Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 32

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 32

MỤC TIÊU:

- Giuựp học sinh củng cố kỹ năng thửùc haứnh pheựp chia; vieỏt keỏt quaỷ pheựp chia dửụựi daùng phaõn soỏ vaứ STP ; tỡm tổ soỏ % cuỷa hai soỏ

- Reứứn luyeọn kyừ naờng tớnh ủuựng vaứ nhanh

- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi. Baỷng con, Vụỷ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Baứi cuừ: Gọi 2 em lên bảng làm bài

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Từ 9/4 đến 13/4/2012
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
Luyện tập 
út Vịnh
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Ôn tập về dấu câu
Luyện tập 
Bầm ơi
Thứ t
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
Trả bài
Những cánh buồm 
Luyện tập về các phép tính với số đo thời gian
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Ôn tập về tính P, S một số hình
Ôn tập về dấu câu
Tiến vào Dinh độc lập
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Tả cảnh (viết) 
Luyện tập
Nhà vô địch
Ghi chú: 
Soạn : 7/4/2012 
Giảng: Thứ hai, 9/4/2012
Toán: Tiết 156 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giuựp học sinh củng cố kỹ năng thửùc haứnh pheựp chia; vieỏt keỏt quaỷ pheựp chia dửụựi daùng phaõn soỏ vaứ STP ; tỡm tổ soỏ % cuỷa hai soỏ 
- Reứứn luyeọn kyừ naờng tớnh ủuựng vaứ nhanh
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi. Baỷng con, Vụỷ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 2 em lên bảng làm bài
 26,64 : 37 150,36 : 53,7
2. Baứi mới: 
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Bài 1(a/b dòng 1) Tính:
T: Gợi ý để H thực hiện đúng phép chia phân số .
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 2 (cột 1-2): Tính nhẩm:
a, Hướng dẫn H nhân với 10,100
b, Nhân với 2; 4
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
HS khá -giỏi làm thêm BT4
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp
Tập đọc 
út vịnh
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng từ khó: Thanh ray, chềnh ềnh, giục giã Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn goingj ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ út Vịnh.
2. Từ ngữ: Sự cố, thuyết phục, chuyền thẻ
3. Nội dung: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra: Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Công việc đầu tiên trả lời câu hỏi về nội dung bài
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc mở đầu chủ điểm: truyện út Vịnh kể về một bạn nhỏ có ý thức giữ gìn an toàn đường sắt,dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - út Vịnh lao đến đường tàu, cứu em nhỏ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn bài văn (2-3 lượt). 
GV kết hợp sửa lỗi cho HS; giúp HS hiểu những từ khó; Giải nghĩa thêm từ chuyền thẻ (một trò chơi dân gian v ừa đếm que vừa tung bóng- đếm 10 que- trò chơi của các bé gái) 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài. 
- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng kể chậm rãi, thong thả 
b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
- út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? 
- út Vịnh đã hoạt động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
c). Đọc diễn cảm: Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a.
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu.
Soạn : 8/4/2012 
Giảng: Thứ ba, 10/4/2012
Luyện từ và câu: 
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu 
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phẩy trong văn viết.
2. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: GV viết bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), kiểm tra 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
b. dạy bài mới
1. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1- Một HS đọc nội dung BT1.
- 1HS đọc bức thư đầu, trả lời: Bức thư đầu là của ai?(Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn).
- 1HS đọc bức thư thứ hai, trả lời: Bức thư thứ hai là của ai?(Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.)
- HS đọc nhẩm lại mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu. 
- HS trình bày miệng.Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của bài tập; viết đoạn văn của mình trên nháp.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
+ Nghe HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấy phẩy trong đoạn văn. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.
2. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm.
Toán: Tiết 157 luyện tập 
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về : 
- Tỡm tổ soỏ % cuỷa hai soỏ ; thửùc hieọn caực pheựp tớnh coọng, trửứ caực tổ soỏ % vaứ giaỷi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ %.
- Reứứn luyeọn kyừ naờng tớnh ủuựng vaứ nhanh.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi. Baỷng con, Vụỷ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 2H lên bảng làm bài
 Tìm tỉ số phần trăm của: 
 a). 4 và 5 là 4 : 5 = 0,8 = 80%
 b). 3,2 và 4 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
2. Baứi mới: 
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Bài 1 (c-d): Tìm tỉ số phần trăm: 
H: Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số:
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Chú y: Nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy 2 chữ số ở phần TP
Bài 2 : Tính
T: - Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm thế nào?
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tính diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trống cây cà phê ta làm thế nào?
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
HS khá -giỏi làm thêm BT4
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Chuaồn bũ: oõn taọp veà caực pheựp tớnh vụựi soỏ ủo thụứi gian
Chính tả: ( Nhớ viết) 
Bầm ơi
I- Mục tiêu 
1. Nhớ – viết đúng chính tả bài Bầm ơi (14 dòng đầu)
2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II. Đồ dùng dạy - học
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: Tên các cơ quan, tổ 
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra: Một HS đọc lại cho 2-3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở Bt3; tiết Chính tả trước)
b. dạy bài mới
1. Hướng dẫn HS nhớ viết 
- HS nêu yêu cầu của bài; 1 HS đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu) trong SGK. Cả lớp theo dõi.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp lắng nghe và nhận xét bạn có thuộc lòng bài thơ hay không.
- Cả lớp đọc lại 14 dòng đầu của bài thơ trong SGK – ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai (lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,), chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát.
- HS gấp SGK, nhớ lại và viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 13 phút )
Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào VBT 
- HS làm bài trên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. Cả lớp và GV chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng:
- Từ kết quả của bài tập trên, GV giúp đi đến kết luận:
Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị
- HS phát biểu.1 HS sửa lại tên các cơ quan, đơn vị đã viết trên bảng cho đúng:
a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dụcc) Trường Mầm non Sao Mai
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
Soạn : 9/4/2012 
Giảng: Thứ tư, 11/4/2012
Tập làm văn: 
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu 
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; sữa lỗi cho bạn, cho mình. Viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Có tinh thần học hỏi những câu văn , đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 
Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh; chấm điểm.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
b) Thông báo điểm cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- HS lên bảng chữa lỗi( từ địa phương, dùng từ không hợp lí, câu văn thiếu hình ảnh
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- HS đọc lời nhận xét của T, đọc những chỗ T chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.( bàI của 
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn - viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả hoạt động của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học.
Tập đọc: 
Những cánh buồm
I. Mục tiêu 
1. Đọc đúng từ khó: rực rỡ, rả rích, xa thẳm. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ.
2. Từ ngữ: lênh khênh, trầm ngâm, trỏ.vô tận.
3. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, ... đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 (GV giúp HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: lời của con – ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết; lời cha: ấm áp, dịu dàng)
2. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ .
Toán: Tiết 158 ôn tập về các phép tính với 
 số đo thời gian
I. Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực: - Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà yự nghúa, moỏi quan heọ giửừa caực soỏ ủo thụứi gian, kyừ naờng tớnh vụựi soỏ ủo thụứi gian vaứ vaọn duùng trong vieọc giaỷi toaựn.
2. Kú naờng: 	- Reứn kyừ naờng tớnh ủuựng.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi., SGK, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: 2 HS lên bảng làm BT: 
 a. 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
 b. 22 gi 15 phút - 12 giờ 35 phút
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Baứi 1: 
T: Nêu cách cộng , trừ số đo thời gian.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
T : Lưu ý H về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 Baứi 2: Tính: ( Tương tự bài 1)
T: Nêu cách nhân , chia số đo thời gian.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
T : Lưu ý H về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Baứi 3: Hoùc sinh ủoùc đề bài. 
H: Neõu daùng toaựn? Neõu coõng thửực tớnh: t = s : v
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
HS khá -giỏi làm thêm BT4
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Chuaồn bũ : OÂn taọp tớnh chu vi, dieọn tớch moọt soỏ hỡnh
Soạn : 11/4/2012 
Giảng: Thứ năm, 12/4/2012
Toán: Tiết 159 ôn tập về tính chu vi, diện tích 
 một số hình
I. Mục tiêu:
- OÂn taọp cuỷng coỏ kieỏn thửực chu vi, dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủaừ hoùc ( Hỡnh vuoõng, hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh tam giaực, hỡnh thang,hỡnh bỡnh haứnh, hỡnh thoi, hỡnh troứn).
- Coự kyừ naờng tớnh chu vi, dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủaừ hoùc
- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 2H lên bảng làm bài
 8 giờ 16 phút x 3 ; 48 phút 36 giây : 6
2. Baứi mụựi: 
A/ Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học
T: Nêu các hình đã học? Nêu công thức tính chu vi, diện tích các hình đó?
H: Học nhóm 2; đại diện các nhóm trình bày.
B. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài toán.
T: Hướng dẫn: Để tính chu vi khu vườn ta cần tính gì?( chiều rộng )
Tính chiều rộng bằng cách nào? ( Tìm 2/3 của 120)
H: Vận dụng CT tính chu vi , diện tích hình chữ nhật để làm BT.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 3 
- Vẽ hình trên bảng. Gợi ý để H làm bài.
a, Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tích được theo hai cạnh.
b, Diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD. 
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
HS khá -giỏi làm thêm BT2
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
4. Cuỷng coỏ. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Luyện từ và câu 
ôn tập về dấu chấm câu (Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu 
1. Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
2. Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi kết luận về tác dụng của dấu hai chấm.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra:
? Nêu tác dụng của dấu phẩy, Tìm ví dụ minh hoạ?
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1- HS đọc yêu cầu của bài. 
? Dấu hai chấm dùng để làm gì?
? Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài - sau đó trình bày miệng. 
- HS nhận xét, GVchốt lại lời giải đúng. ( Treo bảng phụ)
Bài tập 2- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến.HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng 
Bài tập 3 HS đọc nội dung BT3.( HS làm bài tập theo cặp) hai nhóm làm bài ở phiếu
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào VBT.
- GV dán lên bảng 2-3 tờ phiếu; mời 2-3 HS lên bảng thi làm bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
2. Củng cố, dặn dò 
-HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
Lich sử: 
lịch sử địa phương
I. Mục tiêu: Qua bài học giúp H hiểu được:
- Lịch sử xa xưa của xã Trung Trạch.
- Hiểu được y nghĩa của xã Trung Trạch.
- Thấy được sự nghiệp đổi mới và tiến lên của Đảng bộ và nhân dân Trung Trạch.
- Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống của quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học: Các tư liệu, sự kiện lịch sử của xã Trung Trạch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Lịch sử xa xưa của xã Trung Trạch.
- Giới thiệu cho H biết lịch sử xa xưa thôn xã Trung Trạch.
2. Một số đặc điểm xã Trung Trạch.
- Em biết Bí thư chi bộ, chủ tịch UBND đầu tiên của xã Trung Trạch là ai?
H: Nêu hiểu biết của mình về xã Trung Trạch.
- Giới thiệu cho H biết sự nghiệp đổi mới và tiến lên của Đảng bộ và nhân dân xã Trung Trạch.
+ Trên lĩnh vực kinh tế xã hội.
+ Trên lĩnh vực văn hoá xã hội
+ Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị.
3. Củng cố: 
- Hệ thống lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
Soạn : 12/4/2012 
Giảng: Thứ sáu, 13/4/2012
Tập làm văn 
Tả cảnh ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu 
- Thực hành viết bài văn tả cảnh.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đử 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ ghi dàn ý cho đề văn.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 
Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
2. Hướng dẫn HS làm bài. 
- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3. HS làm bài. 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
Toán: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT5T2, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. - 2 HS tập 2 và 3( SGK/167).
- HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện tập ( VBTT5T2/ 103, 104).
* Bài 1 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
 - Đề bài hỏi gì ? - P, S sân bóng.
 - Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì ?. - Chiều dài, chiều rộng.
 - Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
 - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Học sinh sửa bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
* Bài 2:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. HS đọc thầm.
 - Đề bài hỏi gì?
 - Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
 - P , S hình vuông - Học sinh nêu.
 - Học sinh làm bài - sửa bài.
- GV nhận xét, thống nhất cách giải.
* Bài 4 : - HS đọc đề bài 
- HS nêu tóm tắt. - Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? -  DT hình chữ nhật.
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta cần biết gì ?
- Ta phải tính Dt hình thang.
- HS tự giải vào vở. - 1 HS sửa bài.- Lớp nhận xét.
- Làm bằng cách nào ta biết được DT hình chữ nhật?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
 - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
4. Tổng kết - dặn dò: 
 - Xem trước bài ở nhà. - Làm bài 4/ 105( VBT) và các bài tập ở SGK. 
 Nhận xét tiết học
Kể chuyện 
Nhà vô địch
I- Mục tiêu 
1.Dựa vào lời kể củaT và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2.Hiểu nội dung câu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra - GV kiểm tra 1-2 HS kể về việc làm tốt của một người bạn.
b. dạy bài mới
1. GV kể chuyện “Nhà vô địch”(2 hoặc 3 lần) 
- GV kể lần 1 - HS nghe. Kể xong lần 1, GV ghi lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp)
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa (yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Yêu cầu 1 (Dựa vào lời kể của T và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt. 
b) yêu cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện,về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)
- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau; trao đổi , về chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại. Cả lớp và T nhận xét, cho điểm, bình chọn em thực hiện bài tập kể chuyện nhập vai đúng nhất, người hiểu truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất.
3. Củng cố, dặn dò : Về nhà kể cho gia đình nghe câu chuyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32-L5 SANG.doc