Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 7

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 7

I/ Mục tiêu :

 * Chung:

 - Biết mối quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000 .

 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS .

 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng .

 * Riªng:

 - HS yu lµm ®­ỵc bµi 1,2 dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

II/Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ,

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø hai, ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2010
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
 * Chung:
 - Biết mối quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000 .
 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS .
 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng .
 * Riªng:
 - HS yÕu lµm ®­ỵc bµi 1,2 dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
II/Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
34/
2/
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Muốn tìm PS của 1 số ta làm thế nào ?
-Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó ?
 - Nhận xét,sửa chữa .
3– Hoạt động :
 Bài 1:
- GV h­íng dÉn, giúp đỡ học sinh yếu, HS cả lớp lµm vµo vë.
 - Gäi 1 sè HS nªu kÕt qu¶, HS kh¸c nhËn xÐt, sưa sai
Bài 2: 
- Gäi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi.
- Gv giĩp ®ì HS yÕu.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Giáo viên chốt lại.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán .
- Gv h­íng dÉn, tãm t¾t
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét,sửa chữa .
4– Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân .
- Hát 
-HS nêu .
-HS làm bài .
- Học sinh thực hiện.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs thảo luận nhĩm đơi .
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
- Nhĩm khác nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
-lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết1)
I/ Mục tiêu :
 * Chung :
 - Biết được con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
 * Riêng :
 - HS yếu bước đầu nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- Học sinh khá, giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
II/ Tài liệu , phương tiện :
 -GV: Tranh vẽ phóng to SGK .
 -HS : Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên . .
III/ Các hoạt động dạy – học :
Tg 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
13/ 
10/ 
10/
02/
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ 
- GV mời 2 HS đọc truyện Thăm mộ .
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi SGK .
-Cho HS lần luợt trả lời theo các câu hỏi.
-Cho các bạn khác nhận xét bổ sung .
-GV kết luận : 
HĐ2: Làm bài tập 2 SGK.
-Cho HS làm bài tập cá nhân.
-Cho 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài làm 
-GV mời lââøn lượt 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.Cả lớp trao đổi, nhận xét,bổ sung .
-GV kết luận : .
HĐ3:Tự liên hệ .
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được .
-Cho HS làm việc cá nhân 
-Cho HS trao đổi trong nhóm 4.
-GV mời một số HS trình bày trước lớp .
-GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn .
-GV mời một số Hs đọc phần ghi nhớ SGK .
HĐ nối tiếp : Các nhóm sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn Tổ tiên .
-Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
-2 HS thực hiện.
- HS cả lớp thảo luận.
- HS lần luợt trả lời.
-Các bạn nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe .
- HS làm bài tập cá nhân.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi.
-2 HS trình bày ý kiến và giải thích lí do .
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân.
-HS trao đổi trong nhóm 4.
- HS trình bày trước lớp .
- HS lắng nghe .
-HS đọc ghi nhớ.
- Thực hiện
--------------------------***----------------------------
Tiết 4: Tập đọc
 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I/ Mục tiêu:
 * Chung:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người 
( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 * Riªng:
 - HS yÕu ®äc ®­ỵc c©u, ®o¹n ; Học sinh khá, giỏi biết đọc diễn cảm bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về cá heo.
III- Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1)Kiểm tra bài cũ
 - Gọi hai học sinh đọc bài, TLCH.
 - Nhận xét, ghi điểm. 
 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
1’
20’
7/
10’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài .
 - LuyƯn ®äc tõ khã 
 - GV chia đoạn : 4 đoạn.
 -Hd ®äc 
 - Cho HS đọc nối tiếp.( uốn nắn HS yếu )
- GV theo dâi, sưa sai trùc tiÕp 
- HS đọc chú giải và giải nghĩa từ .
-LuyƯn ®äc nhãm
- 1 hs ®äc diƠn c¶m toµn bµi 
c) Tìm hiểu bài: 
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? 
*Đoạn2: 
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
*Đoạn 3+4: 
H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu , đáng quý ở điểm nào ?
H: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
d)Đọc diễn cảm:
-GVhướng dẫn đọc diễn cảm .
GV đưa bảng phụ đã chép sẵn lên hướng dẫn cách đọc.
GV đọc mẫu 1 lượt .
-Cho HS đọc .
-HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS luyƯn ®äc 
HS dùng viết chì đánh dấu đoạn 
HS đọc đoạn nối tiếp(2 lượt )
1HS đọc chú giải 
- HS ®äc nhãm ®«i
HS lắng nghe 
HS ®äc thÇm ®1
-Vì bạn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. Ơâng nhảy xuống biển thà chết dưới biển .
HS ®äc thµm §2
-Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, Chúng đã đưa ông về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp .
- HS ®äc thÇm 
-Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp ông khii ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người .
-Đám thuỷ thủ tham lam , độc ác, không có tính người. Cá heo thì thông minh tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn .
HS theo dõi sự hướng dẫn của GV
HS lắng nghe .
- Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn .
-2 HS đọc cả bài 
2’
3)Củng cố:
H: Câu chuyện trên ca ngợi điều gì ?
 - HS rĩt ND
1/
4)Nhận xét,dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học .
- Đọc trước bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà “.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Buổi chiỊu TiÕt 1: ĐỊA LÝ: 
 ÔN TẬP
 I- Mục tiêu :
* Chung :
 - Xác định & mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ .
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản .
 - Nêu tên & chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 * Riêng : Học sinh yếu bước đầu xác định & mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ .
II- Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam .
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ; SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1/
 5/
1/
8/
10/
10/
2/
I- Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ :
 + Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta .
 + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn .
III- Bài mới:
1 - Giới thiệu bài : “ Ôn tập “ 
2-Hoạt động:
* HĐ 1:(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
-Bước 1: 
+ Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam .
+ Điền tên : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa trên lược đồ .
-Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
*HĐ2: (tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” 
-Bước1:GV chọn một số HS tham gia trò chơi. Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau, mỗi HS được gắn cho một số thứ tự bắt đầu từ 1. Như thế, 2 em có số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau .
-Bước 2: GV nêu cách chơi & hướng dẫn cho HS .
- Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng cuộc .
*HĐ3: (làm việctheo nhóm)
-Bước1:GV cho các nhóm thảo luận & hoàn thành câu 2 trong SGK .
-Bước 2:GV kẻ bảng thống kê (như ở câu 2 trong SGK) lên bảng & giúp HS điền các kiến thức đúng vào bảng .
+ GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
-Bài sau:” Dân số nước ta “
- Hát 
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS làm theo yêu cầu của GV. 
+ Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam .
 + Điền tên : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa trên lược đồ .
- HS nghe 
+HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS theo dõi .
- HS các nhóm thảo luận & hoàn thành câu 2 trong SGK .
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. 
-HS nghe .
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
---------------------------***----------------------------
 TiÕt2: LuyƯn viÕt
Nhớ con sơng quê hương
I. Mơc tiªu:
* Chung :
 - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài Nhớ con sơng quê hương .
 - RÌn tèc ®é viÕt cho HS
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
 - Học sinh khá, giỏi trình bày bài đẹp, viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
II. Đồ dùng : 
 - Vở luyện viết, bảng phụ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
 30/
3/
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết
- GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu)
- Giáo viên thu bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng )
- Lắng nghe
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi
- HS viÕt vµo giÊy  ... äc phòng tránh bệnh viêm não ?
Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
+GV nhận xét bỗ sung. 
-Kết luận: Như 2 phần cuối mục Bạn cần biết trang 31 SGK.
3. Củng cố – Dăn dị : 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
 - Nhận xét tiết học .
Bài sau:”Phòng bệnh viêm gan A”.
- Hát 
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm làm xong và giơ đáp án:
1 - c ; 2 – d ; 3 - b ; 4 - a .
- HS nghe .
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+ H1: Em bé ngủ có màn, kê cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt )
+H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
- HS liên hệ thực tế ở địa phương để trả lời .
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Xem bài trước.
------------------------------***----------------------------
TiÕt 2: TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I / Mục tiªu: 
 * Chung:
 - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
 * Riªng:
 - HS yÕu biÕt c¸ch lËp dµn ý vµ biÕt c¸ch viÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II / Đồ dùng dạy học :
 -Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
 -Một số bài văn , đoạn văn hay tả cảnh sông nước .
III / Hoạt động dạy và học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
05/
01/ 
27/ 
02/
A/Kiểm tra bài cũ: 
- §ọc câu mở đoạn em đã làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
-Cho HS đọc đề bài . 
-Đề bài yêu cầu gì ?
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng : dàn ý , đã lập , viết , đoạn văn miêu tả cảnh sông nước .
-GV lưu ý HS : Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý :
+Chọn phần nào trong dàn ý .
+Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn 
+Em miêu tả theo trình tự nào ?
+Viết ra nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn .
+ Xác định nội dung , câu mở đầu và câu kết đoạn .
-Cho HS viết đoạn văn .
-Cho HS trình bày .
-GV nhận xét , khen những HS viết hay .
3 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Xem trước yêu cầu và gợi ý của TLV tuần 8 : Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về 1 cảnh đẹp địa phương .
-02 HS lần lượt đọc câu mở đầu đoạn .
-HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.
-HS nêu .
-HS theo dõi và chú ý các từ ngữ gạch dưới .
-HS lắng nghe và chú ý .
-HS làm bài vào vở nháp .
-HS trình bày đoạn văn .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
--------------------------***--------------------------
TiÕt 3: Toán
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
 * Chung:
 - HS biết cách chuyển 1 PS TP thành hỗn số.
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 * Riªng: 
 - HS yÕu biÕt đ­ỵc c¸ch chuyĨn 1 STP thµnh hçn sè, STP d­íi sù hướng dẫn của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, phiếu bài tập .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
35/
3/
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách đọc số TP ? Đọc số sau : 625,1078.
- Nêu cách viết số TP ? Viết số TP có năm mươi bốn Đvị, năm phần trăm,ba phần nghìn .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
a– Giới thiệu bài : 
b– Hoạt động : 
Bài 1 :
 a) Chuyển các PS TP sau thành hỗn số ( theo mẫu ) 
- GV hướng dẫn bài mẫu : = 16 . 
- Cách làm:
+ Lấy tử số chia cho mẫu số .
+ Thương tìm được là phần nguyên ; Viết phần nguyên kèm theo một PS có tử số là số dư , mẫu số là số chia .
- Cho HS làm bài vào vở .(HS chỉ viết theo mẫu khơng trình bày cách làm ).
- Nhận xét, sửa chữa .
b) Chuyển các hỗn số của phần a thành số TP (theo mẫu ) .
- Hướng dẫn bài mẫu : 16= 16,2 .
- Gọi 3 HS lê n bảng làm, cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét, sửa chữa .
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở Ktra . 
Bài 3 :
- Hướng dẫn bài mẫu 2,1 m = 2 m = 2m1dm = 21dm
- Cho HS làm vào phiếu bài tập .
- GV chấm 1 số bài . 
- Nhận xét ,sửa chữa .
4–Củng cố – Dặn dị :
-Nêu cách chuyển PS TP thành hỗn số? 
- Nêu cách chuyển PSTP thành số TP ?.
- Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Số thập phân bằng nhau 
- Hát 
- HS đọc .
- HS nêu và viết số .
- HS nghe .
- HS theo dõi bài mẫu .
- HS làm bài : 
- HS theo dõi.
- Chuyển các PS TP sau thành STP rồi đọc các STP đó .
- HS theo dõi .
- HS làm bài .
- HS nêu .
- HS nghe .
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
---------------------------***--------------------------------
Tiªt 4: LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I/ Mục tiêu : 
 * Chung :
 - Biết Đảng CS VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :
 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
 + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng VN.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết Đảng CS VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Aûnh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
25/
3/
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? Em có suy nghĩ gì về Bác Hồ ?
3. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : 
b, Hoạt động :
HĐ 1 : Làm việc cả lớp .
- GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gọi 1 HS kể lại .
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
Nhĩm1 : 
- Đảng ta thành lập trong hoàn cảnh nào? 
Nhĩm2 : Nguyễn Aùi Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng? 
Nhĩm3 : Ý nghĩa của việc thành lậïp ĐCSVN? 
4. Củng cố – Dặn dị : 
- Gọi HS đọc nội dung chính của bài 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : “Xô viết Nghệ- Tĩnh”
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm lên báo cáo, nhĩm khác nhận xét.
- Từ giữa năm 1929, ở nước ta lần lược ra đời 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức công sản đã lảnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp, biểu tình, Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng, cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản.Việc này , đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được.)
- Người đã trực tiếp tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lêê nin vào Việt Nam, tổ chức huấn 
luyện những người yêu nước; chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành đảng cộng Việt Nam.
- Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đ­a cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
---------------------------***--------------------------------
Buổi chiều : TiÕt 1: Toán 
KIỂM TRA CUỐI TUẦN ( Thời gian : 25 phút)
I/ Mục tiêu :
 - Cđng cè chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - Tìm thành phần chưa biết ; cách tính diện tích các hình đã học .
II/Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp, vở kiểm tra cuối tuần.
III. Đề bài :
 Bài 1 : Tìm x :
 a/ x + = b/ x - = 
 Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
 a/ 4dm = m =  b/ 3cm = m = .
Bài 3 : Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân :
 a/ ; b/ ; 
 Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
 Một mảnh đất hình vuơng cĩ cạnh 5cm. Chu vi mảnh đất là :
 A. 25m2 ; B. 20m ; C. 25m ; D. 20m2
IV. Thang điểm và đáp án :
 Bài 1 : (3đ). Thực hiện đúng mỗi phép tính được 1,5đ. Kết quả là : 
 a/ ; b/ 
Bài 2 : ( 2đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 1đ. Kết quả là : 
 a/ 0,4m ; b/ 0,03m
Bài 3 : (3đ). Viết đúng mỗi ý được 0,75đ. Kết quả là : 
 a/ 0,42 ; 0,054 b/ 2,021 ; 14,2 ; 
Bài 4 : ( 2đ). Khoanh vào ý D.
 ------------------------------***-------------------------------
Tiết 2 : Tập làm văn
KIỂM TRA CUỐI TUẦN ( Thời gian : 25 phút )
I/ Mục tiêu : 
 - Tiếp tục củng cố lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sơng nước.
II/ Đồ dùng : 
Bảng lớp, vở kiểm tra cuối tuần.
III/ Đề bài :
 Em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sơng nước ( một dịng sơng hay một hồ nước ) ở địa phương em hoặc một nơi mà em đã từng đến thăm.
IV/ Thang điểm và đáp án :
 Đảm bảo các yêu cầu sau : ( 10đ)
 - Lập được dàn ý bài văn theo yêu cầu bài đã học ; Độ dài viết từ 9 câu trở lên.
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ 
 * Lưu ý : Học sinh lập được dàn ý theo yêu cầu của bài đã học ; độ dài từ 5 câu trở lên và trình bày chưa sạch sẽ, viết câu cịn sai ngữ pháp, mắc lỗi chính tả thì giáo viên cho điểm theo nội dung và hình thức bài kiểm tra của học sinh.
 ----------------------------***----------------------------
TiÕt3 : Sinh ho¹t líp
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mơc tiªu:
 - NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua. 
 - §Ị ra phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi. 
 - GD c¸c em thùc hiƯn tèt néi quy trưêng, líp.
II. Néi dung sinh ho¹t:
 1) §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn.
 - C¸c tỉ trưëng sinh ho¹t.
 - Líp trưëng ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn.
 - Ý kiÕn c¸c thµnh viªn trong líp.
 - GV: NhËn xÐt chung.
* §¹o ®øc:
 - Ngoan, hiỊn, lƠ phÐp, v©ng lêi thÇy c«. §oµn kÕt b¹n bÌ vµ cïng nhau tiÕn bé.
* Häc tËp:
 - Ý thøc häc tËp tư¬ng ®èi tèt. Gi÷ g×n s¸ch vë tư¬ng ®èi cÈn thËn. 
* C¸c ho¹t ®éng kh¸c:
 - Thùc hiƯn nghiªm tĩc néi qui trưêng, líp. 
 - Thưêng xuyªn vƯ sinh c¸ nh©n trưêng, líp s¹ch sÏ.
2) Phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi:
- Duy tr× sÜ sè, ®¶m b¶o tØ lƯ chuyªn cÇn.
 - Duy tr× tèt nỊ nÕp häc tËp.
 - ChuÈn bÞ bµi ®Çy ®đ trưíc khi ®Õn líp.
 - Gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n s¸ch vë cÈn thËn.
 - TiÕp tơc häc nhãm ë nhµ.
 - TËp luyƯn nghi thøc ®éi theo lÞch.
 - Tham gia tèt phong trµo ho¹t ®éng ®éi.
 - VƯ sinh trưêng líp s¹ch sẽ
 - RÌn ch÷ viÕt, ®äc cho häc sinh yÕu.
 - Båi dưìng häc sinh kh¸, giái .
------------------kk----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN.7.doc