Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Mường Luân

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Mường Luân

I. Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của sự việc

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một người công dân nhỏ tuổi (Trả lời câu hỏi 1,2,3b)

- giáo dục học sinh yêu thích môn học và có ý thích bảo vệ rừng

II. Chuẩn bị : Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra (3’) Đọc bài “ Hành trình của bày ong”

3. Bài mới (28’)

 

doc 73 trang Người đăng huong21 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Mường Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn : 12/11/2010
Ngày giảng : 15/11/2010
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3: Tập đọc 
Người gác rừng tí hon(124)
 Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của sự việc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một người công dân nhỏ tuổi (Trả lời câu hỏi 1,2,3b)
- giáo dục học sinh yêu thích môn học và có ý thích bảo vệ rừng
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (3’) Đọc bài “ Hành trình của bày ong” 
3. Bài mới (28’)
a. Giưói thiệu bài 
b. Luyện đọc 
- Đọc toàn bài
- Chia đoạn 
- Đọc nổi tiếp đoạn trước lớp + Phát âm từ khó 
- Hướng dẫn đọc câu dài
- Đọc nối tiếp đoạn + Giảng từ
- Gv đọc bài - Hs đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài
Đọc thầm câu hỏi và bài đọc 
Đọc câu hỏi 1 - Trả lời
Đọc câu hỏi 2 - Thảo luận cặp trả lời
Đọc câu hỏi 3 - Trả lời
Qua bài em hiểu điều gì ?
d. Luyện đọc lại
Đọc nối tiếp bài theo đõạn 
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc - nhận xét 
1 học sinh Đọc toàn bài 
Chia ba phần 
+ Phần 1: Từ đầu Ra bìa rừng chưa”
+ Phần 2: “ Qua khe láthu lại gỗ”
+ Phần 3: Đoạn còn lại
- Luyện đọc : Nghề, truyền , loanh quang, khách.
 - Hiểu : Chú giải
- Phát hiện dấu chân người lớn hằn trên đất
Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc
 * Việc làm thông minh:
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân người lạ
+ Theo dấu chân giải dáp thắc mắc
+ Phát hiện bọn trộm gỗ
* Việc làm dũng cảm
+ Chạy gọi cho công an
+ Phối hợp với công an
- Yêu rưng sợ rừng bị phá..
Tinh thần trách nhiệm 
* ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một người công dân nhỏ tuổi
Đọc đoạn trước lớp
Luyện đọc diễn cảm đoạn 
Thi đọc 
Bình xét 
4. Củng cốdặn dò(3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Toán
Luyện tập chung(61)
I. Mục tiêu: 
 Biết 
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, các số thập phân
- Bước đầu biết nhân một tổng hai số thập phân với 1 số thập phân
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lứop (1’)
2. Kiểm tra (3’)
Muốn nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001 ta làm như thế nào?
Tình 12,450 x 0,1 	510,23 x 0,001
3. Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập 
Yêu cầu ?
Cách đặt tính và tính?
Hs làm bảng con bảng lớp
Yêu cầu ?
Nêu cách tính nhẩm?
Hs nêu kết quả - nhận xét 
Thảo luận cặp và nêu lời giải 
Nhận xét 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 357,86 80,475 
 + 29,05 - 26,827
 404,91 53,648
Bài 2: Tính nhẩm 
 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
 Bài 4: Tính rồi so sánh
 (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2=744
* Nhận xét : ( a+b)xc= a x c+ b x c
4. Củng cốdặn dò(3’)
Nhận xét tiết học ,làm bài tập , chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Đạo đức
Kính già yêu trẻ(Tiết 2)
 (Luyện tập thực hành)
I, Mục tiêu: 
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già em nhỏ
II. Chuẩn bị : Tranh ảnh sgk
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (3’) Kể lại những việc làm thể hiện lễ phép với người già?
3. Bài mới (27’)
a. Giới thiêu bài 
b. Hoạt động 1: Đóng vai
Đưa tình huống- Hs thảo luận và đóng vai theo tình huóng
Các nhóm trình bày trước lớp
Phỏng vấn - nhận xét bổ xung
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 
Đọc bài
 Hs thảo luận và tìm ra các tình huống đúng
