Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 14

Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 14

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lư¬u loát toàn bài.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con ng¬ười có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ng¬ười khác.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ,thể hiện được tính cách từng nhân vật .(Trả lời được các câu hỏi trong bài).

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, phòng chống bọn tội phạm

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: 
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: GDTT: 
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Tin häc 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC: (27) 
CHUỖI NGỌC LAM
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ,thể hiện được tính cách từng nhân vật .(Trả lời được các câu hỏi trong bài).
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, phòng chống bọn tội phạm.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: Tranh minh hoạ . ảnh giáo đường. 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn ,TLCH, nêu ý nghĩa.
- GV nhận xét, cho điểm.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.:
a.Luyện đọc
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc cả bài.
- Chia đoạn:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. -Luyện đọc từ khó: Pi-e, Nô-en, chuỗi ngọc, Gioan, . 
 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
* Giải nghĩa từ khó: lễ Nô-en, giáo đường,. 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ).
- GV đọc mẫu cả bài
b.Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Vậy giọng của cô bé đọc ntn ?
+ Gọi 2HS đọc bài + 1HS dẫn chuyện.
- Nêu ý chính của đoạn 1? 
- Đoạn 2.
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi- e làm gì?
+ HS nêu cách đọc.
+ Gọi 3 tốp HS , mỗi tốp 3 em đọc.
+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? 
+ Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện?
- Nội dung đoạn này nói về điều gì?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Luyện đọc theo nhóm dưới hình thức phân vai.
- Gọi HS đọc bài theo nhóm. 
- Liên hệ thực tế: Qua câu chuyện, các em thấy trong gia đình, mình đã quan tâm đến mọi người chưa? Bây giờ mình cần phải làm gì?
III. Củng cố- dặn dò:
* Tích hợp Q và BPTE:
- Từ câu chuyện trên em hãy cho biết trẻ em có quyền và bổn phận gì?
- GV tóm tắt bài.
- GV NX tiết học.
 - Chuẩn bị bài: Hạt gạo làng ta.
- 2 HS đọc.
- 1HS nêu ý nghĩa.
- 1HS khá - giỏi đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm theo
- Bài chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1:người anh yêu quí.
+ Đoạn 2: Còn lại. 
- 2 HS đọc nối tiếp L1.
- 2 HS đọc nối tiếp L2.
- HS đọc nhóm 2.
- 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc.
+để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Vì chị thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
+không..
+..cô bé mở khăn tay 
 .ghi giá tiền.
- Ban đầu cao giọng, sau rụt rè
- Lớp NX, sửa sai.
* Ý 1: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé.
- 1 HS đọc thầm.
+..để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải thật không? Giá bao nhiêu tiền?
+..vì em mua bằng tất cả số tiền em dành dụm .
+..các nhân vật đều là những người tốt, nhân hậu, biết sống vì nhau, muốn đem lại niềm vui cho mọi người. 
* Ý 2: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị cô bé.
* Ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
- HS đọc theo nhóm 4.
- HS khác nhận xét.
- HS liên hệ.
- Quyền được yêu thương chia sẻ
- Quyền có sự riêng tư
- Quyền nhận được sự thông cảm, yêu quý.
- Bổn phận phải yêu thương, tôn trọng con người.
----------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN: (66) 
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.
2. Kỹ năng: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: - Phấn màu.
 - Bảng phụ viết quy tắc 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Thầy
I. Kiểm tra bài cũ: 
Bài 1: (tr.66 ) HS chữa miệng.
Bài 3: HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
a. VD1: Tóm tắt
Hoạt động của trò
 Số gạo đã chuyển là: 
 537,25 :10 = 53,725(kg)
 Số gạo còn lại là: 
 537,25 - 53,725 = 483,525(kg)
 Đáp số: 483,525 kg
Chu vi sân hình vuông: 27 m
Cạnh sân : ? m
- Muốn tìm cạnh của cái sân dài bao nhiêu mét ta làm ntn?
- Dựa vào kiến thức đã học HS có thể tìm kết quả theo 2 cách như sau:
- GV giới thiệu cách 3:
C3: 27 = 27,00
 27 4
 30 6,75
 20
 0
b.VD2: 43 : 52 = ?
 43 52
 140 0,82
 36
Vậy :43 : 52 = 0,82 dư 0,36
TL: 0,82 ´ 52 + 0,36 = 43
3.Quy tắc: SGK
4. Luyện tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
* Bài 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài 
 - GV phân tích tốm tắt đề bài. 
Tóm tắt
May 25 bộ : 70 m vải
May 5 bộ như thế : ... m vải ?
* Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
- YC HS đọc đề toán.
- YC HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài..
III. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV NX tiết học.
- Khen những HS tham gia tốt vào hoạt động học.
- HS nêu lại bài toán.
- 27 : 4 = ? (m)
- HS nêu cách làm.
C1: 27 : 4 =m = m = 6,75 m
Thử laị: 6,75 ´ 4 = 27
C2: 27 m = 2700 cm
2700 : 4 = 675 cm = 6,75 m
- Dựa vào kết quả cách thứ 3. GV giới 
thiệu cách chia 1 STN cho 1 STN
-HS làm ra nháp VD 2.
