Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 24

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

 -Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-HS:Sgk

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
 Tuần XXIV
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
18/02 /13
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
® Luật tục xưa của người Ê-đê.
® Luyện tập chung.
Ba
19/02 /13
Toán
LT&Câu
Đạo đức
Anh văn
® Luyện tập chung.
® Mở rộng vốn từ trật tự an ninh.
® Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T2)
Tư
20/02 /13
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Hộp thư mật
® Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
® Ôn tập về tả đồ vật.
®(Nghe- viết) Núi non hùng vĩ.
® Ôn tập (Tiết 23)
Năm 21/02 /13
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
® Luyện tập chung.
® Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
® Lắp mạch điện đơn giản.
®
Sáu 
22/02/13
Tập làm văn
Toán
Khoa học
SHL
® Ôn tập về tả đồ vật.
® Luyện tập chung.
® An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS:16/02/2013 Tiết 2 
 ND:18/02/2013 Tập đọc TL:35’
 §47. LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ
 Theo Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn
I. Mục tiêu:
 -Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
H: kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?
H: Tìm những .công bằng?
-GV người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biế?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
- HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-3 đoạn 
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
-Những việc có tội là: Tội không hỏi mẹ cha.Tội ăn cắp.Tội giúp kẻ có tội..
-Chuyện nhỏ xử nhẹ.Chuyện lớn xử nặng.
Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy.
-HS lần lượt phát biểu.
Luật gdục; Luật phổ cập tiểu học; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật bảo vệ môi trường; Luật giao thông đường bộ.
-3 em đọc 
- HS đọc đoạn 3
- HS luyện đọc nhóm 
-Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3. Toán TG: 35’
 §116. LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: 
 -Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp CN và hình lập phương.
-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/ c HS nêu quy tắc, công thức tính Sxq, Stp, thể tích của hình hộp CN, hình lp?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-2 em lên bảng
-1 em nêu
1 em lên bảng , lớp làm vào vở
S một mặt là: 2,5 x 2,5 = 6,25(cm2)
S tp của hình lập ph là: 6,25 x 6 = 37,5(cm2)
V hình lập ph là:2,5x 2,5x 2,5 =15,625(cm3)
-1 em nêu
-HS làm vào nháp, nêu kq
(1).110m2 ; 252m2 ; 660 m3 
(2) 0,1m2 ; 1,53m2 ; 0,09 m3 ; 
(3). dm2 ; cm2 ; dm3
-1 em nêu
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
Bài giải 
V khối gỗ ban đầu là :9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
V phần gỗ bị cắt đi là : 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
V phần gỗ còn lại là :270 - 64 = 206 (cm3)
 Đáp số :206 cm3
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ ba
 NS:17/02/2013 Tiết 1 
 ND:19/02/2013 Toán TG: 35’
 §117. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về 
-Tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán .
-Tính thể tích của hình lập phương để tính khối tạo thành từ các hình lập phương .
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/ c HS nêu quy tắc, công thức tính Sxq, Stp, thể tích của hình hộp CN, hình lp?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-2 em lên bảng
-1 em nêu
1 em lên bảng , lớp làm vào vở
a. 17,5%= 10% + 5 % + 2,5%
 10 % của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
b. 35% = 30% + 5%
10% của 520 là 52 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
-1 em nêu
-HS làm bàitheo nhóm
a.Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Vậy tỉ số phần trăm V hình lập ph lớn và V hình lp bé là:
 3 : 2 = 1,5
 1, 5 = 150% 
b.Thể tích của hình lập phương lớn là:
 64 x = 96 (cm3)
 ĐS:
-1 em nêu
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
 ĐS: 56 cm2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 2. Luyện Từ và câu TG: 35’
§47. MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu:
 -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự- anh ninh.
-Tích cực hoá vốn từ bừng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
+ Đặt 1 câu ghép có mối tăng tiến 
+ Đọc thuộc phần ghi nhớ.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:Nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
Bài 4:Nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài theo nội dung sau.
+Từ ngữ chỉ việc làm:
+Từ ngữ chỉ cơ quan:
+Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi k có cha mẹ ở bên.
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-Trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến.
-Đáp án b: An ninh là yên ổn trật tự xã h.
-1 em nêu
-HS làm bài cá nhân
-Nhớ số ĐT của cha mẹ,người thân. Nhớ địa chỉ; Gọi 113,114,115...Kêu lớn để người xung quanh biết; ....
-Trường học, đồn công an, 113 công an thường trực chiến đấu.
+Cha mẹ, ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Đạo đức TG: 35’
 §24. EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Biết Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống q/tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa, kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
-Có ý thức học tập, rèn luyên để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
-Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam
* Kĩ năng hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, thẻ màu	
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ.
-Em hãy giới thiệu một số hình ảnh đẹp về đất nc VN?
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ?
