Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26 năm 2011

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26 năm 2011

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, pht huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)

II.Chuẩn bị: Tranh bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai, ngày 05 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ.
I. Mục tiêu:	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị: Tranh bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cửa sông
 Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi ở SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Nghĩa thầy tro qua bức tranh trong SGKø.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK.
Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao.
Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.//
Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
5. Dặn dò: 
Dặn : Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời.
- HS quan sát tranh trong SGK nhận biết bài
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
- Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi 
-Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu:
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
- HS thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày.
Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ.
***********************************************
TOÁN
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu:	- Biết : + Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
+ Vận dụng để giải các bài tốn trong thực tế.
- Cả lớp làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2 .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
-Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT
 Bài 1: Cho HS tự làm theo nhóm rồi sửa bài.
 Bài 2: HS K-G:Làm thêm
Giáo viên chấm và chữa bài:
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây.
Đáp số: 4 phút 15 giây
4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: - Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho một số.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3 tiết 125.
Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
GV ghi lên bảng.
Trình bày cách làm.	 
	 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây
Các nhóm nhận xét và chọn cách làm đúng 
-Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian với một số.
Học sinh làm bài theo nhóm vào bảng phụ rồi báo cáo kết quả. Chẳng hạn:
3 giờ 12 phút 4,1 giờ
x 3 x 6
9 giờ 36 phút 24,6 giờ
 4 giờ 23 phút 3,4 phút
 x 4 x 4
 16 giờ 92 phút 13,6 phút
= 17 giờ 32 phút
HSK-G tự làm bài vào vở.
HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số.
Nhận xét tiết học.
***********************************************
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.
I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pit - sbơ-nơ
Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài.
Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
GV chấm 7 – 10 bài rồi nhận xét, sửa lỗi phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
-Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên.
4. Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nhớ – viết: Cửa sông”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Học sinh lắng nghe.
Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi.
Cảø lớp viết nháp.
 Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bảng.
-2 học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc lại quy tắc.
- Học sinh viết bài.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn.
- 1 học sinh đọc bài tập. 
Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó.
Học sinh phát biểu.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
**************************************************
KHOA HỌC
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. Mục tiêu:	 - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
- Chỉ và nĩi tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật .
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
* HS phân biệt được nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
 Số TT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
Sen
x
Giáo viên kết luận:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
* HS nĩi được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Xem lại bài.
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
-Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát hình trang 97 SGK nhận xét sơ đồ phần ghi chú.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
*********************************************
BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT 
ƠN TẬP
I. Mơc tiªu:
- Giĩp hs viÕt ®ĩng chÝnh t¶ c¸c ch÷ cã phơ ©m ®Çu s/x; n/l; d/gi/r.
- HS viÕt ®ĩng chÝnh t¶ trong mäi tr­êng hỵp.
- Hs cã ý thøc viÕt vµ nãi ®ĩng chÝnh t¶.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Giíi thiƯu bµi:
2/ LuyƯn tËp:
Bµi 1: §iỊn vµo chç trèng s hoỈc x ®Ĩ hoµn chØnh ®o¹n th¬:
Cuèi ....u©n,....Êu trĩt l¸
....¾c...anh tr¶i kh¾p v­ên.
Vị Ngäc B×nh
Bµi 2: Nèi tõ ng÷ víi nghÜa th ... 
To¸n 
Céng, trõ sè ®o thêi gian
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè cho hs c¸ch c«ng, trõ sè ®o thêi gian.
- Hs ¸p dơng gi¶i c¸c bµi to¸n vỊ céng trõ sè ®o thêi gian trong thùc tÕ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
1- Giíi thiƯu bµi
2- H­íng dÉn rÌn kÜ n¨ng:
Dµnh cho hs trung b×nh
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
1 n¨m =...ngµy 1 giê 20 phĩt =.... phĩt
3 ngµy =...giê 0,3 giê = ...phĩt
2,5 ngµy =...giê ngµy =...phĩt
72 phĩt =....giê phĩt =.... gi©y
Bµi 2: TÝnh:
a) 2 giê 13 phĩt + 3 giê 45 phĩt; 4 giê 52 phĩt + 1 giê 27 phĩt
b) 8 giê 51 phĩt - 5 giê 35 phĩt; 3 giê - 1 giê 43 phĩt
Bµi 3: TÝnh:
a) 2 giê 20 phĩt x 2; 1 giê 25 phĩt x 3
b) 3 giê 48 phĩt : 3; 4 giê 15 phĩt : 5
Bµi 4: Mét ng­êi ®i xe ®¹p tõ nhµ ra thµnh phè, ng­êi ®ã b¾t ®Çu ®i vµo lĩc 6 giê 16 phĩt. Sau khi ®i ®­ỵc 1 giê 30 phĩt, ng­êi ®ã dõng l¹i nghØ 15 phĩt råi l¹i ®i tiÕp 1 giê 25 phĩt n÷a th× ®Õn n¬i. Hái ng­êi ®ã ®Õn thµnh phè lĩc mÊy giê?
 Dµnh cho hs kh¸, giái
Bµi 1:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
1, 5 giê ...1 giê 5 phĩt 0,15 giê...15 phĩt
0,5 giê...50 phĩt giê.....80 phĩt
Bµi 2: TÝnh:
a) 1 giê 20 phĩt + 4 giê 37 phĩt - 2 giê 18 phĩt;
b) ( 3giê 9 phĩt + 5 giê 48 phĩt ) x 4;
c) (5 giê 30 phĩt - 2 giê 48 phĩt ) : 4;
d) ( 9 giê - 4 giê 36 phĩt ) : 8.
Bµi 3: Mét ng­êi buỉi s¸ng lµm viƯc tõ 7 giê 30 phĩt ®Õn 11 giê 45phĩt, buỉi chiỊu lµm viƯc tõ 13 giê ®Õn 16 giê 30 phĩt. Nªu mét tuÇn lµm viƯc 5 ngµy th× ng­êi ®ã lµm viƯc bao nhiªu giê trogn mét tuÇn?
Bµi 4: Mét b¸nh xe quay 85 vßng trong 48 phĩt 10 gi©y. TÝnh thêi gian ®Ĩ b¸nh xe quay ®­ỵc mét vßng.
- C¸c nhãm hs lÇn l­ỵt lµm bµi vµ ch÷a bµi.
- GV gäi chÊm bµi vµ ch÷a bµi.
****************************************************************
To¸n 
¤n tËp kiÕn thøc to¸n, rÌn c¸ch tr¶ lêi nhanh
I-Mơc tiªu:
-¤n tËp kiÕn thøc to¸n cho häc sinh d­íi h×nh thøc: “Rung chu«ng vµng” ®Ĩ rÌn c¸ch tr¶ lêi nhanh cho häc sinh.
II- TiÕn hµnh:
C©u hái
Néi dung c©u hái
§¸p ¸n
1
2m = .....cm
2000000
2
 m = .....cm
500000
3
30000 cm = ......dm
30
4
3 dm = ........ m
0,003
5
ViÕt c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng ?
V = a x a x a
6
ViÕt c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt ?
V = a x b x c
7
H×nh l©p ph­¬ng cã diƯn tÝch mét mỈt lµ 9mth× thĨ tÝch lµ bao nhiªu ?
27m
8
Mét h×nh lËp ph­¬ng cã chu vi mét mỈt lµ 12m th× thĨ tÝch lµ bao nhiªu ? 
27m
9
Mét h×nh hép ch÷ nhËt cã diƯn tÝch mét mỈt lµ 10cm, chiỊu cao lµ 3,2cm. TÝnh thĨ tÝch cđa h×nh hép ch÷ nhËt ®ã ?
32 cm
10
Mét h×nh hép ch÷ nhËt ®­ỵc xÕp bëi hai h×nh lËp ph­¬ng b»ng nhau, ng­êi ta s¬n tÊt c¶ mỈt ngoµi cđa h×nh hép ch÷ nhËt ®ã. Hái mçi h×nh lËp ph­¬ng t¹o nªn h×nh hép ch÷ nhËt ®­ỵc s¬n mÊy mỈt ?
5 mỈt
********************************************************
Thứ sáu, ngày 09 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn . 
II.Chuẩn bị: Chấm bài viết hơm trước.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc của tiết học.
HĐ2: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
-GV nêu 1 số lỗi điển hình.
-Nêu những ưu điểm chính.
-Nhắc những thiếu sót, hạn chế.
-Thông báo điểm số cụ thể.
HĐ3: H.dẫn HS chữa bài.
-GV trả bài cho HS .
-GV chữa lại cho đúng.
-GV đọc cho HS nghe 1 số bài văn, đoạn văn hay.
-GV nhận xét, ghi điểm 1 số đoạn văn viết tốt.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho tốt hơn.
-2 HS đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước” đã viết lại ở nhà.
-1 số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi; cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
-HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
-HS đọc lại lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm rồi tự sửa lỗi; đổi vở cho bạn để sửa lỗi.
-Thảo luận tìm cái hay, cái đáng học của các đoạn văn, bài văn.
-Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật. 
-Chuẩn bị cho tiết làm văn ở tuần 27.
***************************************************
TOÁN
VẬN TỐC.
I. Mục tiêu	- Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
- Cả lớp làm bài 1, 2. HS K- G làm thêm bài 3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét.
2. Bài mới: “Vận tốc”.
Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát vận tốc.
-GV nêu bài toán 1 ở SGK.
- Gọi HS nêu cách làm tính và trình bày lời giải bài toán.
-GV giảng để HS hiểu về vận tốc.
-Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
-H.dẫn HS hình thành công thức tính vận tốc.
 v = s : t 
-Cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe máy, ô tô.
-Nhấn mạnh đơn vị vận tốc. GV nªu ý nghÜa cđa kh¸i niƯm vËn tèc lµ ®Ĩ chØ râ sù nhanh hay chËm cđa 1 chuyĨn ®éng.
Gv chèt l¹i: VËn tèc cđa ng­êi ®i bé kho¶ng 5km/ giê; vËn tèc cđa ng­êi ®i xe ®¹p kho¶ng 15km/ giê, xe m¸y kho¶ng 35km/giê, «t« kho¶ng 50km/ giê.
-GV nêu Bài toán 2-SGK và h.dẫn HS giải.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: -GV nêu đề toán.
-Nhận xét, sửa bài:
 Vận tốc của người đi xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km / giờ.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km / giờ)
 Đáp số: 720 km / giờ.
Bài 3: Hs K-G làm thêm
GV chấm và sửa bài:
 Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây.
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m / giây)
 Đáp số: 5 m / giây.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Dặn: ôn bài, học thuộc quy tắc tính vận tốc.
- Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 1, 2- tiết 129.
Cả lớp nhận xét.
-HS suy nghĩ và tìm kết quả.
-Trình bày cách giả bài toán.
 170 : 4 = 42,5 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. 
-HS nêu cách tính vận tốc.
-HS nêu lại cách tính v.tốc và viết công thức tính.
-HS ­íc l­ỵng vËn tèc cđa ng­êi ®i bé, xe ®¹p, xe m¸y, «t«.
-HS suy nghÜ, gi¶i bµi to¸n.
-2 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc.
-2 HS đọc bài toán.
-HS trình bày bài giải như SGK.
-Vài HS nhắc lại cách tính v.tốc.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
-HS tự làm rồi sửa bài.
-HS K-G tự làm vào vở.
-1HS làm sai sửa bài.
-HS nhắc lại quy tắc, công thức tính vận tốc.
**************************************************
ÂM NHẠC đ/c Hà dạy
********************************************************
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Vì muôn dân.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
Giáo viên viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Giới thiệu tên các chuyện.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
4. Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 2 HS kể lại chuyện “Vì muôn dân”
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu kết quả.
Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.
Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt.
1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.
Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.
Chọn bạn kể hay nhất.
*******************************************
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 26
I. Đánh giá tình hình tuần qua:
II. Kế hoạch tuần 27:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 27.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức chuẩn bị thi GKII. (Môn TV)
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS có nguy cơ bỏ học ra lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 26(1).doc