Hs trả lời, nhận xét 
Yêu cầu ?
Tìm các tổ chức giành riêng cho trể em? Tổ chức giành riêng cho người cao tuổi?
d. Hoạt động 3: Thực hành
Hs thực hành một số việc thể hiện kính già yêu trẻ?
Thế nào là kính già yêu trẻ?
Hs đọc ghi nhớ
Bài 1:
a.Dừng lại dỗ em bé, hỏi tên địa chỉ dẫn em đến đồn công an gần nhất 
b.Hướng dẫn em chơi chung hoặc luân phiên nhau chơi
c. Em hướng dẫn đường cho cụ già
 Bài 3:
- ngày giành cho trẻ em: 1/6
- ngày giành cho người cao tuổi: 1/10
* Kết luận : 
- Tỏ chức giành cho người cao tuổi và hội người cao tuổi
- Giành cho trẻ em: Đội TNTPHCM, sao nhi đồng
+ Giúp em nhỏ qua đường
+ Dắt cụ già qua đường hoặcônạn đường trơn
* Ghi nhớ:sgk
4. Củng cố dặn dò(3’)
Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Luyện viết
Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Người gác rừng tí hon
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết
- Trình bày vở sạch sẽ và khoa học
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dậy học: SGK
III. Các hoạt động dậy học.
1. Ổn định lớp:(1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết.
Đọc bài viết
cho học sinh viết 
Xoát lỗi
Chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc bài viết
Gv theo dõi học sinh viết
Viết bài
Đổi vở xoát lỗi
4.Củng cố dăn dò (3’)
	Gv nhận xét tiết học	
Tiết 7: Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 13/11/2010
Ngày giảng: 16/11/2010
Tiết 1: Chính tả
(Đ/c: Liên soạn giảng)
Tiết 2: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 3: Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định 
không chịu mất nước”(Tr.27)
I. Mục tiêu: 
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên Kháng chiến chống Pháp:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam
+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc Kháng chiến
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc
- giáo dục học sinh yêu thích môn học yêu thích lịch sử Việt Nam
II. Chuẩn bị : Tranh, tư liệu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (3’) Nêu ý nghĩa của bài “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
3. Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Đọc toàn bài
Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chủ Tịch thể hiện điều gì ?
Vì sao quân và dân ta lạicó tinh thần quyết tâm như vậy?
Quan sát tranh
 Nhân dân Hà Nội đã làm gì để đánh giặc?
Thế nào là “ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”?
Hs đọc kết luận bài
Đọc bài
* Âm mưu cướp nước của thực dân Pháp
- Pháp gửi tối hậu thư doạ nổ xúng tấn công. Đòi chính phủ giảI tán giao quyền kiểm xoát
- Hà Nội nêu cao tấm gương “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
- Tự vệ giành từng góc phố..
* Nhân dân ta đã làm 
- Nêu cao tấm gương..
- Giành giật với định 
- Cả nước chiến đấu
- Vì lòng căm thù giặc
* Dùng rường tre, tủ.. dựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn cản quân Pháp
* Quyết hi sinh tất cả thân mình cho nền độc lập của tổ quốc
* ý nghĩa: Hs đọc 
4. Củng cố dặn dò (3’)
nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4:Toán
Luyện tập chung(Tr.62)
I. Mục tiêu:
 Biết:
- Thực hiện phép cộng phép trừ, phép nhân các số thập phân
- Biết vận dụng kiến thức tính chất nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân trong thực hành tính toán
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ 
- giáo dục yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt đông dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (3’) Vở bài tập 
3. Bài mới(28’)
a.Giới thiệu bài
b. Luyện tập 
Yêu cầu?
Hs thảo luận nêu cách tính
Hs làm nhóm - trình bày nhận xét 
Yêu cầu?
Nêu hai cách tính bài tập?
Hs làm vở - đọc - nhận xét 
Yêu cầu ?
Tìm cách tính - Làm nhóm 
Trình bày - nhận xét
Đọc đề
Bài cho biết gì ?
Bài hỏi gì ?
Muốn biết mua 6.8m vảI phảI trả nhiều hơn mua 4 m vảI bao nhiêu ta làm như thế nào ?
Hs giảI vở - nhận xét 
Bài 1: Tính
a. 375,84 – 95,69 + 36,78 
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
b. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 
 = 61.72
Bài 2: Tính bằng hai cách 
a. ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 
 10 x 4,2 = 42
6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 =
 28,35 + 13,65 = 42
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
0,12 x 400 = 48
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 =
 4,7 x ( 5,5 – 4,5 ) = 4,7 x 1 = 4,7
Bài 4: 
Giá tiền mua 1m vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đ)
6.8 m vải nhiều hơn 4 m vải là:
 6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6.8m trả nhiều hơn mua 4m là:
 15 000 x 2,8 = 42 000 (đ)
 Đáp số : 42 000đ
4. Củng cố dặn dò (3’)
Làm bài tập , nhận xét tiết học
Tiết 5: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường(Tr.126)
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được “khu bảo toàn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cấu cảu BT2; viết được doạn văn ngắn về môi trường theo yêu cấu của BT3
- giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Đặt câu với cặp quan hệ từ: “Tuy.. nhưng”
3. Bài mới(27’)
a.Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện tập
Yêu cầu ?
Trao đổi cặp - Trả lời
Gv chốt lại : nơi lưu giữ nhiều loại động vật quý hiếm
Yêu cầu ?
Chia nhóm , Trình bày, nhận xét ( nhóm, gv)
Yêu cầu?
Hs viết vào vở - Đọc đoạn văn viết 
Bài 1:
Khu rừng bảo tồn đa dạng sinh học là: Rừng nguyên sinh có 55 loại động vật có vú , 300 loài chim, 40 loài bò sát
Bài 2: 
a.Trồng cây , trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
b. Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi,đốt nương,buôn bán động vật quý hiếm 
Bài 3: Hs viết - đọc - nhận xét
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Kĩ thuật 
Cắt khâu thêu tự chọn(Tiết2)(Tr.27)
I. Mục tiêu:Hs cần phải: 
 - Làm được một số sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn
II. Chuẩn bị : Sản phẩm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra(3’) Sự chuẩn bị 
3. Bài mới (27’)
a. Giới thiêu bài 
b. Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
Nêu những nội dung chính đã học ở chương 1?
Cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân?
c. Hoạt động 2: Hs thảo luận nhóm đẻ chọn sản phẩm thực hành
Gv nêu yêu cầu - chia nhóm, thảo luận nhóm
d. Hoạt động 3:Thực hành
Cho hs chọn nội dung thực hành và làm theo nhóm
- Đính khuy 2lỗ
- Thêu dấu nhân
- Dụng cụ nấu ăn
- Nấu cơm
- Luộc rau
- Bày dọn
Hs thảo luậnnhóm và tìm nội dung thực hành
Hs thực hành theo nhóm
Nhận xét kết quả thực hành
4. Củng cố dặn dò( 3’)
Chuẩn bị bài sau
Tiết 7: Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân
- Biết cách giải bài toán liên quan
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp(1’)
Hoạt động của thày
 Hoạt ... c địa điểm ngành du lịch?
- Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển ngành du lịch?
- Ở địa phương em có những địa điểm du lịch nào?
1- Hoạt động thương mại 
- Có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, siêu thị
- Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng, người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng.
- Thực phẩm, gạo,chè, cà phê, ...
- Máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu... để sản xuất, xây dựng...
2- Ngành du lịch
Nhiều lễ hội truyền thống. Nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử. Có các di sản thế giới. Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng. Có các vườn quốc gia. Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
 Tiết 6: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 7: Khoa học 
Cao su
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học và chịu khó học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Các đồ dùng bằng cao su.
 - Trò : Sưu tầm các đồ dùng bằng cao su.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 - Nêu tính chất của thủy tinh?
 3 - Bài mới : 28'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
* Hoạt động 1: 
- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, em thấy cao su có tính chất gì?
- Hoạt động nhóm.
- Cho học sinh làm thí nghiệm.
- Ném quả bóng xuống nền nhà quan sát hiện tượng xảy ra?
- Kéo căng sợi dây chun và thả tay ra ta thấy hiện tượng gì?
- Thả dây chun vào một bát nước?
- Thí nghiệm 4 giáo viên cho 1 em lên cầm đầu sợi dây cao su đầu kia bật lửa đốt. Em thấy có nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì?
- Qua thí nghiệm trên em thấy cao su có tính chất gì?
- Thảo luận theo cặp đôi:
- Nhà em có đồ dùng nào làm bằng cao su và bảo quản chúng như thế nào?
1- Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
- ủng, tẩy, đệm, xăm xe, gang tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun, dây cu roa.
- Cao su dẻo, bền cũng bị ăn mòn.
2- Tính chất của cao su.
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
- Khi kéo căng sợi dây chun dãn ra sau đó thả tay ra dây chun trở về vị trí ban đầu:
* Thí nghiệm 3: 
- Không có hiện tượng gì sảy ra chứng tỏ cao su không tan trong nước.
- Thí nghiệm 4: Khi đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không bị nóng chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
2- Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su:
- Không để ngời nắng, không để hóa chất dính vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau 
 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 1/12/2010
Ngày giảng: 3/12/2010
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I/ Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
-Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ, bút dạ
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 Thế nào là văn tả người?
 3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Đọc bài tập (3 em)
- Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc gợi ý ( 3 em )
- Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Học sinh làm bài theo cặp đôi.
- 2 nhóm làm vào giấy khổ to.
- đọc bài. Nhóm khác nhận xét.
- Cho nhóm dưới lớp đọc phần thảo luận của nhóm.
- Một em đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của bài (3 em)
- Em chọn đề bài nào để viết?
- Học sinh làm cá nhân, ba em làm vào giấy khổ to.
- Treo bài lên bảng và đọc bài của mình.- Em khác nhận xét.
* Bài 1: Lập dàn ý.
 1) Mở bài: Bé Bông em gái tôi đang tuổi tập nói, tập đi.
 2) Thân bài: 
 a - Ngoại hình: Bé bụ bẫm, mái tóc
hai má, chân tay....
 b - Hoạt động: Như một cô búp bê biết đùa nghịch, khóc cười,...Lúc chơi lê la dưới sân... Lúc xem ti vi.. Lúc làm nũng...
 3) Kết bài: Em rất yêu bông hết giờ học về ngay với bé...
 *Bài 2: (150) Viết đoạn văn ngắn.
 - Học sinh chọn một đoạn để viết.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về viết lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 3: Toán
 Giải bài toán về tỉ số phần trăm
I/ Mục tiêu :
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 3'
 Tìm tỉ số phần trăm của:
 ; 
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- 1 em đọc ví dụ?
- Bài toán cho biết gì?và hỏi gì?
- Tìm tỉ số học sinh nữ và số học sinh toàn trường ta làm thế nào?
- Vậy tỉ số tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh toàn trường là bao nhiêu?
- Em hãy nêu cách viết gọn?
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm thế nào?
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? và hỏi gì?
- Thảo luuận theo cặp đôi
- Các nhóm báo cáo kết quả?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c- Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.
- 1 em đọc bài tập.
- Cho học sinh làm theo cặp đôi.
- 1 em làm vào giấy khổ to.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
1- Ví dụ 1: 
- Tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600. 
- Ta có 315 : 600 = 0,525
 0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5%
 52,5%
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
* Kết luận: SGK
2- Bài toán Bài giải.
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
Bài 1: Viết theo mẫu.
 0,57 = 57% ; 3,3 = 330%
 1,35 = 135% ; 0,3 = 30% 
Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số
a)19 : 30 = 0,6333... = 63,33%
b) 45 : 61 = 7377... = 73,77%
c) 1,2 : 26 = 0,0461... = 4,61%
*Bài 3: Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh cả lớp là.
 13 : 25 = 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
4. Củng cố - Dặn dò: 3
 - Nhận xét tiết học
 - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 15
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
 Tuyên dương: An, Nhân, Sen, Tính
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: An, Sen, Nhân
Phê bình: Tiện, Hùng, Sơn, Phượng
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
- Lao động đầy đủ
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi
- giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Thi đua chào mừng ngày 22/12
Tiết 5: Chính tả: ( Nghe viết:)
 Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
 - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/thanh ngã
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Giấy khổ to - Bút dạ.
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 3'
 Viết đúng: đang, vòi vọi, buôn. 
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Giáo viên đọc bài viết.
- Qua đoạn cho ta biết tình cảm của người Tây Nghuyên với cô giáo, viết cái chữ như thế nào?
- Viết đúng các từ sau.
- Học sinh lên bảng viết.
- Dưới lớp viết vào bảng con
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc soát lỗi (học sinh đổi bài để soát)
- Chấm bài:
c- Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài?
- Học sinh làm việc theo nhóm
- 2 nhóm làm vào giấy khổ to
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét
- Người Tây Nguyên ham học ham hiểu biết. Thể hiện nguyện vọng tha thiết cho con em mình được học hành.
- tiếng đập, thật đậm, bao nhiêu, Y Hoa, viết.
Bài 2: Tìm những tiếng có nghĩa:
a) âm ch/tr.
- tra (tra lúa); cha (cha mẹ)
- trà (uống trà); chà (chà sát)
- trả (trả lại); chả (chả giò)
- trao (trao cho); chao (chao cánh) ...
 4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 -Về chuẩn bị cho tiêt sau
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
 Ngày soạn:19/12/2007
 Ngày dạy:T6/21/12/2007
Tiết 4 :Âm nhạc
KÓ chuyÖn ©m nh¹c
I. Môc tiªu:
- HS nghe c©u chuyÖn NghÖ sÜ Cao V¨n LÇu, tËp kÓ s¬ l­îc néi dung c©u chuyÖn.
- HS lµm quen víi b¶n D¹ cæ hoµi lang cña Cao V¨n LÇu
- GVHS thªm yªu nÒn ©m nh¹c d©n téc.
II. §å dïng d¹y häc:
- Nh¹c cô quen dïng.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò: 5 phót
 1HS h¸t bµi " Nh÷ng .... ca"
2. Bµi míi: 	a) Giíi thiÖu bµi: 1 phót
	b) KÓ chuyÖn ©n nh¹c: 25 phót
H§1: KÓ chuyÖn ©m nh¹c: NghÖ sÜ Cao V¨n LÇu.
- GV giíi thiÖu c©u chuyÖn: H«m nay c¸c em nghe c©u chuyÖn vÒ danh nh©n ©m nh¹c ViÖt Nam, ®ã lµ nghÖ sÜ Cao V¨n LÇu. Mét trong nh÷ng s¸ng t¸c cña «ng lµ b¶n D¹ cæ hoµi lang, b¶n nh¹c nµy ®­îc ®ång bµo Nam Bé rÊt yªu thÝch vµ coi nh­ mét tµi s¶n tinh thÇn v« gi¸.
- GV kÓ chuyÖn.
+ KÓ theo tranh minh ho¹
+ Em nµo cã thÓ nh¾c l¹i kh¶ n¨ng ©m nh¹c cña Cao V¨n LÇu lóc cßn nhá ?
+ B¶n nh¹c hay nhÊt cña nhãm nh¹c HuÕ tªn lµg× ?
+ B¶n D¹ cæ hoµi lang ra ®êi ®Õn nay ®· ®­îc kho¶ng bao nhiªu n¨m ?
- HS tËp kÓ chuyÖn:
C¸c tæ thi xem tæ nµo kÓ chuyÖn hay nhÊt b»ng 1 trong 2 c¸ch.
+ Tãm t¾t néi dung tõng ®o¹n theo tranh minh ho¹
+ Tãm t¾t toµn bé c©u chuyÖn theo tranh minh ho¹.
+ Gîi nªn lßng tù hµo víi nÒn ©m nh¹c d©n téc.
+ Yªu mÕn vµ b¶o vÖ c¸c lµn ®iÖu d©n ca.
+ §éng viªn HS cè g¾ng häc tËp ©m nh¹c.
HS nghe c©u chuyÖn
HS tr¶ lêi
HS thùc hiÖn
3. Cñng cè dÆn dß: 4 phót
- Gi¸o dôc HS yªu mÕn vµ b¶o vÖ c¸c lµn ®iÖu d©n ca
- HS cè g¾ng häc tËp m«n ©m nh¹c
Bài 3: (74) Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là: 
 540 : 1000 = = 54%
Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 - 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
 460 : 1000 = = 46%
 Đáp số: 46%

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13....doc