Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 8 năm 2009

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 8 năm 2009

I. Mục tiêu:

* Chung :

 - Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

* Riêng :

 - HS yếu bước đầu nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

- Học sinh khá, giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 8 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
 Buổi sáng : Tiết 2: Đạo đức	
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Chung :
 - Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Riêng :
 - HS yếu bước đầu nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Học sinh khá, giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu học tập, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện vệ nhớ ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là biết ơn tổ tiên?
 - Nêu những việc mình đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động nhóm dán các ảnh đã sưu tầm về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Cho HS trình bày
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 (âm lịch) hàng năm để thể hiện điều gì?
- GV kết luận, nhận xét
3. Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- GV tổ chức họat động theo nhóm.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện về truyền thống, phong tục người Việt Nam để kể.
+ Yêu cầu HS lần lượt từng nhóm lên kể chuyện.
+ GV khen gợi những bạn kể chuyện hay và khuyến khích những bạn kể chuyện chưa được hay.
4. Hoạt động 3: Truyền thống tôt đẹp của gia đình, dòng họ.
- GV tổ chức cho hoạt động theo cặp, mỗi HS kể cho bạn nghe về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
+ GV gọi một vài HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình với cả lớp.
- GV mời HS nhận xét câu trả lời của bạn.
C. Củng cố, dăn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học bài sau.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS treo tranh ảnh
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
+ Nhóm thảo luận, chọn câu chuyện kể.
+ Đại diện nhóm lên kể.
+ Các nhóm khác nhận xét
+ HS thực hiên.
-HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
 ---------------------------***----------------------------
Tiết 3 : Tập đọc
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
 *Chung: 
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
 * Riªng: 
 - HS YÕu đọc câu, ®o¹n, bước đầu biết đọc ngắt, nghỉ câu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy đọc bài thơ Tiếng đàn Ba- la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Gọi một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
 Đoạn 1: từ đầu đến.....dưới chân.
 Đoạn 2: tiếp theo.....nhìn theo.
 Đoạn 3: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn ( Giáo viên uốn nắn học sinh yếu )	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
L­u ý: HS yÕu rÌn ®äc c©u, đoạn
3. Tìm hiểu bài:
 - Cho học sinh đọc đọan 1
H: Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những điều liên tưởng thú vị gì?
H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đep thêm như thế nào?
- Cho học sinh đọc đoạn 2-3
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? 
- Cho học sinh đọc đoạn 3+4
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
H: Nói cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc. 
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học bài sau.
 - Thực hiện.
- Thực hiện.Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời- Học sinh khác nhận xét 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời- Học sinh khác nhận xét 
-HS trả lời- Học sinh khác nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
 *Chung: Giúp học sinh nhận biết:
 - Viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 * Riªng:
 -HS yÕu lµm quen vµ lµm bµi 1,2.
II. Đồ dùng :
 - Bảng phụ,..
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất bằng nhau của phân số. Cho ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: 
- GV đưa ví dụ: Hãy điền vào chỗ chấm
 9dm = ....... cm
- Gọi 2 HS thực hiện đổi 9dm và 90cm thành số thập phân có đơn vị mét.
- HS rút ra nhận xét số thập phân bằng nhau
- GV ghi bảng 0,9 = 0,90 (1)
- Vậy 0,90 có bằng 0,900 không vì sao?
- GV ghi bảng 0,900 = 0,9 (2)
- Từ (1) và (2) cho HS rút ra nhận xét
- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi
3. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài cá nhân ( giáo viên giúp đỡ học sinh yếu )
- GV chốt lại.
17,0300 = 17,03; 38,500 = 38,5; 19,100 = 19,1
 800.400 = 8400,4; 203,7000= 203,7; 
Bài 2:
- Cho HS hoạt động cặp đôi.( Giúp đỡ HS yếu )
- GV chốt lại
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học bài sau.
- Thực hiện. 
- 2 HS thực hiện 
- 3 HS trả lời 
- HS lấy ví dụ về số thập phân và viết thêm hoặc bỏ đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để có các số thập phân bằng nhau.
- HS làm bài
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu kết quả, nhận xét.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét.
---------------------------***----------------------------
Buổi chiều : Tiết 1: Địa lý
	 DÂN SỐ NƯỚC TA
I- Mục tiêu: * chung :Giúp Học sinh
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN.
 - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh; gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc, y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
 * Riêng : Học sinh yếu bước đầu biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN ; Học sinh khá, giỏi nêu được một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số tại địa phương.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập, biểu đồ tăng dân số VN. Tranh ảnh của việc sinh ít con trong một gia đình.
III. Các họat động dạy học:
 A.Bài cũ :
Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? Nêu vai trò của đất rừng đối với đời sống con người.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Làm vệc cá nhân
Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: .
3. Hoạt động 2:Làm việc theo cặp đôi
- Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
- Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV Kết luận..
4.Hoạt đông 3: Hoạt động nhóm 4.
Bước 1: HS các nhóm dựa vào tranh ảnh và vố hiểu biết, nêu hậu quả do tăng dân số nhanh.
Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.	
- GV kết luận.
5. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học bài sau.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
Quan sát, thực hiện.
Thực hiện.
Lắng nghe.
- Thảo luận
- Đại diện trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét.
Lắng nghe.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Đại diện nêu kết quả.
Nhóm khác nhận xét.
Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
---------------------------***----------------------------
TiÕt2: LuyÖn viÕt
ĐƠN XIN GIA NHẬP HỘI CHỮ THẬP ĐỎ.
I. Môc tiªu:
* Chung :
 - RÌn kÜ n¨ng vieát, trình baøy ñuùng bài Đơn xin gia nhập Hội Chữ thập đỏ .
 - RÌn tèc ®é viÕt cho HS
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
II. Đồ dùng : 
 - Vở luyện viết, bảng phụ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
 30/
3/
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết
- GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu)
- Giáo viên thu bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng )
- Lắng nghe
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi	
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt
- Theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở.
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
---------------------------***----------------------------
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Chung: 
 - Tiếp tục củng cố cách viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 Riªng:
HS yÕu lµm đ­îc bµi1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng :
 - VBT,..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân
Cho HS làm bài cá nhân ( giáo viên giúp đỡ học sinh yếu )
- GV chốt lại.
Bài 2:
Học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
Chốt lại
Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi
- Học sinh làm bài cá nhân và trả lời miệng
3. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học bài sau
- 2 HS thực hiện 
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu kết quả, nhận xét.
- Thực hiện
- Học sinh làm bài, chữa bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS trả lời miệng.
 - Bạn Mỹ viết Đ
 - Bạn Lan viết Đ
 - Bạn Hùng viết S 
Lắng nghe, thực hiện
- L¾ng nghe
-------------------------***-----------------------------
Thø ba, ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009
Buổi sáng : Tiết 1 : Kể Chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu 
 *Chung:
 - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 *Riªng:
 HS yếu biÕt kÓ 1 ®o¹n ng¾n cña c©u chuyÖn ; Học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, nêu được trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng :
 - Bảng phụ..
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi ... : Các em đã biết bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn?
