Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 30

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

1- KT: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.

2- KN:Viết cỏc số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Làm được BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG: BT2 (cột 2); BT3 (cột 2,3)

3- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ hai ngày 26 thỏng 3 năm 2012
Toỏn
ễN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
1- KT: Biết quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch, chuyển đổi giữa cỏc số đo diện tớch với cỏc đơn vị đo thụng dụng.
2- KN:Viết cỏc số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn. Làm được BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG: BT2 (cột 2); BT3 (cột 2,3)
3- GD: Tớnh toaựn nhanh, caồn thaọn, chớnh xaực, khoa hoùc, vaọn duùng toỏt trong thửùc teỏ cuoọc soỏng
 II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
6543m = km 
5km 23m = m
600kg =  tấn
2kg 895g =  kg
B/ BÀI MỚI : Hướng dẫn HS ụn tập 
Bài tập 1:Yờu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tớch liền kề.
Bài tập 2: Yờu cầu HS làm vào vở, trờn bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yờu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lờn bảng làm.
C/ Củng cố - Dặn dũ.
Cho HS đọc bảng túm tắt SGK.
Về nhà xem lại bài.
2HS làm trờn bảng.
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tớch liền kề (hơn (kộm) nhau 100 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lờn bảng làm. Lớp nhận xột, sửa chữa:
a) 1m2= 100dm2 =10000cm2 = 1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2
Bài tập 3: lớp làm vào vở, hai HS lờn bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5ha; 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ (GIẢM TẢI )
CHO HS ễN TẬP BÀI MỘT VỤ ĐẮM TÀU VÀ BÀI CON GÁI.
I. Mục tiêu: 
1- KT: Hiểu ý nghĩa truyện : Dịu dàng, kiờn nhẫn, thụng minh là những đức tớnh làm nờn sức mạnh của người phụ nữ, giỳp họ bảo vệ hạnh phỳc gia đỡnh.
2- KN: Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn. Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK
3- Giỏo dục tớnh cỏch dịu dàng, kiờn nhẫn 
*KNS:Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin (Trỡnh bày ý kiến, quan điểm cỏ nhõn). - -
- Giao tiếp
*PP: Đọc sỏng tạo. Gợi tỡm. Trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện. Tự bộc lộ(núi điều HS suy nghĩ, thấm thớa )
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, tranh minh họa bài học trong SGK. .
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lờn bảng đọc bài và trả lời cõu hỏi.
- Ở làng quờ Mơ cú quan niệm như thế nào về việc sinh con gỏi ?
-Mơ đó làm gỡ để họ thay đổi thỏi độ đối với việc sinh con gỏi ?
2. Bài mới - Giới thiệu bài:
- Cỏc bài đọc Một vụ đắm tàu, Con gỏi đó cho cỏc em biết về cỏc bạn nữ, bạn nam cú tớnh chất rất đẹp như : Ma–ri–ụ, Giu-li-et-ta và Mơ. Truyện dõn gian A-rập -Thuần phục sư tử mà lớp ta học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu người phụ nữ cú sức mạnh kỡ diệu từ đõu.
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh họa trong SGK.
- Bài văn cú thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV uốn nắn cỏch phỏt õm, cỏch đọc cỏc từ khú, GV giỳp cỏc em hiểu nghĩa những từ ngữ : thuần phục, giỏo sĩ, bớ quyết, sợ toỏt mồ hụi, Đức A-la.
- Yờu cầu học sinh luyện đọc theo cặp, 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phự hợp với nội dung mỗi đoạn : băn khoăn ở đoạn đầu (Ha-li-ma khụng hiểu vỡ sao chồng mỡnh trở nờn cau cú, gắt gỏng) ; hồi hộp ở đoạn (Ha-li-ma làm quen với sư tử); trở lại nhẹ nhàng (khi sư tử gặp ỏnh mắt dịu hiền của Ha-li-ma, sư tử lẳng lặng bỏ đi). Lời vị giỏo sĩ đọc với giọng hiền hậu, ụn tồn.
