trưởng, lớp phó.
+ HS kiểm phiếu 
+ HS tự chọn tổ trưởng, tổ phó cho tổ của mình.
+ HS được bầu chọn đứng lên ra mắt trước lớp.
+ HS lắng nghe và viết nội quy vào vở
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ Tất cả HS cùng hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc