Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Mường Luân

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Mường Luân

I/Mục tiêu:

-Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê)

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do )

II- Đồ dùng dạy học :

- ảnh chụp Bến Cảng Nhà Rồng , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 50 trang Người đăng huong21 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Mường Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 01/01/2011
Ngày giảng: 03/01/2010
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3:Tập đọc :
Người công dân số một 
I/Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê)
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do )
II- Đồ dùng dạy học : 
- ảnh chụp Bến Cảng Nhà Rồng , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Mở đầu
GV giới thiệu chủ điểm Người công dân.
B-Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
-GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch .
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch.
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài
-HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu 1 – 2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
b)Tìm hiểu bài
-Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
-Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
-Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ưn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
-Tìm ý nghĩa của đoạn trích ?
c)Đọc diễn cảm
-GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn kich tiêu biểu theo cách phân vai. Có thể đọc: từ đầu đến đến đồng bào không?
-GV đọc mẫu đoạn kịch.
-Yêu cầu từng tốp HS phân vai luyện đọc.
-Yêu cầu một vài cặp HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, khen ngợi.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV hỏi HS về ý nghĩa của trích đoạn kịch.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trước màn 2 của vở 
-Lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp nhau.
+Đoạn 1: từ đầu đến làm gì?
+Đoạn 2: tiếp theo đến này nữa.
+Đoạn 3: phần còn lại.
-HS đọc theo cặp.
-HS đọc lại đoạn trích.
-Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+Vì anh với tôi  chúng ta là công dân nước Việt 
-Những chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau:
+Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
+Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
-Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
-3 HS đọc theo cách phân vai.
-HS đọc theo hướng dẫn.
-HS phân vai luyện đọc.
-HS thi đọc.
HS về ý nghĩa của trích đoạn kịch
Tiết 4: Toán
Diện tích hình thang
I/Mục tiêu:
 -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các biài tập liên quan.
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học và chăm chỉ học tập
II/Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
-HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III/ Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy bằng 12dm, chiều cao 4dm.
2-Bài mới
*GV hướng dẫn HS cắt ghép hình, hình thành công thức tính diện tích hình thang. 
1-Tổ chức hoạt động cắt ghép hình 
-Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn.
-HS thực hiện. 
-GV gắn mô hình lên bảng, HD cắt ghép như SGK. 
A
M
D
H
C(B)
K(A)
A
B
M
C
D
H
-So sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK.
-Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK.
GV viết bảng SABCD = SADK
-GV hướng dẫn HS dựa trên STG để nêu cách tính SHT 
STG = (a x h) : 2
mà a = đáy lớn + đáy bé của hình thang
Nên Sht = (đáy lớn + đáy bé) x h : 2
-GV viềt bảng công thức: 
SABCD = SADK 
=
DK x AH
2 
=
(DC+AB) x AH
2
-HS nêu quy tắc.
 S =
Thực hành 
* Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài 
-HS vận dụng quy tắc để tính
-Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở 
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung 
* Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài 
-1 HS đọc đề, lớp theo dõi 
-Yêu cầu HS viết quy tắc tính SHT 
-HS viết quy tắc 
a) Chỉ ra các số đo của hình thang. 
b) Đây là hình thang gì ? 
a) a = 9cm ; b = 4cm ; h = 5cm 
b) Hình thang vuông 
-Nếu các số đo của hình thang vuông 
a = 7cm ; b = 3cm ; h = 4cm 
* Bài 3 : Cho HS luyện thêm
-HS thực hiện trên bảng lớp
3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Tiết 5: Đạo đức
 Em yêu quê hương
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 -Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị: 
 - Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ KTBC: Hợp tác với những người xung quanh(tt)
B/ Bài mới :Em yêu quê hương
Hoạt động 1: 
 Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em”
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV nhận xét: Bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
 +GV nêu lại yêu cầu BT1
 +Nhận xét bổ sung các nhóm.
 +GV kết luận.
 +Học sinh đọc ghi nhớ. 
Hoạt động 3:
Liên hệ bản thân:
 +Hỏi: -Quê hương em ở đâu? Em biết những gì về quê hương mình?
 -Em đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
 +GV nhận xét, kết luận.
+HS kiểm tra.
+HS đọc yêu cầu.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS trình bày trước lớp.
+HS lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò
 +Bài sau: Em yêu quê hương(tt)
 +Mỗi học sinh vễ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình.
Tiết 6: Kĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 7: Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 1/01/2011
Ngày giảng: 4/01/2011
Tiết 1: Chính tả
Đ/c Liên soạn giảng
Tiết 2: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 3: Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu: 
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1và khu trung tâm chỉ hy của địch.
+ Ngày 5-7-1954, bộ đội chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra đầu hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chóng thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng cảu bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Tích cực, tự giác học tập. 
II. Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. 
Phiếu học tập cho HĐ 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Gọi hs trả lời câu hỏi: ý nghĩa của chiến dịch biên giơí thu đông 1950
Nghe và đánh giá.
Nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953. 
Nêu nhiệm vụ học tập.
Cho HS quan sát lược đồ và hình ảnh để chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm ĐBP” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương (1953-1954)? Chúng xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nhằm mục đích gì?
KL. Nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
Cho hs đọc SGK – Quan sát hình ảnh, thảo luận và cho biết: 
Để chuẩn bị cho chiến dich này ta đã chuẩn bị như thế nào?
(Kết luận: chuẩn bị về sức người và sức của)
Cho HS đọc SGK và tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch ĐBP. Theo nhóm 4
Nghe và trình bày tóm tắt trên lược đồ.
Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13 – 3
Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30 – 3
Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1 – 5 và đến ngày 7-5 
thì kết thúc thắng lợi
Cho hs quan sát hình ảnh của chiến dịch.
Cho hs đọc sgk , thảo luận và nêu ý nghĩa của chiến dịch ĐBP ( Làm bài trắc nghiệm)
Cho HS nêu ý kiến.
KL: Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp XL.
Khẳng định ý chí, sức mạnh của dân tộc ta trong công cuộc chống xâm lược.
Nhân dân trong nước và bạn bè trên thế giới tin tưởng ở thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
Cho HS quan sát hình ảnh và nêu những gương chiến đấu trong chiến dịch ĐBP.
 Gọi HS trình bày.
Gọi hs đọc bài học. 
2 - 3 hs trả lời.
Nghe và nhận xét.
Nghe 
Quan sát ảnh.
Thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung,
Đọc, thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Thống nhất ý kiến.
Thực hiện theo yêu cầu.
Tường thuật theo lược đồ trên màn hình.
Đọc, thảo luận và nêu ý kiến .
Nghe và bổ sung.
Nghe và nhắc lại.
Quan sát và nêu.
Bổ sung ý kiến.
Đọc nội dung bài.
Nghe.
C. Củng cố dặn dò.
Nghe hát về giải phóng Điện Biên.
Xem một số hình ảnh về Điện Biên ngày nay
Tiết 4: Toán
 Luyện tập
I-Mục tiêu: 
 Biết tính diện tích hình thang.
- Giáo dục học sinh tích cực, tự giác học tập
II-Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi bài tập 3. 
III-Hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra: Chữa bài tập vở BT
-2HS chữa bài 2; 3
-Nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
2-Thực hành -Luyện tập 
* Bài 1-Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-1 HS đọc đề bài 
-Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang 
-HS nhắc lại 
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. 
-HS làm bài, nhận xét
-GV nhận xét, đánh giá. 
*KQ: a) 70cm2; b) 21/16m2; c) 1,15m2
* Bài 2: Luyện thêm cho HS khá giỏi
-1 HS đọc đề bài. 
Hỏi : Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết những yếu tố gì ? 
-Đáy lớn, đáy bé và chiều cao. 
-Làm trên bảng và vở tập. 
TT: 
Đáy lớn: 120m; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn
Đáy bé hơn chiều cao 5m
100m2 thu hoạch 64,5kg thóc. Tính số thóc?
Bài giải
Đáy bé là : 120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao là : 80 - 5 = 75(m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là : 
 m2
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là : 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số : 4837,5 kg 
-Yêu cầu HS nhận xét 
-Gv nhận xét, đánh giá 
* Bài 3: (luyện thêm cho HS câu b) 
-Làm việc theo nhóm nhỏ
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Đúng ghi Đ, sai ghi S
-GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bà ... êm, ô tô.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
 - Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví dụ?
	3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 1:	
- Hoạt động nhóm.
- Chiếc cặp nằm ở đâu?
- Làm thế nào có thể nhấc nó lên cao?
- Chiếc cặp thay đổi vị trí do đâu?
- Đốt ngọn nến vào đĩa sau đó tắt điện.
- Em thấy trong phòng thế nào sau khi tắt điện?
- Bật diêm thắp nến, em thấy gì được tỏa ra từ ngọn nến?
- Do đâu mà ngọn nến tỏa ra nhiệt và phát ra ánh sáng?
- Qua ba thí nghiệm em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- Đọc mục bạn cần biết SGK
- Quan sát hình minh họa 3, 4, 5 SGK nêu nội dung từng hình?
- Muốn có năng lượng để haọt động con người cần phải làm gì?
- Nguồn cung cấp năng lượng cho con người được lấy từ đâu?
- Đọc mục bạn cần biết.
1- Nhờ sự cung cấp năng lượng mà các vật có sự biến đổi vị trí hình dạng:
a) thí nghiệm 1:
- Chiếc cặp nằm yên trên bàn.
- Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc dùng que (gậy) để móc vào quai cặp rồi nhấc chiếc cặp lên.
- Do ta nhấc nó đi.
* Thí nghiệm 2:
- Khi tắt điện phòng trở lên tối hơn
- Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt phát ra ánh sáng.
- Do nến bị cháy.
* Thí nghiệm 3: SGK
- Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp một năng lượng.
2- Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động.
 - Con người phải ăn, uống và hít thở.
- Nguồn cung cấp năng lượng cho con người được lấy từ thức ăn.
* Liên hệ thực tế.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 11/01/2011
Ngày giảng: 14/01/2011
TiÕt 1: Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Bảng phụ - Bút dạ.
	Trò: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3':	
 - Đọc bài văn tả người tiết trước?
	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Các bạn trong lớp liên tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? 
- Để tổ chức buôi liên hoan cần làm những việc gì?Lớp trưởng đã ph©n công như thế nào?
- Hãy thuật lại diễn biến cuộc liên hoan?
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 em làm vào giấy khổ to
- Lớp làm vào vở bài tập
- Làm xong dán bảng và trình bày bài.
Bài 1 (23)
1 - Mục đích
- mừng các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
2- Phân công chuẩn bị:
- Cần chuẩn bị ...
- Phân công ...
3- Chương trình cụ thể.
- Buổi liên hoan diễn ra vui vẻ ... tổ chức chu đáo.
Bài tập 2 (24)
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 3: Toán
Giới thiệu về biểu đồ hình quạt(Tr.101)
I/ Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Vẽ biểu đồ hình quạt vào bảng phụ.
	Trò: Đồ dùng học tập - Com pa.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3':	
 - Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình tròn? Cho ví dụ?
	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- HS đọc ví dụ
- Quan sát biểu đồ hìnhquạt qua: Bảng phụ GV đã kẻ sẵn.
- Biểu đồ có dạng hình gì?
- Được chia làm mấy phần?
- Trên mỗi phần ghi gì?
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
- Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
- Cho HS đọc ví dụ
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
- Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
- HS lên bảng làm?
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
c- Luyện tập:
- 1 ẻm đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài
- HS đọc biểu đồ hình quạt đó?
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Đọc bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài
- Hs đọc tỉ số % số Hs giỏi, khá, trung bình trên biểu đồ?
1- Ví dụ:
- Sách giáo khoa, truyện thiếu nhi, các loại sách khác.
2- Ví dụ 2: 
 Số HS nam tham gia môn bơi
 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
 Bài 1: (102)
Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (cm)
Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (cm)
Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (cm)
Số HS thích màu trắng là: 
 120 x 20 : 100 = 24 (cm)
 Đáp số: 48 cm; 30 cm; 18 cm; 24 cm
Bài 2: (102)
 17,5 % học sinh giỏi.
 60 % học sinh khá
 22,5 học sinh trung bình.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 20
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .	
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: An, Nhân
Phê bình: Tiện, Thích
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
- Lao động đầy đủ
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi
- giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng 3/02
Tiết 4: Âm nhạc:
 Ôn tập bài hát: Hát mừng
 Tập đọc nhạc số 5.
I/ Mục tiêu
 - Ôn tập bài hát, HS thuộc lời ca, giai điệu và sắc thái của bài ''Hát mừng''. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
 - HS thể hiện đúng cao độ, trình độ bài. TĐN số 5, tập đọc nhạc ghép lời gõ phách.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Nhạc cụ quen dùng.
	Trò: Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
 - HS hát bài: Hát mừng.
	3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
* Hoạt động 1: Ôn bài: Hát mừng.
- GV cho HS nghe lại bài hát.
- Cả lớp hát lại 2 lần
- Chia lớp làm 2 dãy 1 dãy bàn hát 1 dãy bàn gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- GV hướng dẫn 1 số động tác phụ họa 
* Hoạt động 2: Học bài TĐN số 5.
- GV hướng dẫn HS luyện tập cao độ theo thang âm theo tiết tấu.
- Luyện đọc theo lớp, nhóm, cá nhân.
- HS đọc ghép lời ca: ''Năm cánh sao vui''
- GV lắng nghe và sửa sai cho các em.
 Hát mừng
Cùng nhau múa hát nào, cùng cất tiếng ca. Mừng đất nước ta sống vui hòa bình ...
2- Tập đọc nhạc số 5.
- Luyện theo cao độ
 Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô
- Luyện theo tiết tấu.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5 : 
Sinh hoạt
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
 Trò: Đồ dùng
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Nhận xét tuần
 - Lớp trưởng nhận xét
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt 
mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nãi tôc b»ng tiÕng ®Þa ph­¬ng
b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe 
giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
 Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:
 - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 - Duy trì và bảo vệ tốt cây xanh.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nãi tôc, không học bài cũ.
 - Duy trì tốt b¶o vÖ cây xanh
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I-MỤC TIÊU : Luyện cho HS
 -Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Hướng dẫn HS luyện tập: 
* Hướng dẫn HS làm BT 2 tiết trước
-Cho HS làm việc cá nhân.
+ Cho HS chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước. 
+ Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. 
-Cho HS làm bài. 
-Cho HS trình bày kết quả. 
-GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. 
C-Củng cố, dặn dò 
H : Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
-HS làm việc cá nhân.
-Một HS làm bài trên bảng.
-HS còn lại làm vào vở bài tập. 
-Lớp nhận xét bai làm trên bảng.
-Một số HS đọc bài viết của mình
-Lớp nhận xét bổ sung.
************************************
SINH HOẠT LỚP
 I. Ổn định tổ chức: Bắt bài hát tập thể
II.Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua:
Các tổ trưởng nhân xét trong tổ.
Lớp phó lao động nhận xét về lao động vệ sinh
Lớp phó văn thể mỹ nhận xét
Lớp kỉ luật nhận xét về nề nếp lớp
Lớp phó học tập nhận xét về việc học tập của các bạn trong lớp.
Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung
Ý kiến của các thành viên trong lớp
GV nhận xét chung:
III.Bình chọn: Tổ chức bình chọn cá nhân tổ có thành tích xuất sắc
IV. Triển khai kế hoạch tuần đến:
-Duy trì nề nếp, vệ sinh trường lớp
-Duy trì múa hát tập thể
-Tổ chức kiểm tra CT-RLĐV
-Tổ chức tuần lễ học tốt nhân ngày 9/1
****************************************
Luyện Toán
2HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I-MỤC TIÊU : Giúp HS :
 -Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
 -Biết sử dụng com – pa để vẽ hình tròn
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : VBT Toán 5
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính
 a) r = 2cm b) r = 1,5 cm
-GV cho HS lam bài vào VBT
 Bài 2:Vẽ hình tròn có đường kính :
d = 4 cm
 d = 6 cm 
-GV nhận xét chung
B.Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau
-2 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT
-Lớp nhận xét.
-2 HS lên bảng vẽ, lớp làm VBT
-Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Bài 3: (100) Bài giải:
Diện tích của miệng giếng là:
 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bám kính của hình tròn lớn là:
 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện của thành giếng là:	
 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số: 1,6014 m2

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19(new).doc