Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 22 (chi tiết)

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 22 (chi tiết)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.

 2. Kĩ năng: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

3. GDMT: GD tình yêu quê hương, đất nước, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

III. Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 22 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/2/2012;Dạy 13/2/2012
TUẦN 22 TIẾT 43 TẬP ĐỌC: 	LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
 2. Kĩ năng: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. GDMT: GD tình yêu quê hương, đất nước, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu chia bài thành các đoạn 
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
H. Bài văn có những nhân vật nào?
H. Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
H. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
H. Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
H.Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
GD tình yêu quê hương, đất nước, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Hát 
Tiếng rao đêm
Lập làng giữ biển.
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh khá, giỏi đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhừng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. 
+ Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trong một gia đình.
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
+ Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
+	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
+ Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Hoạt động lớp
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Thi đua đọc diễn cảm bài văn.
TIẾT 106 TOÁN: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố công thức tính DTXQ và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’ 
2. Bài cũ: 4’
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:1’ 
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v	Hoạt động 1: Ôn CT, QT 
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
 Bài 2
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
Bài 3: Giáo viên chốt lại công thức.
Lưu ý học sinh cách tính chính xác.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16.
Lớp nhận xét.
Luyện tập.
Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc.
Bài giải
1,5m= 15dm
DTXQ của hình hộp cn đó là
(25+15)x2x18 = 1440 (dm2 )
DTTP của hình hộp cn đó là
1440+25x15 x2 = 2190(dm2)
b) DTXQ của hình hộp cn đó là
(m2)
DTTP của hình hộp cn đó là
(m2)
Bài giải
8dm=0,8m
DT xung quanh thùng là
(1,5+0,6)x2 x0,8=3,36(m2)
Vì thùng không có nắp nên DT mặt ngoài được quét sơn là:
3,36+1,5x0,6=4,26(m2)
ĐS:4,26m2
a và d Đúng
b và c Sai
TIẾT 22 CHÍNH TẢ: 	 HÀ NỘI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ Hà Nội
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ.
3. GDMT: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết.
Bài thơ nói về điều gì?
*Luyện viết chữ khó
Giáo viên đọc 
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
*Viết chính tả:
Giáo viên đọc bài.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
Chấm bài, nhận xét. 
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
	Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
H. Khi viết các danh từ riêng, tên địa lý Việt Nam ta cần viết ntn?
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
Ôn tập về quy tắc viết hoa
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
Trả lời: Bài văn giới thiệu một số cảnh đẹp của Hà Nội, tình yêu Hà Nội của Trần Đăng Khoa.
Học sinh luyện viết: chong chóng, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình
Học sinh viết bài.
HS đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm, sửa bài.
Lớp nhận xét.
Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi.
+ Khi viết các danh từ riêng, tên địa lý Việt Nam ta cần viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.
TIẾT 22 ĐẠO ĐỨC: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5 HS: VBT Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’
Đọc ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới: 1’ 
4. Phát triển các hoạt động: 24’
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
v Hoạt động 2: làm bài tập 4/ SGK.
Gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
v	Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Làm phần Thực hành/ 37.
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
- Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Từng nhóm chuẩn bị.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương
Ngày soạn: 13/2/2012;Dạy :14/2/2012
TIẾT 107 TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 HÌNH LẬP PHƯƠNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Nêu ra được cách tính Sxq _ Stp hình lập phương từ hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng quy tắc vào bài giải.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị: Hình lập phương 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:1’
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v	Hoạt động 1: Quan sát mô hình lập phương.
. Các mặt là hình gì?
- Nêu cách tính diện tích hình vuông?
Các mặt như thế nào?
Mấy cạnh – mấy đỉnh?
Các cạnh như thế nào?
Nêu công thức Sxq và Stp
v Hoạt động 2: Thực hành.
	Bài 1
GV chốt công thức vận dụng vào bài 1.
Bài 2
Giáo viên chốt công thức áp dụng vào bài.
* Hộp hình lập phương không có nắp tức là có 5 mặt. Tính diện tích giấy để làm hộp là tính diện tích của 5 mặt hình lập phương đó.
- Chốt lại bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Làm bài 1, 2VBT
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2VBT
Giáo viên chốt công thức.
DTXQ - DTtoàn phần hình lập phương
* Các mặt hình lập phương là hình vuông.
* Tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
Lần lượt học sinh quan sát và hình thành Sxq _ Stp
	Sxq = S1 mặt ´ 4
	Stp = S1 mặt ´ 6
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Bài giải
‘Sxq’của hình lập phơng đó là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2)
‘Stp’ của hình lập phơng đó là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m2)
Đáp số: Sxq: 9(m2); 
 Stp: 13,5(m2)
Bài giải:
‘S’ bìa để làm chiếc hộp đó là:
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25(dm2)
Đáp số: 31,25(dm2)
Lần lượt học sinh nêu:
 Sxq _ Stp
	Sxq = S1 mặt ´ 4
	Stp = S1 mặt ´ 6
TIẾT 43 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết, kết quả.
2. Kĩ năng: Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
3. Thái độ: Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên ... n một số nhà máy thuỷ điện mà em biết? 
H. Ở địa phương ta, năng lượng gió và năng lượng nước chảy đã được sử dụng trong những việc gì?
- GDKNS+GDMT: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, sử dụng điện tiết kiệm.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Sử dụng n/lượng chất đốt (tiết 2).
Học sinh trả lời.
Sử dụng năng lượng gió và 
năng lượng nước chảy.
Các nhóm thảo luận.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc đẩy thuyền buồm, làm quay cánh quạt chạy máy phát điện, loại bỏ tạp chất trong nông sản ( nhẹ)
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm thảo luận.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc như chuyên chỏ hang hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe nước đưa lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện.
Liên hệ thực tế địa phương.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Thác Bà, Ya Ly,  
+ HS nêu: .
Các nhóm trình bày kết quả.
Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
Ngày soạn 16/2/2012;Dạy: 17/2/2012
TIẾT 110 TOÁN: 	THỂ TÍCH MỘT HÌNH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh có biểu tượng ban đầu về thể tích của một hình.
2. Kĩ năng: 	- Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: Các khối lập phương, hộp chữ nhật với các kích thước khác nhau.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 1’ 
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v	Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét các ví dụ trong SGK
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
5. Củng cố: 4’
Nhắc lại bài.
Chuẩn bị: “Xentimet khố–Đềximet khối”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Luyện tập chung
Học sinh sửa bài 1VBT
Thể tích một hình
VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật.
VD2: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
VD3: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
Bài 1: 
Học sinh giải thích cách tính số các hình lập phương nhỏ trong mỗi hình.
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật A lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật B.
Bài 2: 
+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
+ Hình A lớn hơn thể tích hình B.
Bài 3: Học sinh thực hành xếp hình.
TIẾT 22 LỊCH SỬ: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.
- Tiêu biểu cho phong trào đồng khởi của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị: GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 24’
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
® nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® Giáo viên nhận xét.
v	HĐ2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Rút ra ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Học bài. Nhận xét tiết học
Hát 
Nước nhà bị chia cắt.
Học sinh trả lời.
Bến Tre Đồng Khởi.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
+ Nguyên nhân: Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miện Nam.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
+ Ngày 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa ,.
+ Kết quả: Ở Bến Tre có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp..Ủy ban nhân dân được thành lậpnhân dân thực sự làm chủ quê hương.
+ Phong trào Đồng khởi đã mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ - Diệm vào thế bị động lúng túng.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta."
TIẾT 22 ĐỊA LÍ: CHÂU ÂU. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ.
 - Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
 - Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
3. GDMT: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 24’
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Cho HS làm việc cá nhân.
Bổ sung so sánh với Châu Á.
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
v	Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung:   Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
	   Các sản phẩm nổi tiếng.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’ Học bài.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
 Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Một số nước ở Châu Á
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Châu Âu
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
	  Vị trí, giới hạn Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á, ba mặt giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Biển: Địa Trung Hải, Biển Đen, Biển Ca-xpi.
	  Khí hậu Châu Âu: Ôn hoà
	  Dân số Châu Âu: 728 triệu người
	  Diện tích Châu Âu: 10 triệu km2
Hoạt động nhóm, lớp.
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm. Nhắc lại ý chính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quan sát hình 3: Dân cư châu Âu chủ yếu là người da trắng.
Quan sát hình 4: Nhiều nước châu Âu có nền kinh tế phát triển, có sản phẩm nổi tiếng thế giới như: máy bay, ô tô, hàng điện tử, thiết bị, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm, ..
- HS đọc nội dung bài.
TiÕt 22 MÜ thuËt: vÏ trang trÝ
T×m hiÓu vÒ kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm.
I/ Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: HS nhËn biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm.
2. KÜ n¨ng: HS x¸c ®Þnh ®­îc vÞ trÝ cña nÐt thanh, nÐt ®Ëm vµ n¾m ®­îc c¸ch kÎ ch÷. KÎ ®­îc kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm.
3. Th¸i ®é: HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm..
	II/ ChuÈn bÞ:
B¶ng mÉu kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm.
GiÊy, bót ch×, tÈy, th­íc kÎ...
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
1.Giíi thiÖu bµi:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 2’
2. Bµi cò: 4’
ChÊm mét sè bµi, nhËn xÐt
3. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi: 1’
b) Ph¸t triÓn c¸c ho¹t ®éng: 24’
H¸t
VÏ trang trÝ: §Ò tµi tù chän
VÏ trang trÝ: T×m hiÓu
kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm
* Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt:
- Gi¸o viªn giíi thiÖu mét sè kiÓu ch÷ kh¸c nhau vµ gîi ý HS nhËn xÐt:
+ Sù gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c kiÓu ch÷?
+ §Æc ®iÓm riªng cña tõng kiÓu ch÷?
+ Dßng ch÷ nµo lµ kiÓu ch÷ nÐt thanh nÐt ®Ëm?
* Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch kÎ ch÷.
- GV minh ho¹ b»ng phÊn trªn b¶ng.
- Häc sinh quan s¸t mÉu vµ nhËn xÐt. 
- Häc sinh quan s¸t h×nh 2 trang 70 SGK
- Muèn x¸c ®Þnh ®óng vÞ trÝ cña nÐt thanh vµ nÐt ®Ëm cÇn d­¹ vµo c¸ch ®­a nÐt bót khi kÎ ch÷:
- Nh÷ng nÐt ®­a lªn, ®­a ngang lµ nÐt thanh
- Nh÷ng nÐt kÐo xuèng(nÐt nhÊn m¹nh) lµ nÐt ®Ëm.
* Ho¹t ®éng 3: thùc hµnh.
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cña bµi tËp 
quan s¸t gióp ®ì häc sinh yÕu
- Häc sinh thùc hµnh. 
+ TËp kÎ c¸c ch÷ A, B, M, N
+VÏ mµu vµo c¸c con ch÷ vµ nÒn
* Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ 
- Gi¸o viªn gîi ý häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi 
+ H×nh d¸ng ch÷.
+ Mµu s¾c cña ch÷.
+ C¸ch vÏ mµu
- GV nhËn xÐt bµi cña häc sinh
- Gîi ý HS xÕp lo¹i bµi theo c¶m nhËn riªng
4. Cñng cè, dÆn dß:4’
 - GV nhËn xÐt giê häc.HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. 
- HS nhËn xÐt bµi theo h­íng dÉn cña GV.
- Häc sinh b×nh chän bµi ®Ñp.
TiÕt 44 TËp lµm v¨n KÓ chuyÖn (KiÓm tra viÕt)
I/ Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Häc sinh viÕt ®ù¬c mét bµi v¨n kÓ chuyÖn hoµn chØnh theo mét trong ba ®Ò bµi trong SGK.
KÜ n¨ng: Dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt vµ kÜ n¨ng ®· cã, häc sinh viÕt ®­îc hoµn chØnh mét bµi v¨n kÓ chuyÖn.
3. Th¸i ®é: Cã ý thøc gi÷ g×n t×nh b¹n trong s¸ng,.
II/ §å dïng d¹y häc: 
 - B¶ng phô ghi ba ®Ò v¨n theo SGK
- B¶ng líp ghi tªn mét sè truyÖn ®· ®äc, mét vµi truyÖn cæ tÝch.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 2’
2. Bµi cò: 4’
H. ThÕ nµo lµ v¨n kÓ chuyÖn?
3. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi: 1’
Trong tiÕt TLV tr­íc, c¸c em ®· «n tËp vÒ v¨n kÓ truyÖn, trong tiÕt häc ngµy h«m nay, c¸c em sÏ lµm bµi kiÓm tra viÕt vÒ v¨n kÓ truyÖn treo 1 trong 3 ®Ò SGK ®· nªu. ThÇy mong r»ng c¸c em sÏ viÕt ®­îc nh÷ng bµi v¨n cã cèt truyÖn, nh©n vËt, cã ý nghÜa vµ thó vÞ.
b) H­íng dÉn häc sinh lµm bµi: 34’
H¸t
¤n tËp v¨n kÓ chuyÖn
- HS tr¶ lêi:....
KÓ chuyÖn: KiÓm tra viÕt
- Mêi 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc 3 ®Ò kiÓm tra trong SGK. 
- GV nh¾c HS:
§Ò 3 yªu cÇu c¸c em kÓ truyÖn theo lêi mét nh©n vËt trong truyÖn cæ tÝch. C¸c em cÇn nhí yªu cÇu cña kiÓu bµi nµy ®Ó thùc hiÖn ®óng. 
- Mêi mét sè HS nèi tiÕp nhau nãi ®Ò bµi c¸c em chän.
* HS lµm bµi kiÓm tra:
- HS viÕt bµi vµo vë tËp lµm v¨n.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi nghiªm tóc.
- HÕt thêi gian GV thu bµi.
4. Cñng cè, dÆn dß: 4’
-GV nhËn xÐt tiÕt lµm bµi.
	-DÆn HS vÒ ®äc tr­íc ®Ò bµi, chuÈn bÞ néi dung cho tiÕt TLV tuÇn 23.
- HS nèi tiÕp ®äc ®Ò bµi.
- HS chó ý l¾ng nghe.
- HS nãi chän ®Ò bµi nµo.
- HS viÕt bµi.
- Thu bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 22 moi sua xong.doc