-HS nêu lại quy tắc.
-2HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
- HSTB ý a; HSG ý b.
12 5 23 4
 20 2,4 30 5,75
 0 20
 0 
882 36 15 8
162 24,5 70 1,875
 180 60
 0 40
 0
75 12 81 4
 30 6,25 010 20,25
 60 020
 0 0
- HS đọc yêu cầu đề bài rồi tự làm bài.
- Chữa miệng. 
 Bài giải:
 May 1 bộ quần áo như thế hết: 
 70 : 25 =2,8 (m)
May 5 bộ quần áo như thế hết:
 2,8 ´ 5= 14(m )
 ĐS : 14m
- HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HSG lên bảng làm bài.
 = 2 : 5 = 0,4 ; = 3 : 4 = 0,75 ; 
 = 18 : 5 = 3,6
- Nhận xét.
 - Chuẩn bị bài :Luyện tập. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: TOÁN (67):
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn.
3. Thái độ: GDHS cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
* Bài 3:( tr 68)
- GVnhận xét cho điểm.
II.Bài mới: Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1 :Tính
- YC HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
* Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:
- HS đọc đề toán.
- 3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV cho HS tự nêu ra nhận xét : Muốn nhân nhẩm một số với 0,4; 1,25; 2,5...
 - GV: Em có biết vì sao
8,3 0,4 = 8,3 10 : 25 ?
Em có biết vì sao
4,2 1,25 = 4,2 10 : 8 ?
Em có biết vì sao
0,24 2,25 = 0,24 10 : 0,4?
- GV nhận xet, kết luận.
* Bài 3: (68) Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ?
- Cho HS tự làm cá nhân
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích đề.
- YC HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài và chữa cách 2
- GV nhận xét cho điểm.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài. 
- GV nhận xét giờ học. 
* HS lên bảng làm.
 = 3 : 4 = 0,75
 = 2 : 5 = 0,4
- HS đọc yêu cầu đề bài 
- 4 HS lên bảng làm .
- Dưới lớp làm bài vào vở.
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 +13,06 
 = 16,01
b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87
 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 
 = 1,67
d) 8,76 ´ 4 : 8 = 35,04 : 8 
 = 4,38
- Chữa bài. 
- HS đọc đề toán.
-3 HSG làm trên bảng.
a) 8,3 0,4 và 8,3 10 : 25 
 3,32 = 3,32 
 Vậy: 8,3 0,4 = 8,3 10 : 25
b) 4,2 1,25 và 4,2 10 : 8 
 5,25 = 5,25 
 Vậy: 4,2 1,25 = 4,2 10 : 8
c) 0,24 2,5 và 0,24 10 : 4 
 0,6 = 0,6
 Vậy: 0,24 2,25 = 0,24 10 : 0,4
- HS nhận xét, bổ sung.
+ HS: Vì 0,4 = 10 : 25
+ Vì: 1,25 = 10 : 8
+ Vì : 2,5 = 10 : 4
- HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS chữa bài trên bảng.
- Chữa miệng
 Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn là:
 24 : 5 ´ 2 = 9,6 ( m)
 Chu vi mảnh vườn là:
 (24 + 9,6) ´ 2 = 67,2 (m)
 Diện tích mảnh vườn là:
 24 ´ 9,6 = 230,4( m2)
 ĐS: 67,2 m ; 230,4 m2
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài và chữa cách 2
 Bài giải:
Trong 1 giờ xe máy đi được quãng đường là :
 93 : 3 = 31(km)
Trong 1 giờ ô tô đi được quãng đường là :
 103 : 2 = 51,5(km)
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy quãng 
đường là :
 51,5 – 31 =20,5 (km)
 ĐS: 20,5km
 - Chuẩn bị bài : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
----------------------------------------------------------
Tiết 2: LỊCH SỬ: (14) 
 THU- ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC " MỒ CHÔN GIẶC PHÁP "
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- TDP xâm lược nước ta.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm của quân, dân ta.
- Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947. Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947. Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
2. Kĩ năng: HS Tường thuật đượcsơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ. Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu. 
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị Tranh, ảnh.
2. Giáo viên: - Hình trong SGK.
- Lược đồ SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
- Thuật lại cuộc kháng chiến c ... như dàn ý của bài văn.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản. 
- Nhận xét cho điểm từng nhóm.
*. Viết biên bản vào vở.
 III. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.
- HS trả lời
-1HS đọc đề bài và các gợi ý.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời theo gợi ý của GV.
- Họp lớp, họp tổ, đại hội chi đội.
- Hồi 10 giờ ngày 13 tháng 11 năm 2009, tại địa điểm lớp 5B trường Tiểu học Kim Đồng...
- Cô giáo chủ nhiệm và các bạn đội viên trong lớp...
- Đoàn chủ tịch và đoàn thư kí.
- Chi đội trưởng, cô giáo chủ nhiệm,...
-Phải hành động theo chương trình kế hoạch đề ra.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm lần lượt đọc biên bản.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: THỂ DỤC: 
THẦY HOÀNG DẠY
Tiết 5: GDTT:
SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 14
I. Đạo đức :
- Các em ngoan ngoẵn, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và những người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
II. Học tập :
- Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100%. Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Đặng An, Trần An, Trường, Hà , Trung , Thảo,.... 
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: N. Quang, Điệp. 
III. Các hoạt động khác:
- Ý thức đội viên 100% đeo khăn quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Tham gia lao động đầy đủ , có hiệu quả cao.
- Các em tích cực vệ sinh, trang trí lớp học để chấm lớp học thân thiện vào tuần tơi.
 IV.Phương hướng tuần 15:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 14.
- Duy trì sĩ số và các nề nêp.
- Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường.
- Ôn tập đội tuyển: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, VCĐ.
Tiết 3: KHOA HỌC (27):
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Một số đồ gốm, gạch, ngói.
- Một số tính chất của gạch, ngói
và công dụng của chúng .
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
2. Kĩ năng: - Kể tên một số đồ gốm , phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ, kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng .
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo quản các đồ dùng làm bằng gốm.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
2. Giáo viên: - Hình trang 56, 57 SGK.
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
- Nêu ích lợi của đá vôi?
- Gv nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: (14'): Thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
- Kết luận: SGK
Hoạt động 3:(5'): Quan sát
- Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- Bước 2: làm việc cả nhóm
- GV chữa bài (nếu cần)
+ Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4c.
+ Mái nhà ở hình 6 được lợp bằng ngói ở hình 4a.
Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
Hoạt động 4:(10'): Thực hành của gạch,ngói.
* Cách tiến hành :
-Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
-Bước 2:
- Tiếp theo GV nêu các câu hỏi :
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
+ Nêu tính chất của gạch, ngói?.
Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
* Tích hợp BVMT:
- Trong quá trình sản xuất gạch ngói cần phải làm gì để giữ bầu không khí trong sạch?
Hoạt động 5:(2'): 
- GV tóm tắt bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Xi măng.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tinvà tranh ảnh sưu tầm được các loại đồ gốm vào giấy khổ to tùy theo sáng kiến của mỗi nhóm .
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình.
Kết luận:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đát sét .
+Gạch, ngói hoặc nồi đất,... được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành ,sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57 SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi : để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
- Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét.
- Làm thực hành: Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra . Giải thích hiện tượng đó.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng .
- Tuyên truyền, nhắc nhở các cơ sở sản xuất thực hiện đúng quy trình...
- Cho HS liên hệ việc nung gạch, ngói ở địa phương.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ (14) 
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Một số ngành công nghiệp.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. 
- Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. 
- Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. 
- Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. 
- Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
2. Kỹ năng- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
3. Thái độ: Có biểu tượng ban đầu về sự phân bố của các ngành công nghiệp ở nước ta.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: - Bản đồ Giao thông Việt Nam.
- GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
- Phiếu học tập của HS.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: (5'): Khởi động: 
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ:
+ Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu?
+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển.
+ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2:(14'): Trò chơi.
Hoạt động của trò
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.
1. Các loại hình và phương tiện giao thông vận tải.
- GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
- GV tổ chức cho HS 2 đội chơi.
- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
- GV hướng dẫn HS khai thác kết quả của trò chơi:
+ Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào?
+ Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình.
* GDMT: Loại hình vận tả đường ô tô có vai trò quan trọng nhưng nó cũng là phương tiện gây ô nhiễm môi trường và đồng thời cũng gây tai nạn GT nhiều nhất. 
- HS cả lớp hoạt động theo chủ trò (GV).
+ HS lên tham gia cuộc thi.
Ví dụ về các loại hình, các phương tiện giao thông mà HS có thể kể:
+ Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh,...
+ Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan,...
+ Đường biển: tàu biển.
+ Đường sắt: tàu hoả.
+ Đường hàng không: Máy bay
- Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Hoạt động 3:(13'): quan sát biểu đồ. 
2. Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông.
- GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS:
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?
+ Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào?
+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá?
+ Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam?
+Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất? 
- GV bổ sung, sửa chữa câu trả lời cho HS (nếu cần).
- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông.
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển,...
+ Theo đơn vị là triệu tấn.
+ HS lần lượt nêu:
Đường sắt là 8,4 triệu tấn.
Đường ô tô là 175,9 triệu tấn.
Đường sông là 55,3 triệu tấn.
Đường biển là 21, 8 triệu tấn.
+ Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.
+ Một số HS nêu ý kiến và đi đến thống nhất: Vì ô tô có thể đi trên mọi địa hình, đến mọi địa điểm để giao nhận hàng nên nó chở được nhiều hàng nhất. Đường thuỷ, đường biển đi được trên những tuyến nhất định, đường sắt chỉ đi được ở những nơi có đường ray.
3. Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta
- GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó.
- GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập sau:
Hoạt động 3:(3'): 
- GV tóm tắt nội dung bài học.
- Về nhà ôn kĩ bài.
- Chuẩn bị bài: Thương mại và du lịch.
- HS nêu: Đây là lược đồ giao thông Việt Nam, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông Việt Nam, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu,...
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
- HS nêu phần bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 Tham- 11-12.doc