HĐ2. Hướng dẫn hs tỡm hiểu bài
+ Ha-li-ma đến gặp vị giỏo sĩ để làm gỡ ? 
+Thỏi độ của Ha-li-ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giỏo sư ? 
+ Tại sao nàng lại cú thỏi độ như vậy?
+ Ha-li-ma đó nghĩ ra cỏch gỡ để làm thõn với sư tử? 
-GV : Mong muốn cú được hạnh phỳc đó khiến Ha-li-ma quyết tõm thực hiện được yờu cầu của vị Giỏo sĩ.
+ Ha-li-ma đó lấy 3 sợi lụng bờm của sư tử như thế nào? 
-Vỡ sao, khi gặp ỏnh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi? 
+ Theo em vỡ sao Ha-li-ma lại quyết tõm thực hiện bằng được yờu cầu của vị giỏo sư ? 
+ Theo vị giỏo sĩ, điều gỡ làm nờn sức mạnh của người phụ nữ ? 
+ Cõu chuyện cú ý nghĩa gỡ đối với cuộc sống của chỳng ta ?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV giỳp HS tỡm đỳng giọng đọc của đoạn văn – căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử ; trở lại nhẹ nhàng khi sư tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-GV đọc diễn cảm một đoạn.
- Yờu cầu học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
3. Củng cố - Dặn dũ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung cõu chuyện.
- Qua cõu chuyện này em học được điều gỡ ?
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Tà ỏo dài Việt Nam.
- HS đọc bài, trả lời cõu hỏi .
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sỏt tranh.
-Cú thể chia làm 5 đoạn:
Đoạn 1 : Hi- -li- ma .. giỳp đỡ.
+ Đoạn 2 : Vị giỏo sư .. vừa đi vừa khúc.
+ Đoạn 3 : Nhưng mong muốn . Bộ lụng bờm sau gỏy.
+ Đoạn 4 : Một tối  lặng lặng bỏ đi.
+ Đoạn 5 : Đoạn cũn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS luyện đọc từ khú : Ha-li-ma, Đức A-la; 
- HS đọc mục chỳ giải sgk.
- HS đọc theo cặp, một HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời cõu hỏi.
- Nhờ vị giỏo sư cho lời khuyờn : Làm thế nào để chồng nàng hết cau cú, gắt gỏng với gia đỡnh, gia đỡnh trở lại hạnh phỳc như trước.
- Nghe xong, Ha-li-ma sợ toỏt mồ hụi, vừa đi vừa khúc.
- Vỡ điều kiện giỏo sư đưa ra rất khú thực hiện : sư tử vốn rất hung hón, đến gần sư tử đó khú, nhổ ba sợi lụng bờm của nú lại càng khú. Thấy người sư tử cú thể vồ ăn thịt ngay.
- Tối đến nàng ụm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, nú gầm lờn và nhảy bổ tới thỡ nàng nộm con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được mún thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tớnh, nú quen dần với nàng, cú hụm cũn nằm cho nàng chải bộ lụng bờm sau gỏy.
- Một buổi tối khi sư tử đó no nờ, ngoan ngoón nằm bờn chõn nàng, Hi-li-ma bốn khẩn ĐứcA-la che chở rồi lộn nhổ ba sơi lụng bờm của sư tử. con vật giật mỡnh chồm dậy nhưng khi bắt gặp ỏnh mắt dịu hiền của nàng, nú cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.
- Vỡ ỏnh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử khụng thể tức giận. Nú nghĩ đến những bữa ăn ngon do nàng mang tới, nghĩ đến lỳc nàng chải lụng bờm sau gỏy cho nú.
- Vỡ cụ mong muốn được hạnh phỳc như xưa.
- Sự thụng minh, lũng kiờn nhẫn, sự dịu dàng.
*Nội dung : Cõu chuyện nờu lờn sự kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là những đức tớnh làm nờn sức mạnh của người phụ nữ, giỳp họ bảo vệ cuộc sống gia đỡnh.
-Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện, tỡm giọng đọc.
-Lắng nghe.
- HS học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 	Đề bài: Kể chuyện em đó nghe, đó đọc về một nữ anh hựng hoặc một phụ nữ cú tài.