 GV chốt lại.
3. Hoạt đông 2: HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS.
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Ai nhanh, ai đúng"
 - GV Nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
 - GV kết luận:
4. Hoạt đông 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS.
 H: Nêu những biện pháp để phòng tránh HIV/AIDS?
 - GV cho 3 HS tuyên truyền trước lớp. 
C. Củng cố dặn dò.
- Nh ận x ét ti ết h ọc
- Hướng dẫn học bài sau.
- Thực hiện theo y êu cầu của giáo viên
- 5 - 7 học sinh trả lời
- HS nhận xét.
- HS chơi trong nhóm
 - HS nhận xét
 - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
 - HS lên tham gia 
- HS dưới lớp đạt thêm câu hỏi
- Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất.
- L ắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn
 	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 *Chung:
 - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
 * Riªng:
 - HS yÕu biÕt viÕt ®­îc ®o¹n v¨n 3 ®Õn 4 c©u.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS: đọc Đọc dàn ý của bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương.	
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
GV nhắc HS: 
- Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
- Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
- Đoạn văn phải có hình ảnh, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động. 
- Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- hướng dẫn học bài sau
Thực hiện
Lắng nghe
 - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS viết bài.
 - Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. 
 - Cả lớp và GV nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện
 ----------------------------------***---------------------------------
Tiết 3 :Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO
ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 *Chung: 
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản)
*Riªng:
 HS yÕu nh¾c l¹i ®­îc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ lµm ®­îc bµi tËp 1,2.
II. Chuẩn bị: 
 - Kẻ bảng đơn vị đo độ dài như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
 + Ôn lại hệ thống đơn vị đo chiều dài 
 Cho HS nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
 Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
 HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
 + Viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân.
 GV nêu ví dụ trong sgk
 GV nhận xét
2. Luyện tập.
Bài 1:
 - GV giới thiệu mẫu như SGK.
 - Yêu cầu HS làm và chữa bài, nêu kết quả.
Bài 2:
 - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi để kiểm tra nhau.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV chốt ý đúng
Bài 3:
- Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- GV cho HS nêu cách làm.
Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Hướng dẫn học bài sau
- H ọc sinh th ực hi ện
Một số HS nêu
 - 10 lần
 HS nêu cách làm
Một số HS trình bày kết quả.
- HS sinh làm bài
- Một số HS trình bày
.
Ta viết dưới dạng hỗn số theo đơn vị km, sau đó chuyển thành số thập phân.
- Lắng nghe
 -----------------------***--------------------------
Tiết 4 : Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
* Chung : 
 - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở nghệ An.
 - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã
 * Riêng : Học sinh yếu bước đầu Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở nghệ An.
II. Chuẩn bị: 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam, Phiếu học tập cho HS.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
	HS: Nêu những những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
	HS Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tình hình cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930-1931
- GV treo tranh bản đồ hành chính Việt NAM
- GV giới thiệu: 
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 ở Nghệ An.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận về nội dung của hoạt động.
3. Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh dành được chính quyền Cách Mạng.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc SGK và tranh để trả lời câu hỏi của GV
- GV tổ chức cho HS báo cáo két quả thảo luận nhóm mình.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS, nêu HS còn thiếu ý thì GV bổ sung
- GV hỏi: Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
- GV nêu câu hỏi:
 HS trao đổi nhóm đôi và nêu ý nghĩa
 GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học bài sau
 Hs tìm và chỉ vị trí hai tĩnh Nghệ An- Hà Tĩnh.
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra cuộc sống dưới ách đô hộ của Thực dân Pháp.
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày 
- Học sinh trả lời.
Đại diện nhóm trình bày.
 Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
------------------------------***-------------------------------
Buổi chiều : TiÕt 1: Toaùn 
KIỂM TRA CUỐI TUẦN ( Thời gian : 25 phút)
I/ Muïc tieâu :
 - Tiếp tục củng cố cách đọc, viết, so sánh các số thập phân. Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. 
 - Tìm thành phần chưa biết ; caùch tính dieän tích caùc hình ñaõ hoïc .
II/Ñoà duøng daïy hoïc :
 - Baûng lớp, vở kiểm tra cuối tuần.
III. Đề bài :
 Bài 1 : Tìm x :
 a/ x + = b/ x - = 
 Bài 2 : Viết c¸c sè sau theo thø tù tõ be ®Õn lín :
 4,7 ; 5,02 ; 4,23 ; 4,32
Bài 3 : Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân :
 a/ ; b/ ; 
 Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
 Một mảnh đất hình vuông có cạnh 6m. DiÖn tÝch mảnh đất là :
 A. 24m2 ; B. 36m ; C. 24m ; D. 36m2
IV. Thang điểm và đáp án :
 Bài 1 : (3đ). Thực hiện đúng mỗi phép tính được 1,5đ. Kết quả là : 
 a/ ; b/ 
Bài 2 : ( 2đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 0,5đ. Kết quả là : 
 4,23 ; 4,32 ; 4,7 ; 5,02
 Bài 3 : (3đ). Viết đúng mỗi ý được 0,75đ. Kết quả là : 
 a/ 0,42 ; 0,054 b/ 2,021 ; 14,2 ; 
Bài 4 : ( 2đ). Khoanh vào ý D.
------------------------------***-------------------------------
Tiết 2 : Tập làm văn
KIỂM TRA CUỐI TUẦN ( Thời gian : 25 phút )
I/ Mục tiêu : 
 - Tiếp tục củng cố c¸ch viÕt ®¬n
II/ Đồ dùng : 
Bảng lớp, vở kiểm tra cuối tuần.
III/ Đề bài :
 Em hãy viÕt mét l¸ tê ®¬n xin gia nhËp ®éi thiÕu niªn tiÒn phong
IV/ Thang điểm và đáp án :
 Đảm bảo các yêu cầu sau : ( 10đ)
 - ViÕt ®­îc tê ®¬n ®óng thÓ thøc
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ 
 * Lưu ý : Häc sinh viÕt ®¬n thiÕu néi dung, trình bày chưa sạch sẽ, viết câu còn sai ngữ pháp, mắc lỗi chính tả thì giáo viên cho điểm theo nội dung và hình thức bài kiểm tra của học sinh.
 ----------------------------***--------------------------
TiÕt3: An toµn giao th«ng
BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé ( T2)
I/ Môc tiªu: 
* Chung :
 - Nhí vµ gi¶i thÝch ND 23 biÓn b¸o hiÖu giao thông ®· häc. 
 - HiÎu ®­îc ý nghÜa, ND vµ sù cÇn thiÕt cña 10 biÓn b¸o giao thông míi.
 - Gi¶i thÝch sù cần thiÕt cña biÓn b¸o hiÖu giao thông.
 - Cã ý thøc tu©n theo vµ nh¾c nhë mäi ng­êi tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu giao thông khi ®i ®­êng.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu gi¶i thÝch sù cần thiÕt cña biÓn b¸o hiÖu giao thông ; Cã ý thøc tu©n theo vµ nh¾c nhë mäi ng­êi tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu giao thông khi ®i ®­êng.
II/ ChuÈn bÞ:
 - ChuÈn bÞ tr­íc c©u hái cho Hs ®Ó HS pháng vÊn ng­êi kh¸c.
 - Quan s¸t 2 biÓn b¸o hiÖu gÇn nhµ.
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
22/
2/
1. Giới thiệu :
2. Hoạt động : 
H§1: Trß ch¬i phãng viªn
 - Gv h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
 - GV nhËn xÐt, kÕt luËn 
 H§2: ¤n l¹i c¸c biÓn b¸o ®· häc 
 - Gv chia líp thµnh 4 nhãm, giao cho mçi líp 5 biÎn b¸o hiệu kh¸c nhau, GV viÕt tªn 4 nhãm biÓn b¸o hiÖu trªn b¶ng.
- GV chốt lại.
 H§3: NhËn biÕt c¸c biÓn b¸o hiÖu GT
 B­íc1: NhËn d¹ng c¸c biÓn b¸o hiÖu
 - GV viÕt lªn b¶ng tªn 3 nhãm biÓn b¸o
 - Gv nhËn xÐt Gv kÕt luËn
 B­íc2: T×m hiÓu t¸c dông cña c¸c biÓn b¸o hiÖu míi
 - Cho HS so s¸nh 2 biÓn b¸o cÊm vµ nªu c©u hái ®Ó HS tr¶ lêi
 -Gv kÕt lu©n
 H§4: LuyÖn tËp
 - GV gì biÓn vµ tªn biÓn xuèng
 - G¾n 10 tªn biÓn ë vÞ trÝ kh¸c nhau( kh«ng cïng nhãm)
 - GV chốt lại 
4. Cñng cè, dÆn dß:
 - HS nh¾c l¹i ý nghÜa cña tõng nhãm biÓn b¸o
 - ChuÈn bÞ bµi sau.
- Lắng nghe.
- Hs ch¬i
- C¸c nhãm cö tõng em cÇm biÎn b¸o lên xÕp biÓn b¸o vµo ®óng nhãm.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
-3HS lªn b¶ng, mçi em cÇm 3 biÓn b¸o míi
- Nhóm khác nhận xét.
- Thực hiện
- HS lªn g¾n biÓn vµo ®óng biÓn
- HS nh¾c l¹i h×nh d¸ng, mµu s¾c, ND cña 1,2 biÓn b¸o
- Thực hiện
 ----------------------------***--------------------------
TiÕt3: An toµn giao th«ng
Nguyªn nh©n tai n¹n giao th«ng
I. Môc tiªu:
 * Chung :
 - HS hiÓu ®­îc nguyªn nh©n kh¸c nhau g©y ra tai n¹i giao th«ng.
 -HS biÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó ph¸n ®o¸n nguyªn nh©n g©y ra TNGT.
 - Cã ý thøc chÊp hµnh luËt GT§B ®Ó tr¸nh TNGT.
 - VËn ®éng c¸c b¹n vµ nh÷ng ng­êi kh¸c thùc hiÖn ®óng luËt GT§B ®Ó ®¶m b¶o ATGT.
* Riªng : