Phiếu báo giảng tuần 24 năm 2013

Phiếu báo giảng tuần 24 năm 2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục ngiêm minh và công bằng của người Ê-đê.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. Kể được một số luật của nước ta.

3. Thái độ: - Có ý thức sống đúng pháp luật nhà nước.

II. Chuẩn bị:

+ Bảng phụ

+ Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu báo giảng tuần 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG Tuaàn: 24
(Töø ngaøy 18 thaùng 02 ñeán ngaøy 22 thaùng 02 naêm 2013)
Thöù 
 ngaøy
Tieát TT
Moân
Teân baøi daïy
2/18/02/
2013
1
SHĐT
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Luật tục xưa của người Ê- đê
3
KH
Lắp mạch điện đơn giản (t2)
4
T 
Luyện tập chung
5
CT
Núi non hùng vĩ
3/19/02/
2013
1
TLV
Ôn tập về tả đồ vật
2
ĐĐ
//////////////////////////////
3
TD
//////////////////////////////
4
T
Luyện tập chung
5
LS
Đường Trường Sơn
4/20/02/
2013
1
TĐ
Hộp thư mật
2
HN
//////////////////////////////
3
KT
//////////////////////////////
4
KH 
An toàn và tránh lãng phí khi... điện
5
T 
GT: Hình trụ, hình cầu
5/21/02/
2013
1
LT&C
MRVT: Trật tự- an ninh
2
MT
//////////////////////////////
3
T 
Luyện tập chung
4
TLV 
Ôn tập về tả đồ vật
5
ĐL
Ôn tập
6/22/02/
2013
1
LT&C
Ôn tập các bài tập đọc T 19-T24 (tt)
2
T 
Luyện tập chung
3
TD 
//////////////////////////////
4
KC 
Không dạy(Ôn tập các bài TĐ T19-T24)
5
SHNK&CT
Sinh hoạt ở lớp
Thứ hai ngày18 tháng 02 năm 2013
TẬP ĐỌC - Tiết 47
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục ngiêm minh và công bằng của người Ê-đê.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. Kể được một số luật của nước ta.
3. Thái độ:	- Có ý thức sống đúng pháp luật nhà nước. 
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ
+ Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Chú đi tuần.”
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: “Luật tục xưa của người Ê-đê.”
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
- Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
? Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội?
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Kể tên 1 số luật mà em biết?
- Bài học muốn nói điều gì?
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
- Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm lớp.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
+ Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo. Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
+ Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	+ Chuyện nhỏ xử nhẹ
	+ Chuyện lớn xử nặng
- Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
+ Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí ....
+ Luật tục ngiêm minh và công bằng của người Ê-đê.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
KHOA HỌC - Tiết 47
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, su, sứ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
- Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
v Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Tổng kết thi đua.
- Xem lại bài.
- An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
- Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
Hoạt động nhóm.
- Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
- Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
- Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
TOÁN – Tiết 116
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã họcđể giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu bài tập
+ SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Thể tích hình lập phương”
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
- Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Làm bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài nhà
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề bài 1.
- Nêu lại công thức tính Stp, thể tích hình lập phương.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số:
Học sinh sửa bài. Nhận xét .
* Học sinh đọc đề bài 2.
Học sinh sửa bài.
Giải
Smột mặt: 11 x 10 = 110 (cm2)
Sxq: (11 + 10) x 2 x 6 = 252 (cm2)
Thể tích: 11 x 10 x 6 = 660 (cm3)
Đáp số:
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu.
CHÍNH TẢ	- Tiết 24
Nghe – viết: Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. Tìm được các tên riêng trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ Bảng phụ
+ SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Cao Bằng”
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
- Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc giáp Trung Quốc GV đọc các tên riêng trong bài.
GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
GV đọc từng câu cho học sinh viết.
GVđọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học. 
Học sinh sửa bài 3
Lớp nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK
- 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc 
- HS làm bài cá nhân và nêu miệng.
+ Tây Nguyên, Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông,Nơ Trang Lơng,A-ma Dơ Hao, sông Ba.
1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm
Học sinh làm – Nhận xét.
- Ttứ tự các ý trả lời:
+ Ngô Quuyền, Quang Trung, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Thái Tổ.
Hoạt động nhóm, dãy
Học sinh nêu quy tắc viết hoa.
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013
TẬP LÀM VĂN - Tiết 47
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ Bẳng phụ
+ VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Trả bài văn kể chuyện.”
Giáo viên kiểm tra vở của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em.
3. Bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. 
	“Ôn tập về văn tả đồ vật.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Giáo viên giảng thêm: bài văn mi ...  và sửa chữa
Bài 3
Giáo viên chốt lại công thức.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Làm lại bài nhà.
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
* Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
- Sửa bài – Lưu ý nêu cách tìm diện tích hình bình hành 
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hai hình tam MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP.
* Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Bài giải
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là: 
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô màu là: 
19,625 – 6 = 13,635 (cm2)
Đáp số: 
Hoạt động nhóm.
- Lần lượt nêu công thức tính diện tíc các hình đã học : HTG , HBH , hình thang 
TẬP LÀM VĂN – TIẾT 48
Bài: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng: Trình bày miệng bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng
- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: 
 Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trớc
-Giới thiệu bài 
Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật- củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 Chọn đề bài
- Một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề bài văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5 , tâp hai(hoặc chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,)
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học(chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát đồ vật đó); mời HS nói về đề bài các em đã chọn.
Lập dàn ý - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau)
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. GV nhắc HS : 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chớc y nguyên dàn ý của bạn.
- Một HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn)
- Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày.
Bài tập 2
GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý ngắn gọn nhng diễn đạt thành câu.
-Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày; bình chọn ngời trình bày; bình chọn ngời trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
- Một HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc).
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trớc lớp.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
ĐỊA LÍ - Tiết 24
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tìm được vị trí Châu Á, Châu Âu trên lược đồ. Khai thác đặc điểm của châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
2. Kĩ năng: Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Bài mới: “Ôn tập”.
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
v	Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(KHÔNG DẠY )
Ôn tập: Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24 (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24
3. Thái độ:	- Có ý thức tự giác
II. Chuẩn bị
 - Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 14
 - SGK
II Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ôn tập
- Cho các em lần lược lên bốc thăm các bài tập đọc đã được ghi trong phiếu và thực yêu cầu trong phiếu. 
2. Nhận xét và ghi điểm
- lần lược từng em lên thực hiện
TOÁN - Tiết 120
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu bài tập
+ SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập chung”
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Luyện tập chung” .
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị
- GV gợi ý HS tìm :
+ S xq , S đáy , S tp ( S kính )
Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
- HS sửa bài nhà 
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động nhóm
2 dãy thi đua.
Hoạt động cá nhân , lớp 
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Bài giải
Đổi: 50cm = 0,5 m
60cm = 0,6 m
a) Diện tích kính dùng làm bể là:
(1 + 0,5) x 2 x 0,6 + 1 x 0,5 = 2,3 (m2)
b) Thể tích của bể cá là:
1 x 0,5 x 0,6 = 0,3 (m3)
Đáp số: 
Lớp sửa bài.
Học sinh đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
Học sinh sửa bài.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh HLP là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần HLP là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Thể tích HLP là: 3,375 (m3)
Đáp số:
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân 
2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
KỂ CHUYỆN (KHÔNG DẠY )
Ôn tập: Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24
3. Thái độ:	- Có ý thức tự giác
II. Chuẩn bị
 - Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 14
 - SGK
II Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ôn tập
- Cho các em lần lược lên bốc thăm các bài tập đọc đã được ghi trong phiếu và thực yêu cầu trong phiếu. 
2. Nhận xét và ghi điểm
- lần lược từng em lên thực hiện
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ 
Giáo dục thi đua học tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2 (t1)
I. Mục tiêu
- Thường xuyên nhắc nhở các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đi học.
- Phát động phong trào thi đua giành nhiều điểm 10
II. Nội dung
? Muốn học giỏi hằng ngày các em nên làm gì? 
? Ở lớp trong giờ học em thường làm gì?
? Muốn được điểm 10 em nên làm gì?
* Giáo dục
- Hằng ngày em thường làm là đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đi học....
- Im lặng nghe thầy cô giảng bài, phát biểu ý kiến xây dựng bài, ngồi học ngay ngắn, ....
- Chú ý nghe thầy giảng bài, về làm bài tập, học bài đầy đủ. Ở lớp xung phong làm bài tập, ....
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 24
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua
 2. Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 24
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 + Hoạt động khác
 2. Kế hoach tuần 25
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Khoái tröôûng
Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anLop 5 Tuan 24Thanh.doc