-Nhận xét
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
HĐ 1: Làm bài tập 1
*MT: Củng cố kiến thức về đất nc VN
* Cách tiến hành
-Cho HS đọc y/c bài tập 1
-Chia nhóm giao nhiệm vụ (câu hỏi Sgk)
-KL:2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Đọc lập tại Quảng trương Ba Đình 
+7/5 /1954 : ngày chiến thắng Điện Biên Phủ
+30/ 4/1975 ngày giải phóng miền Nam
Sông Bạch Đằng gắn với chiến công Ngô Quyền , Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo,
+Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
+Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/8/ 1945
HĐ 2 : Bạn hãy đến đất nc chúng tôi: 
*MT: HS thể hiện tình yêu Tổ quốc qua việc giới thiệu về đất nước.
* Cách tiến hành
-HS đọc bài tập 3
-Cho HS thảo luận theo nhóm 3
-Đại diện mỗi nhóm trong vai là một hướng dẫn viên du lịch gt với các khách du lịch về danh lam thắng cảnh, truyền thống dân tộc, địa danh, nhân vật lịch sử đã chuẩn bị.
HĐ 3: Làm bài tập 5
*MT: Thể hiện ý thức của bản thân đối với đất nc 
* Cách tiến hành
-Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nc?
-GV kết luận
- HS trả lời.
-2 HS đọc 
-Trao đổi nhóm đôi .
-Đại diện nhóm trả lời
-2 HS đọc 
- HS thảo luận 
-Đại diện trình bày.
-Bình chọn HD viên du lịch giỏi nhất.
-Lần lượt trả lời
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài ; HS hát , đọc thơ , về chủ đề Em yêu Tổ quốc VN.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ tư
 NS:18/02/2013 Tiết 1 
 ND:20/02/2013 Tập đọc TL:35’
 §48. HỘP THƯ MẬT
 Hữu Mai
I. Mục tiêu: 
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa, nội dung bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiếp bảo vệ tổ quốc.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh SGK
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc bài Luật tục xưa của người Ê – đê 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H: Hộp thư mật dùng để làm gì?
H: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
H: Qua những vật có hình chữ V, điều gì?
H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. vì sao chú làm như vậy?
H: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
- HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-4 đoạn 
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-để chuyển tin tức mật, quan trọng.
-Đặt hộp thư mật nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. một cột số bên đường, .đánh răng.
-Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
-Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật.
-Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo v ... Ma Dơ- Hao.
-Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
- HS làm vào vở bài tập.
Quang Trung, Đinh Tiên Hoàng; Lý Thái Tổ; Lê Thánh Tông.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Kể chuyện TG: 35’
 §24. Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 (Ôn tập lại tiết kể chuyện tuần 23)
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ năm
 NS:19/02/2013 Tiết 1 
 ND:21/02/2013 Toán TG: 35’
 §119. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các công thức tính diện tích HTG, hình thang , HBH, hình tròn 
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/ c HS nêu đặc điểm của hình trụ, hình cầu.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Yêu cầu h/s nêu công thức tính dịên tích hình tam giác và cách tìm tỉ số %
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Y/c HS nhắc lại công thức tình S bình hành
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Y/c HS nhắc lại công thức tình S hình tròn.
-Nhận xét.
-2 em lên bảng
-1 em nêu
- HS nhắc lại
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BDC là :
 5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm2)
b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là :
 6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
 Đáp số : a) 6 cm2 , 7,5 cm2 ; b) 80% 
-Học sinh đọc đề.
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
Giải
 Diện tích hình bình hành MNPQ là :
 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích hình tam giác KQP là :
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
 Tổng S của tam giác MKQ và KNP là :
 72 - 36 = 36 (cm2)
Vậy S tam giác KQP = tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP
-Học sinh đọc đề.
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
Giải
Bán kính hình tròn là : 5 : 2 = 2,5 ( cm)
Diện tích hình tròn là :
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
S hình tam giác là : 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần được tô màu là :
19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số : 13,625 cm2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §48. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ.
-Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp quan hệ từ thích hợp.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài tập 4 của tiết trước
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Luyện tập:
Bài 1:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
Bài 2:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
-1 em thực hiện
-1 em nêu
-1em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) chưa  đã
b) vừa  đã
c) càng  càng
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
a) càngcàng
b)vừa, chưa, mới  đã.
c)bao nhiêu bấy nhiêu
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §47. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hình ảnh trang 97
-HS:SgkChuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) nhựa, cao su, sứ,
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Khi nào thì bóng đèn sáng?
Giải trí: 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
*Mục tiêu :Mục 1 của MT bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-Mạch điện có chỗ hở k có dòng điện đi qua gọi là mạch hở. Chè vào chỗ hở 1 số chất liệu khác nhau thì phần lớn nhôm sẽ cho dòng điện chạy qua nên đèn sáng, các vật khác như giấy, gỗ,thì k cho dòng điện chạy qua.