I. Mục tiêu: 
1- KT: Kể một cõu chuyện đó nghe, đó đọc 
2- KN: Lập dàn ý, hiểu và kể được một cõu chuyện đó nghe, đó đọc (giới thiệu được nhõn vật, nờu được diễn biến cõu chuyện hoặc cỏc đặc điểm chớnh của nhõn vật, nờu được cảm nghĩ của mỡnh về nhõn vật, kể rừ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hựng.
3- Giỏo dục HS mạnh dạn, tự tin khi núi trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Một số sỏch, truyện, bài bỏo, sỏch Truyện đọc lớp 5,  viết về cỏc nữ anh hựng, cỏc phụ nữ cú tài. Bảng lớp viết đề bài.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi một (hoặc 2 HS) kể một vài đoạn của cõu chuyện Lớp trưởng lớp tụi, trả lời cõu hỏi về ý nghĩa cõu chuyện và bài học cỏc em rỳt ra.
-Nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Trong tiết KC tuần trước, cỏc em đó nghe thầy (cụ) kể một cõu chuyện về một lớp trưởng nữ tài giỏi. Trong tiết KC hụm nay, cỏc em sẽ tự kể những chuyện đó nghe, đó đọc về một nữ anh hựng hoặc một phụ nữ cú tài. Chỳng ta sẽ xem ai là người tỡm được cõu chuyện hay ; ai KC hấp dẫn nhất.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Hướng dẫn HS kể chuyện
-Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của đề bài
GV gạch dưới những từ cần chỳ ý 
- Gọi bốn HS đọc lần lượt cỏc gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 (Tỡm truyện về phụ nữ – Lập dàn ý cho cõu chuyện – Dựa vào dàn ý, kể thành lời – trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện). 
-GV nhắc HS : Một số truyện được nờu trong gợi ý là truyện trong SGK (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gỏi, Lớp trưởng lớp tụi). Cỏc em nờn kể chuyện về những nữ anh hựng hoặc những phụ nữ cú tài qua những cõu chuyện đó nghe hoặc đọc ngoài nhà trường.
- GV kiểm tra HS đó chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này như thế nào theo lời dặn của cụ ; mời một số HS tiếp nối nhau núi trước lớp tờn cõu chuyện cỏc em sẽ kể (kết hợp truyện cỏc em mang đến lớp – nếu cú). Núi rừ đú là cõu chuyện về một nữ anh hựng hay một phụ nữ cú tài, người đú là ai. 
-GV nhắc HS : cố gắng kể thật tự nhiờn, cú thể kết hợp động tỏc, điệu bộ cho cõu chuyện thờm phần sinh động, hấp dẫn.
+ Cả lớp và GV nhận xột, tớnh điểm cho HS về cỏc mặt : nội dung cõu chuyện (HS tỡm được truyện ngoài SGK được cộng thờm điểm) – cỏch kể – khả năng hiểu cõu chuyện của người kể.
3.Củng cố - Dặn dũ.
-Gọi HS kể chuyện hay kể lại cho cả lớp nghe.
Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện Được chứng kiến hoặc tham gia tuần 31 để tỡm được cõu chuyện kể về việc làm tốt của bạn em.
- GV nhận xột tiết học.
-Một HS đọc đề bài viết trờn bảng lớp.
Đề bài:Kể chuyện em đó nghe, đó đọc về một nữ anh hựng, hoặc một phụ nữ cú tài.
- Cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.
-VD : Tụi muốn kể với cỏc bạn cõu chuyện về Nguyờn Phi Ỷ Lan – một phụ nữ cú tài. Bà tụi đó kể cho tụi nghe cõu chuyện này. Bà bảo Nguyờn Phi Ỷ Lan là người quờ tụi. / Tụi muốn kể với cỏc bạn cõu chuyện về cụ La Thị Tỏm – một nữ anh hựng thời khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Đõy là một cõu chuyện tụi được nghe bỏc tụi kể lại. / Tụi sẽ kể với cỏc bạn cõu chuyện Con gỏi người chăn cừu. Đõy là truyện cổ tớch nước Anh kể về một cụ gỏi rất thụng minh đó giỳp chồng là một hoàng tử thoỏt chết.
*HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp.
+ HS xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong đều núi ý nghĩa cõu chuyện của mỡnh hoặc trao đổi, giao lưu cựng cỏc  ... văn tả con vật
GV nhận xột. Dặn HS xem trước bài tiếp theo.
.
Địa lớ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRấN THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu: 
1- KT: Sau bài học, HS cú thể nhớ tờn 4 đại dương trờn thế giới : Thỏi Bỡnh Dương, Đại Tõy Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thỏi Bỡnh Dương là đại dương lớn nhất.
2- KN: Nhận biết và nờu được vị trớ từng đại dương trờn bản đồ (lược đồ), hoặc trờn quả địa cầu. Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tỡm một số đặc điểm nổi bật về diện tớch, độ sõu của mỗi đại dương.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.Quả địa cầu. Bản đồ thế giới.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A/ KIỂM TRA:
H: Nờu đặc điểm tiờu biểu về tự nhiờn, dõn cư của chõu Đại Dương?
H: Nờu đặc điểm tiờu biểu về vị trớ địa lớ và tự nhiờn của chõu Nam Cực?
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
2. Tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Vị trớ của cỏc đại dương
GV cho học sinh quan sỏt quả địa cầu, bản đồ thế giới, thảo luận và làm bài tập sau:
H : Kể tờn cỏc đại dương trờn thế giới?
Tờn đại dương
Giỏp với cỏc chõu lục
Giỏp với cỏc đại dương
Thỏi Bỡnh Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tõy Dương
Bắc Băng Dương
Cho đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột, sửa chữa. GV tổng hợp, bổ sung
Hoạt động 2 : Một số đặc điểm của cỏc đại dương.
Yờu cầu HS đọc sỏch giỏo khoa, thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi:
H: Xếp cỏc đại dương theo thứ tự từ lớn đến bộ về diện tớch.
H: Độ sõu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Yờu cầu HS đọc bài học SGK.
C/ Củng cố - Dăn dũ
H: Lục địa chõu Phi cú chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?
Dặn HS chuẩn bị bài sau
2 HS trả lời.
HS quan sỏt quả địa cầu, bản đồ thế giới, thảo luận nhúm 4 và trả lời:
TL: Thỏi Bỡnh Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tõy Dương, Bắc Băng Dương
Tờn đại dương
Giỏp với cỏc chõu lục
Giỏp với cỏc đại 
dương
Thỏi Bỡnh Dương
Chõu Á, Mĩ, Đại Dương,
Đại Tõy Dương
Ấn Độ Dương
Chõu Á, Phi, Đại Dương, Nam Cực
Đại Tõy Dương
Đại Tõy Dương
Chõu Âu, Mĩ, Phi, Nam Cực
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Chõu Âu, Á, Mĩ
Thỏi Bỡnh Dương
Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột, sửa chữa.
HS đọc sỏch giỏo khoa, thảo luận nhúm 2 trả lời cõu hỏi:
TL : Thỏi Bỡnh Dương, Đại Tõy Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
TL : Thỏi Bỡnh Dương.
2 HS đọc, lớp theo dừi SGK.
1 HS trả lời .
.
 Thứ sỏu ngày 30 thỏng 3 năm 2012
Toỏn
ễN TẬP VỀ PHẫP CỘNG
I. Mục tiêu: 
1- KT: Củng cố kiến thức về phộp cộng cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số .
2- KN: Biết cộng cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số và ứng dụng trong tớnh nhanh, trong giải bài toỏn. Làm thành thạo cỏc bài tập BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG: BT2 ( cột 2)
3- GD: Tớnh toaựn nhanh, caồn thaọn, chớnh xaực, khoa hoùc, vaọn duùng toỏt trong thửùc teỏ cuoọc soỏng
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A/ BÀI CŨ:
Bài 2c) đó làm ở nhà.
Nhận xột.
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
2. ễn tập :
GV nờu phộp thớnh : a + b = c. Gọi HS nờu tờn thành phần phộp cộng.
Cho vài hs nhắc lại cỏc tớnh chất : giao hoỏn, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yờu cầu lớp nhắc lại cỏch cộng phõn số, số thập phõn và làm vào vở, nờu kết quả. 
Nhận xột.
Bài tập 2 : Gọi HS đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 cõu để làm ở lớp, cũn lại yờu cầu HS về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lờn sửa bài trờn bảng
Nhận xột, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhúm đụi. Gọi Hs lờn bảng sửa bài và nờu cỏch dự đoỏn kết quả
Nhận xột.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nờu cỏch làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xột, sửa chữa.
C/ Củng cố - Dăn dũ
Yờu cầu HS nờu tờn cỏc thành phần của phộp cộng.
Chuẩn bị bài sau
2 HS nờu miệng
TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
Vài hs nhắc lại cỏc tớnh chất : giao hoỏn, kết hợp, cộng với 0
Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cỏch cộng phõn số, số thập phõn và làm vào vở, nờu kết quả:
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
Bài tập 2 : HS đọc đề. HS tự làm vào vở. Gọi HS lờn sửa bài trờn bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 
 = 38,69
Bài tập 3 : Nờu đề bài. Lớp thảo luận nhúm đụi và làm bài vào vở, nờu miệng: x = 0
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nờu cỏch làm. Gọi 1Hs nờu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vũi cựng chảy được :
(thể tớch bể)
 Đỏp số : 50% thể tớch bể
............................................................................
Tập làm văn
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
Đề bài: Hóy tả một con vật mà em yờu thớch.
I. Mục tiêu: 
1- KT: Viết bài văn tả con vật
2- KN: Viết được bài văn tả con vật cú bố cục rừ ràng, đủ ý, dựng từ đặt cõu đỳng. 	
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.
2- HS: Vở, SGK, dàn ý của đề bài mỡnh sẽ viết, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra: 
Sự chuẩn bị của HS
B/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Yờu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
Yờu cầu HS đọc lại dàn ý của bài.
Yờu cầu HS nối tiếp nhau nờu tờn con vật mỡnh chọn tả.
Gv hướng dẫn, giải đỏp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nột đặc trưng về hỡnh dỏng, hoạt động của con vật để tả
3. HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
C/ Củng cố - Dăn dũ: GV thu bài
-Chuẩn bị : ễn tập về tả cảnh
Trỡnh cỏc dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
2 HS đọc to, lớp theo dừi SGK:
Đề bài: Hóy tả một con vật mà em yờu thớch.
2HS đọc gợi ý trong SGK.
HS đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
Vài HS nhau nờu tờn con vật mỡnh chọn tả.
HS viết bài vào vở . 
Nộp bài.
............................................................................
Kĩ thuật
LẮP Rễ BỐT (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1- KT: HS cần biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp rụ-bốt.
2- KN: Lắp được rụ-bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. Rụ-bốt tương đối chắc chắn. Rốn luyện tớnh khộo lộo và kiờn nhẫn khi lắp, thỏo cỏc chi tiết của rụ-bốt.
- HS khộo tay : Lắp được rụ-bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. Rụ-bốt lắp chắc chắn, tay rụ-bốt cú thể nõng lờn, hạ xuống được.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Mẫu rụ-bốt lắp sẵn..SGK, bộ lắp hgộp mụ hỡnh kĩ thuật.
2- HS: Vở, SGK, bộ lắp hgộp mụ hỡnh kĩ thuật, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Lờn lớp.
*/ Giới thiệu bài.
- Người ta sản xuất rụ-bốt ( cũn gọi là người mỏy) để giỳp việc nhà hoặc làm một số cụng việc khú khăn trong nhà mày , trong hầm mỏ...
*/ Hoạt động1: Quan sỏt nhận xột mẫu.
- GV cho hs quan sỏt mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn.
H: Để lắp rụ-bốt cần cú mấy bộ phận?
H: Hóy kể tờn cỏc bộ phận?
*/ Hoạt động 2: HD cỏc thao tỏc kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết
- GV: Gọi 1-2 hs gọi tờn, chọn đỳng đủ cỏc chi tiết theo bảng trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận.
+ Lắp chõn rụ-bốt 
+ Lắp thõn rụ-bốt.
- Yờu cầu HS quan sỏt h3 để trả lời cỏc cõu hỏi.
H: Dựa vào h3 em hóy cọn cỏc chi tiết và lắp thõn rụ-bốt.
+. Lắp đầu rụ-bốt. ( h4 SGK)
+ Lắp cỏc chi tiết khỏc.
- Lắp tay,ăng ten, trục bỏnh xe.
c. Lắp rỏp rụ-bốt.(h1 SGK)
- Trong cỏc bước lắp GV cần chỳ ý.
 + Khi lắp thõn rụ-bốt vào giỏ đỡ thõn cần chỳ ý lắp cựng với tấm tam giỏc vào giỏ đỡ.
 + Lắp ăng ten vào rụ-bốt
d. Hướng dẫn thỏo rời cỏc chi tiết và xếp vào hộp.
C/ Củng cố - Dăn dũ
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- hs chuẩn bị bộ lắp ghộp
- Để lắp rụ-bốt cần cú 6 bộ phận.
- Chõn rụ-bốt , thõn rụ-bốt , đầu rụ-bốt , tay rụ-bốt , ăng ten rụ-bốt , trục bỏnh rụ-bốt .
- Cỏc em khỏc quan sỏt bổ sung cho hoàn thiện.
- HS quan sỏt H2a và lắp mặt trước và sau của chõn rụ-bốt.
 - Cỏc em khỏc quan sỏt bổ sung cho hoàn thiện.
- HS lờn lắp cỏc em khỏc nhận xột và bổ sung.
-HStheo dừi.
- HS thỏo rời cỏc chi tiết và xếp vào hộp.
.
Khoa học
SỰ NUễI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục tiêu: 
1- KT:HS biết trỡnh bày sự sinh sản, nuụi con của hổ và của hươu.
2- KN: Nờu vớ dụ về sự nuụi con của một số loài thỳ (hổ, hươu).
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Hỡnh trang 122, 123 sgk
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A/ BÀI CŨ:
 H: Cho biết quỏ trỡnh sinh sản và nuụi con của cỏc loài thỳ.
 H: Thỳ nuụi con bằng gỡ
Nhận xột, ghi điểm
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : ghi đề
2. BÀI DẠY :
Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận 
Yờu cầu HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hổ qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 122.
H: Hổ thường sinh sản vào mựa nào?
H: Vỡ sao hổ mẹ khụng rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con cú thể sống độc lập?
Tổ chức cho HS nờu kết quả làm việc. Gv và cỏc nhúm khỏc bổ sung
Yờu cầu HS mụ tả cỏch hổ mẹ dạy con săn mồi
Yờu cầu HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hươu qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 123.
H: Hươu ăn gỡ để sống?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đó biết làm gỡ?
H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đó dạy con tập chạy?
Hoạt động 2 : Trũ chơi “Săn mồi và con mồi”
Yờu cầu nhúm vừa tỡm hiểu về hổ vừa tỡm hiểu về hươu. Đúng vai cỏch săn mồi ở hổ và cỏch chạy trốn ở hươu.
Gv nhận xột, tuyờn dương
2 Hs nờu
Nờu đề bài
HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hổ qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 122.
TL:Hổ thường sinh sản vào mựa xuõn và mựa hạ. 
TL: vỡ hổ con rất yếu ớt
TL: khi hổ con khoảng 2 thỏng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con cú thể sống độc lập
HS nờu kết quả làm việc
2HS mụ tả cỏch hổ mẹ dạy con săn mồi
HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hươu qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 123. HS trỡnh bày:
TL : cỏ, lỏ cõy 
TL : Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đó biết đi và bỳ.
TL: Vỡ chạy là cỏch tự vệ tốt nhất của hươu.
Đúng vai cỏch săn mồi ở hổ và cỏch chạy trốn ở hươu.
C/ Củng cố - Dăn dũ
Nhận xột tiết học.
Chuẩn bị cho tuần sau
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5TUAN 30 KNS.doc