Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 31

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 31

MỤC TIÊU:

- Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ coự kú naờng thửùc hieọn pheựp trửứ caực soỏ tửù nhieõn, caực soỏ thaõp phaõn, phaõn soỏ vaứ ửựng duùng trong tớnh nhanh, trong giaỷi baứi toaựn.

- Reứn kú naờng tớnh nhanh, vaọn duùng vaứo giaỷi toaựn hụùp.

- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Baứi cuừ: Gọi H lên bảng làm bài

 256,8 + 397,4 89,17 + 267,89

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Từ 02/4 đến 6/4/2012
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
Phép trừ
Công việc đầu tiên
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Mở rộng vốn từ : Nam - Nữ
Luyện tập
Tà áo dài Việt Nam
Thứ t
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
Ôn tập về tả cảnh
Bầm ơi 
Phép nhân
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Luyện tập 
Ôn tập về dấu câu
Tìm hiểu lịch sử địa phương
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Ôn tập về tả cảnh (viết)
Phép chia
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ghi chú: 
Soạn : 30/3/2012 
Giảng: Thứ hai, 02/4/2012
Toán: Tiết 151 phép trừ 
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ coự kú naờng thửùc hieọn pheựp trửứ caực soỏ tửù nhieõn, caực soỏ thaõp phaõn, phaõn soỏ vaứ ửựng duùng trong tớnh nhanh, trong giaỷi baứi toaựn.
- Reứn kú naờng tớnh nhanh, vaọn duùng vaứo giaỷi toaựn hụùp.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Baứi cuừ: Gọi H lên bảng làm bài
 256,8 + 397,4 89,17 + 267,89
2. Baứi mới: 
A/ Giới thiệu bài:
B/ Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ
- Viết lên bảng công thức của phép trừ a - b = c
- Em hãy nêu tên gọi của phép trừ và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
- Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu?
- Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
C/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính rồi thử lại
T: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của phép trừ đúng hay sai ta làm thế nào?
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 2: Tìm x: 
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 3:H: đọc đề bài.
 - Bài toán cho biết gì?- Bài toán yêu cầu gì?
- Ghi tóm tắt lên bảng:
Tóm tắt: 540,8 ha
Trồng lúa 
Trồng hoa 385,5 ha ? ha
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
3. Củng cố: 
 Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ: Luyeọn taọp.
Tập đọc: 
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với từng nhân vật. Đọc đúng từ: bồn chồn, thấp thỏm
2. Hiểu từ ngữ: Truyền đơn, lính mã tà, thoát li.
3. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra: 2HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp. 1 - 2 HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm bài văn và cho biết :
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? (Rải truyền đơn)
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
-Vì sao chị út muốn được thoát li
- HS nêu ND chính bài văn. 
c). Đọc diễn cảm
- 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai:
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
-GV nhận xét tiết học 
Soạn : 01/4/2012 
Giảng: Thứ ba, 3/4/2012
Luyện từ và câu: 
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I. Mục tiêu 
1.Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy - học:GV chuẩn bị tự điển. Bảng nhóm.Kẻ bảng bài tập 3
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra: 2 HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấy phẩy – dựa theo bảng tổngkết ở BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1- HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS làm bài vào VBT, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b
- 1HS làm bài trên bảng. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt.
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý đúng
 - HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, kết luận những HS nào đặt được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
Toán: Tiết 152 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ vieọc vaọn duùng kú naờng coọng trửứ trong thửùc haứnh tớnh vaứ giaỷi toaựn.
- Reứn kú naờng tớnh vaứ giaỷi toaựn ủuựng.
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn, khoa hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: SGK. Vụỷ baứi taọp, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 2H lên bảng làm bài
 85,297 - 27,549 
2. Baứi mụựi: 
A/ Giới thiệu bài:
B/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 Tính
T: Gợi ý: - Cộng hai phân số khác mẫu số.
-Vận dụng tính chất giao hoán và một số trừ đI một tổng để làm câu a.
-Cộng nhiều số thập phân.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
a, ; 
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
T: Gợi ý: -Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
= 1 + 1 = 2
b, = 
Bài 3: HS khá - giỏi làm thêm BT3.
C. Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ: Pheựp nhaõn.
Chính tả: 
tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu 
1. Nghe - viết đúngchính tả bài Tà áo dài Việt Nam: Từ “ áo dài phụ nữchiếc áo dài tân thời.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niêm chương.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra,1HS viết trên bảng tên các huân chương ở BT3 tiết Chính tả trước. Lớp nhận xét 
B. dạy bài mới
1. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GVđọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. Lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì?
- HS đọc thầm lại đoạn văn. 
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi nhóm cùng bạn. 
- HS làm bài trên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3: Một HS đọc nội dung BT3- Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
- HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy chương, 1 kỉ niệm chương. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm sửa đúng, sửa nhanh cả 8 tên: 
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáodục, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc t rẻ em Việt Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối. Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. 
Soạn : 02/4/2012 
Giảng: Thứ tư, 4/4/2012
Tập làm văn 
ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu 
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
2. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC , TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một)
+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh – làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV chốt lại bằng cách ghi lên bảng lời giải.
Bài tập 2- HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 (HS 1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. HS 2 đọc các câu hỏi sau bài).
? Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
( Từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ)
? Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
( Mặt trời chưa xuất hiệnbóng bay mềm mại) 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu thể hiện được dàn ý cho bài văn.
Toán: Tiết 153 phép nhân
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ kú naờng thửùc haứnh pheựp nhaõn soỏ tửù nhieõn, soỏ thaọp phaõn, phaõn soỏ vaứ vaọn duùng tớnh nhaồm, giaỷi baứi toaựn.
- Reứn hoùc sinh kú naờng tớnh nhaõn, nhanh chớnh xaực.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, caõu hoỷi. SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi H lên bảng làm bài. H làm bài vào vở nháp
 70,014 - 9,288 9,5 - x = 2,7
2. Baứi mới: 
Hoaùt ủoọng 1: Heọ thoỏng caực tớnh chaỏt pheựp nhaõn.
Tớnh chaỏt giao hoaựn : a ´ b = b ´ a
Tớnh chaỏt keỏt hụùp: (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhaõn 1 toồng vụựi 1 soỏ: (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Pheựp nhaõn coự thửứa soỏ baống 1: 1 ´ a = a ´ 1 = a
Pheựp nhaõn coự thửứa soỏ baống 0: 0 ´ a = a ´ 0 = 0
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi 1 (cột 1).Tính:
H: Làm BT cột thứ nhất các câu a , b , c vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.HS khá - giỏi làm thêm BT cột thứ hai.
Baứi 2: Tớnh nhaồm
Hoùc sinh nhaộc laùi quy taộc nhaõn nhaồm 1 soỏ thaọp phaõn vụựi 10 ; 100 ; 1000 vaứ quy taộc nhaõn nhaồm moọt soỏ thaọp phaõn vụựi 0,1 ; 0,01 ; 0,001
H: Làm miệng.
Baứi 3: Tớnh nhanh
T: Gợi ý: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để thực hiện tính nhanh.
Baứi 4: T yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường dài mấy km?
- Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là bao nhiêu giờ?
- Biết mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được 82km. Cần phải đi 1,5 giờ thì gặp nhau (đi hết quãng đường AB). Hãy tính độ dài quãng đường AB?
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp.
Tập đọc: 
Bầm ơi
I. Mục tiêu 
1.Đọc đúng các tư khó: lâm thâm, sơm sớm, tiền tuyến.
 Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
2. Hiểu từ: đon , khe.
3. Hiểu nội dung: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà.
4. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (2-3 lượt). Luyện đọc từ khó như yêu cầu
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại bài thơ. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài * Đọc thầm bài thơ và cho biết:
-Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
-Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng
-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
-Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
- HS nêu nội dung chính bài thơ .
c). Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. 
- HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
2. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ 
Soạn : 3/4/2012 
Giảng: Thứ năm, 5/4/2012
Toán: Tiết 154 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà yự nghúa pheựp nhaõn, vaọn duùng kú naờng thửùc haứnh pheựp nhaõn trong tỡm giaự trũ cuỷa bieồu thửực vaứ giaỷi baứi toaựn tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực vaứ giaỷi baứi toaựn.
- Reứn kyừ naờng tớnh ủuựng.
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi. SGK, baỷng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi H lên bảng làm bài
 7,726 x 4,5 48,16 x 3,4
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính.
T: Gợi ý: Xác định số các số hạng giống nhau rồi lập phép nhân.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 2: Tính
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 3 H: Đọc đề bài.
T: Gợi ý: - Tính dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001.
- Tính dân số nước ta tính đến cuối năm 2001.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Giải
 Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là.
 77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người)
 Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2002 là.
77 515 000 + 1 007 695
= 78 522 695 (người)
 Đáp số: 78 522 695 người
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
HS khá -giỏi làm thêm BT4
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Chuaồn bũ: Pheựp chia.
Luyện từ và câu 
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu 
1. Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấy phẩy: Nắm tác dụng của dấy phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
2. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra 
Hai, ba HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2
B. Bài mới. 
1. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Một HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. GV ghi lên bảng ,mời 1 HS nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào VBT. 
- HS phát biếu ý kiến. GV nhận xét. 
Bài tập 2- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. 
Bài tập 3- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
3.Củng cố, dặn dò.
-0 GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy.
Lịch sử: Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu: - Học sinh biết được ở địa phương mình có những sự kiện lịch sử gì. Biết được những vi anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc. Thấy được tinh thần bảo vệ xây dựng quê hương.
- Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về tinh thần chiến đấu bảo vệ xây dựng quê hương.
- Danh sách các liệt sĩ anh hùng. Các cô các chú lao động chiến đấu vì quê hương đất nước có thành tích cao nhất.
- Các sự kiện lịch sử của địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Tinh thần lao động xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình của các cô chú cán bộ công nhân và chuyên gia Liên Xô như thế nào?
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trong lao động sản xuất và đời sống?
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: H thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi
- Kể ra được những hiểu biết của mình về lịch sử địa phương.
- Đại diện nhóm trình bày y kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
* Hoạt động 2: Thông qua các sự kiện lịch sử, các danh nhân anh hùng dể phân tích thấy được sự đi lên của lịch sử địa phương.
Tinh thần yêu nước, yêu quê hương của nhân dân địa phương.
- Kể tên các vị anh hùng liệt sĩ ở địa phương đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
3. Củng cố: T hệ thống nội dung bài học.
Về nhà tìm hiếu sưu tầm thêm về tranh ảnh, tên tuổi các danh nhân anh hùng, lịch sử địa phương tiết Sử sau học tiếp.
Soạn : 4/4/2012 
Giảng: Thứ sáu, 6/4/2012
Tập làm văn: 
ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu 
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết 4 đề văn.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I- BT1, tiết TLV trước.
B. Bài mới. 
1. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung BT1.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học theo lời dặn của thầy (cô) (chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý); mời HS nói đề đề bài các em chọn.
Lập dàn ý
- Một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS (chọn 4 em lập dàn ý cho 4 đề khác nhau).
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của BT2.
- Đại diện các nhóm thi hành trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mỗi H trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
2. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
Toán: Tiết 155 phép chia
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ caực kú naờng thửùc hieọn pheựp chia caực soỏ tửù nhieõn, caực soỏ thaõp phaõn, phaõn soỏ vaứ ửựng duùng trong tớnh nhaồm, trong giaỷi baứi toaựn.
- Reứn kú naờng tớnh nhanh, vaọn duùng vaứo giaỷi toaựn hụùp.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi H lên bảng làm bài
 16,25 x 6,7 17,4 : 1,45
2. Baứi mới: 
A. Huớng dẫn H ôn tập những hiểu biết chung về phép chia.
Tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính.
- Một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư 
a, Trong phép chia hết a : b = c
a là số bị chia, b là số chia, c là thương của a và b.
Chú ý :Không có phép chia cho số 0
a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
b, Trong phép chia có dư a : b = c dư (r)
a là số bị chia, b là số chia, c là thương của a và b, r là số dư
Chú y: Số dư phải bé hơn số chia
B. Hướng dẫn H tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1: Sau khi chữa bài T hướng dẫn H để tự H nêu được nhận xét
- Trong phép chia hết 
a : b = c ta có a = c x b (b khác 0)
- Trong phép chia có dư 
a : b = c (dư r) ta có a = c x b + r (0 < r < b)
Bài 2: Tính
T: Gợi ý để H thực hiện đúng phép chia phân số .
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 3: Tính nhẩm
H: Vận dụng nhân , chia nhẩm với 10 ; 100 ; 1000 ; 0,1; 0,01 ; 0,001; 
 Củng cố: - Thu bài chấm
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Kể chuyện: 
Kể chuyện được chứng kiến 
hoặc tham gia
I. Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của bạn.
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật bên trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị câu chuyện kể.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một câu chuyện các em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 
- Một HS đọc đề bài, phân tích đề.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 
- HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
3. Hướng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV hướng tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
b) HS thi kể chuyện trước lớp. 
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của từng HS.
Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò 
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện Nhà vô địch tuần 32 (đọc các yêu cầu của tiết kể chuyện, xem trước tranh minh hoạ).

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31-L5 SANG.doc