H: Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì? Kể tên 1 số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
H: Vật k cho dòng điện chạy qua gọi là gì? VD
HĐ2:Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu :Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện. HS hiểu vai trò của cái ngắt điện.
*Cách tiến hành : 
-GV thao tác đóng mạch cho đèn sáng, ngắt mạch đèn tắt 1 vài lần.
H: Cái ngắt điện trong mạch có vai trò gì?
KL: Mạch điện gđ chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Đó chính là công tắc điện, cầu giao điện. 
-2 HS trả lời
-HS làm thí nghiệm như HD mục thực hành trang 96
-Các nhóm trình bày.
-Vật dẫn điện
+Thép, chì
-Vật cách điện; VD: Gốm, sứ,..
-HS qs
-Có thể ngắt đc mạch điện làm cho đè k sáng, có thể nối lại mạch để đèn sáng như bình thường.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
 NS:20/02/2013 Tiết 1 
 ND:22/02/2013 Tập làm văn TG: 35’
 §48. ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT( tt) 
I. Mục tiêu: 
-Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. bảng phụ
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS đọc đoạn văn ở BT 2 tiết 47
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD HS luyện tập.
Bài tập 1: trang 66
-Cho HS nêu đề bài sẽ chọn
-Y/c HS đọc phần gợi ý 1
-Cho HS làm bài
Bài tập 2:trang 66
-Y/c HS đọc phần gợi ý 2
-Y/c HS làm theo nhóm.
-Y/c HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, ghi điểm.
-2 em đọc
-HS nêu y/c bài tập
-Lần lượt nêu
-1 em đọc
-Lớp làm vào vở, 2 em làm bảng phụ
-HS nêu y/c bài tập
-1 em đọc
-Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
-1 số em trình bày
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 2. Toán TG: 35’
 §120. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq, Stp, V của hình hộp CN, hình lập phương.
- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp, V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS nhắc lại công thức tính S tam giác, hình tròn, cách tìm tỉ số %
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Yêu cầu h/s nêu công thức tính Sxq, V của hình hộp CN
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS nhắc lại công thức tình Sxq; Stp; V cua hình lập phương.
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm.
-3 em nêu
-1 em nêu
- HS nhắc lại
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
 Giải 
 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm
 a) Diện tích xung quanh của bể cá là 
 ( 10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể là :10 x 5 = 50 (dm2)
 Diện tích kính dùng để làm bể cá là :
 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích bể cá là :10 x 5 x 6 = 300 ( dm3)
c) Thể tích của nc trong bể là:
 300 x = 225( dm3)
 Đáp số : a) 230 dm2 ;b) 300 dm3 ;c) 225dm3
- Đọc đề .
- HS nhắc lại
Giải
a)Sxq của hình lập phương là :
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Stp của hình lập phương là :
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là 
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp Số: 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3 Khoa học TL:35’
 §48. AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
-Giải thích đc tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 
*HS có kỹ năng ứng phó, xử lý tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật, khi dây điện đứt)
*Kỹ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu VD về vật cách điện, vật dẫn điện?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
*Mục tiêu :HS nêu đc 1 số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Sgk Tr 98
-Nhận xét
H: Thấy dây điện bị đứt ta nên làm gì?
H: Thấy người bị điện giật ta nên làm gì?
HĐ2:Thực hành
*Mục tiêu : MT1 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS đọc thông tin Tr 99 và trả lời câu hỏi.
H: Điều gì có thể xảy ra nếu sd nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V?
H: Vai trò của cầu chì và của công tơ điện?
KL:
HĐ3:Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
*Mục tiêu : MT2 của bài
*Cách tiến hành :
-Y/c HS thảo luận nhóm đôi. 
H: Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
H: Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
-2 HS trả lời
-Thảo luận nhóm 3
-k chơi diều nơi có đường dây điện đi qua.
-Tuyệt đối k chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi có điện. K đc cho tay vào ổ lấy điện
-Đại diện trình bày
-Cần tránh xa và báo cho người lớn.
-Phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu giao, cầu chì,
-HS thực hiện
-Vật dụng có thể bị hỏng
-HS trả lời
-Đại diện trình bày
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Mỗi tháng gđ em thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền?
-Tìm hiểu xem ở nhà em có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
-Theo em thì việc sd mỗi loại thiết bị trên là hợp lí hay còn có lúc k cần thiết?
-Em có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà ?...
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 4 SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 24.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 25.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện chưa nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Tham gia kế hoạch nhỏ tốt.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp, sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Đóng góp các loại quỹ.
6.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
7.Duy trì kế hoạch nhỏ
8.Chuẩn bị và thi kiểm tra giữa kỳ II
 "
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc