Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25 năm 2012

I. Mục đích yêu cầu :

1- Đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào, ca ngợi.

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ trong sách giáokhoa

III. Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài

2- Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
 Thứ hai ngày 20 tháng2 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
________________________
Tiết2: 
Thể dục
GV nhóm hai thực hiện
Tiết 3: Tập đọc 
Tiết 49: Phong cảnh đền hùng
 ( ND tích hợp Quyền trẻ em)
I. Mục đích yêu cầu :
1- Đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào, ca ngợi.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
II. đồ dùng dạy học : 
 Tranh minh hoạ trong sách giáokhoa 
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
+ GV giải nghĩa 1 số từ.
- HS đọc bài theo nhóm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.3.Tìm hiểu bài:
+Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
- Nội dung chính của bài là gì?
- Cho 1-2 HS đọc lại.
2.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọnnhận xét cho điểm học sinh .
* Giao bài đọc cho HS.
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hơp luyện đọc các từ học sinh đọc phát âm sai 
- Học sinhđọc nối tiếp đoạn lần 2
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- Học sinh chú ý nghe 
- Học si nh đọc thầm toàn bài 
+Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú 
+Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn
+Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương,.
+Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
- HS nêu.Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 	3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
___________________________
Tiết 4: Toán
Tiết 121: Kiểm tra giữa học kì II( Tổ trưởng ra đề)
I. Mục tiờu
- Kiểm tra về:
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II. Chuẩn bị
	-GV: Đề kiểm tra.
	- HS: Giấy kiểm tra.
III. Cỏch tiến hành :
Nờu yờu cầu tiết kiểm tra
Tiến hành kiểm tra( thời gian 40-45 phỳt).
- GV chộp đề lờn bảng- HS làm bài theo yờu cầu:
Đề kiểm tra giữa học kỡ II- Lớp 5
	 Mụn toỏn
Cõu 1:(2đ) Đặt tớnh rồi tớnh :
 71,69 + 8,48 ; 56,8 – 9,39 
 31,05 x 2,6 8,216 : 5,2 
	Cõu 2.( 2 điểm) . Một lớp học cú 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam.Trong đú cú 14 bạn nữ. Tỡm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp?
Cõu 3( 1 điểm ) Biết 25% của một số là 10. Hỏi số ú là bao nhiờu?	
Cõu 4( 3 diểm ). Tớnh iện tớch của phần được tụ màu trong hỡnh sau: 
 12 cm
4cm
 5cm
Cõu 5.( 2 điểm )Một bể nước dạng hỡnh lập phương cú cạnh là 1,4 dm. Tớnh diện tớch toàn phần và thể tớch của bể nước đú.
3.Củng cố - dặn dũ
- Thu bài về chấm.
- Dặc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Địa lí
Tiết 25: Châu Phi
 (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường )
- Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
- Những kiến thức mới cần hình thành.
- Biết về diện tớch và dõn số của chõu Phi.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
 - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức.- - Moõ taỷ sụ lửụùc ủửụùc vũ trớ, giụựi haùn chaõu Phi:
+ Chaõu Phi ụỷ phớa nam chaõu Aõu vaứ phớa taõy nam chaõu AÙ, ủửụứng Xớch ẹaùo ủi ngang qua giửừa chaõu luùc.
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà ủũa hỡnh, khớ haọu:
+ ẹũa hỡnh chuỷ yeỏu laứ cao nguyeõn.
+ Khớ haọu noựng vaứ khoõ.
+ ẹaùi boọ phaọn laừnh thoồ laứ hoang maùc vaứ xa van.
2.Kĩ năng.
- Sửỷ duùng quaỷ ẹũa caàu, baỷn ủoà, lửụùc ủoà nhaọn bieỏt vũ trớ, giụựi haùn laừnh thoồ chaõu Phi. 
- Chổ ủửụùc vũ trớ cuỷa hoang maùc Xa-ha-ra treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà)
* HS khaự, gioỷi: Giaỷi thớch vỡ sao chaõu Phi coự khớ haọu khoõ vaứ noựng baọc nhaỏt treõn theỏ giụựi: vỡ naốm trong voứng ủai nhieọt ủụựi, dieọn tớch roọng lụựn, laùi khoõng coự bieồn aờn saõu vaứo ủaỏt lieàn.
- Dửùa vaứo lửụùc ủoà troỏng ghi teõn caực chaõu luùc vaứ ủaùi dửụng giaựp vụựi chaõu Phi.
3.Thái độ.
- Qua bài học học sinh thấy được đặc điểm tự nhiên , khí hậu có mối liên hệ với con người châu phi , từ đó giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên . 
II.Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng.
 - Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu.
 - Bản đồ các nước châu Âu.
 - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
3.Phương pháp dạy học.
- Quan sát, TL nhóm,...KT đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ bài trước?
HĐ2: Bài mới (28p)
1.Vị trí và giới hạn 
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
+Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
-Một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Mụứi HS khaự, gioỷi: 
- Giaỷi thớch vỡ sao chaõu Phi coự khớ haọu khoõ vaứ noựng baọc nhaỏt treõn theỏ giụựi? 
- Dửùa vaứo lửụùc ủoà troỏng ghi teõn caực chaõu luùc vaứ ủaùi dửụng giaựp vụựi chaõu Phi.
- GV kết luận:
2.Đặc điểm tự nhiên 
- Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi?
+ Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* GD BVMT: Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở châu Phi như thế nào để tài nguyên thiên nhiên đó không bị cạn kiệt ?
- Các em cần phải làm gì để tài nguyên thiên nhiên của chúng ta không bị cạn kiệt ?
 HĐ3: Củng cố –dăn dò(3p)- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1-2 HS nêu.
- 1HS đọc thông tin trong SGK.
- Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, châu A, châu Âu.
- Đi ngang qua giữa châu lục.
- Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.
*vỡ naốm trong voứng ủai nhieọt ủụựi, dieọn tớch roọng lụựn, laùi khoõng coự bieồn aờn saõu vaứo ủaỏt lieàn.
- 1HS đọc mục 2.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Học sinh suy nghĩ và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi .
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
	Thứ ba, ngày 21tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
- Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
- Những kiến thức mới cần hình thành.
- Biêt các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Biết gọi tên, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
 - Đổi các đơn vị đo thời gian.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức- Biết gọi tên, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.* Làm được bài tập 1,2; 3a.
* HSK-G làm thêm các phần còn lại.
2.Kĩ năng- Đổi các đơn vị đo thời gian.
3.Thái độ- Biết quý trọng về thời gian, thấy được giá trị của thời gian.
II. chuẩn bị : 
1. Đồ dùng 
 GV:- Kẻ Bảng phần bài mới 
 HS: - Xem trước bài.
2.Phương pháp dạy học- Quan sát, TL nhóm,...KT đặt câu hỏi. 
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
HĐ1: Khởi động:(3p)
- Cho HS chơi trò chơi( tự chon)
HĐ2: Bài mới. (15p)
 a.Các đơn vị đo thời gian:
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian:
+Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
+Một năm có bao nhiêu ngày?
+Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
-HS nói tên các tháng số ngày của từng tháng.
+Một ngày có bao nhiêu giờ?
+Một giờ có bao nhiêu phút?
+Một phút có bao nhiêu giây?
b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng?
- 2/3 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
HĐ3: Luyện tập: (16p)
+Bài 1 (130): 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 * Ghi lại các ĐV đo thời gian.
+Bài2 (131): 
- Mời một số HS lên bảng chữabài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài 3a (131): 
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn, HD học sinh làm, phát phiếu cho các nhóm..
- HS từng nhóm nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ4: Củng cố –dăn dò(4p)- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
* Lớp trưởng tổ chức cho cả lớp chơi.
*Học sinh nhắc lại các đơn vị đo thời gian 
+100 năm.
+ 365 ngày.
+ 366 ngày.
+Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
+Có 24 giờ.
+Có 60 phút.
+Có 60 giây.
Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
2/3 giờ = 60phút x 2/3 = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
216 phút : 60 = 3giờ36 phút ( 3,6 giờ)
* 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
 +Kết quả:
-Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17.
-Bút chì được công bố vào thế kỉ 18.
-Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19
*1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
 +VD về lời giải:
a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng.
b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
 3/4 giờ = 60 phút x 3/4 = 45 phút. 
 +Bài giải:
 a) 72 phút = 1,2 giờ 
 270 phút = 4,5 giờ
 b) 30 giây = 0,5 phút ; 
* 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm BT trên phiếu.
Tiết 2: L ... ủng cố nội dung bài – Nhận xét tiết học – Dặn dò tiết sau
HĐ4- Củng cố ND bài học.
- HD làm BT ở nhà.
+ 1 HS lên bảng làm bài; Lớp làm nháp.
* HS đọc ví dụ hình thành phép tính:
- HS làm bài theo cặp.
 15giờ 55p
 -
 13giơ 10p
 2giơ 45p 
+ HS tính ra nháp.
2phút 80giây 
-
 2 phút 45giây
 0 phút 35giây 
+Trừ theo từng loại đơn vị đo , trường hợp số đo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn đổi liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
* HS làm bài – lên bảng chữa bài 
a/23p25giây- 15p12giây=8p13giây
b/54p21giây- 21p34giây=32p47giây. 
c/ 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút
*HS làm bài theo nhóm và chữa bài 
a/23 ngày12 giờ- 3ngày 8giờ = 20 ngày 4giờ 
b/14 ngày 15giờ – 3ngày 17 giờ
Đổi 14 ngày15giờ = 13 ngày 39giờ
 13 ngày 39giờ- 3 ngày17giờ = 10 ngày 22 giờ 
c/ 13 năm 2 tháng - 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng
*	Bài giải
Thời gian đi QĐ AB không kể thời gian nghỉ là
8 giờ 30 p – 6giờ 45p – 15 p = 1giơ30p
ĐS : 1giơ30p
Tiết 4: Kể truyện
Tiết 25: Vì muôn dân
I. Mục đích yêu cầu :
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
a) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 3 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
-HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ ý nghĩa: Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh:
* HS kể lại được ND1,2 tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
	Thứ 6, ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết1: Toán
Tiết 125: Luyện tập 
- Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
- Những kiến thức mới cần hình thành.
- Cộng trừ các số đo thời gian.
-Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức- Biết cộng và trừ số đo thời gian.
2.Kĩ năng-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.Làm được bài tập 1(b), bài 2,3.* HSK-G làm thêm các phần còn lại.
3. Thái độ- HS có thái độ yêu quý môn học.
II. chuẩn bị : 
1.Đồ dùng.
 GV: 
 HS: Bảng con.
2.Phương pháp dạy học.
- Thực hành, Quan sát,... 
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập GV giao hôm trước.
+ HĐ2:HD làm BT.(30p)
Bài 1b(134): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài 2 (134): Tính
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài.
+Bài 3 (134): Tính
- GV nhận xét chữa bài.
 * Tính:
15 giờ24phút- 12 giờ 8 phút =
8 năm11 tháng – 4 năm 9 tháng =
+Bài 4 (134): 
- GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
HĐ3: Củng cố –dăn dò(4p)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 hS lên bảng làm bài- lớp mở vở GV kiểm tra.
* 1HS đọc yêu cầu của bài 
- HS ghi KQ vào bảng con .
 Kết quả:
( hSK-G)
288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút
96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây.
*1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. 
- 3 HS làm trên bảng lớp.
 Kết quả:
15 năm 11 tháng
10 ngày 12 giờ
20 giờ 9 phút
 * 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm BT vào vở.
- 1 số HS nêu miệng KQ. 
 Kết quả:
1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ
7 giờ 38 phút
 - 1 HS nêu yêu cầu.
Bài giải:
Hai sự kiện đó cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm.
Tiết 2: Tập làm văn 
Tiết 50: Tập viết đoạn đối thoại
 (ND tích hợp quyền trẻ em)
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức.
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
2.Kĩ năng- Rèn kĩ năng viết đọan đối thoại, kĩ năng đọc phân vai.
3.Thái độ- Thể hiện đúng lời các nhân vật, tôn trọng người đối thoại.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng.
 GV:- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
 - Bút dạ, bảng nhóm.
 HS: - Đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả đồ vật.
2. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập:
+Bài 1: Đọc đoạn trích sau của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
* Luyện đọc bài 1
+Bài 2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
- Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
+Bài 3: Phân vai đọc lại đoạn kịch trên.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
*Quyền trẻ em: - Quyền được xét sử công bằng.
3. Nhận xét- dặt dò
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- 1 hS nêu.
- HS đọc.
* 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
* Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
 - HS nghe.
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
* 1 HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.( đọc đúng lời đối thoại mà nhóm vừa viết.)
 Tiết 3: Khoa học
Tiết 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 2)
- Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
- Những kiến thức mới cần hình thành.
các kiến thức về : vật chất và năng lượng ,các kỹ năng quan sát thí nghiệm.
Củng cố các kiến thức về : vật chất và năng lượng ,các kỹ năngquan sát thí nghiệm.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức về : vật chất và năng lượng ,các kỹ năngquan sát thí nghiệm.
2.Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng thực hành.
3.Thái độ- Qua đó giáo dục tình thương yêu thiên nhiên, tôn trọng các thành tựu KHKT của nhân loại..
 II. Đồ dùng dạy học:
a.GV : Phiếu BT , hình vẽ SGK
 b. Trò : Xem trước bài 
 	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
 a.HĐ1: ( QS trả lời câu hỏi)
- Các em quan sát hình trong SGK và cho biết các phương tiện , máy móc đó lấy năng lượng từ đâu. 
- GV nhận xét và củng cố lại 
b.HĐ2. ( trò chơi)
Thi kể tên các loại máy móc sử dụng điện 
- Tổ chức cho HS thi theo hai nhóm( mỗi nhóm 6 bạn)
- GV tổng hợp kết quả nhận xét. 
Biểu dương đội thắng 
- Củng cố KT về sử dụng năng lượng điện 
HĐ3: Củng cố –dăn dò(3p)- GV nhận xét tiết học.
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời.
- HS nêu ý kiến trả lời :
Năng lượng cơ bắp của người 
Năng lượng chất đốt từ xăng
Năng lượng gió 
Năng lượng chất đốt từ xăng
Năng lượng nước 
Năng lượng chât đốt từ than 
Năng lượng mặt trời.
- Các nhóm chuẩn bị – cử hai bạn ghi bảng 
 Tiết 4 : kĩ thuật
 Tiết 25 Lắp Xe ben ( tiết 2) 
I/Mục tiêu
HS cần phải
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển dộngđược.
-Rèn luyện tính cận thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của xe ben.
II/Đồ dùng dạy học
 -Mẫu xe ben đã lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Dạy bài mới:
 HS thực hành lắp xe ben 
a. Chọn chi tiết 
- HS chọn các chi tiết để lắp xe ben
- GV quan sát,KT HS chọn
b.Lắp từng bộ phận 
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp 
- GV nhắc nhở học sinh trước khi thực hành
-HS thực hành lắp 
- GVbao quát hướng dẫn chung
- Khởi động xe ben trước lớp.
4.Củng cố – dặn dò
-Khái quát bài
-Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét giờ học
-HS chọn để lắp hộp
-Vài HS nêu 
-Lớp nghe
-HS lắp theo nhóm 4-5.
Lần lượt các nhóm khởi động xe ben trước lớp.
Nhận xét nhóm bạn.
Tiết 5 Giáo dục tập thể (tuần 25) 
A. Mục đớch
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần của lớp.
- Biết kế hoạc hoạt động tuần 26.
B. Nhận xét chung:
 1 Đạo đức 
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. 
2. Học tập :
- Duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần.
- Nhiều em có ý thức học tập tốt, việc học bài và làm BT ở nhà có tiến bộ.
- Còn một số em chưa tự giác, tích cực trong học tập,cố tình không học bài và làm BT ở nhà
3. Công tác lao động:
- Các em đã hực hiện đúng theo kế hoạch lao động của BLĐ đề ra . 
- Đã tự giác trong công tác vệ sinh lớp học và nơi VS quy định .
4. Các hoạt động khác :
- Công tác Đội các em chưa thực sự có ý thực trong hoạt động đội, không đeo khăn quàng. 
- Thực hiện tốt các hoạt động ngoài giờ.
C. Phương hướng tuần sau 
 - Các em cần khắc phục ngay những tồn tại đã nêu . ý thức học tập cần cố gắng hơn 
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8-3; 26-3.
- Ôn tập tốt để thi giữa kì đạt kết quả cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 25(6).doc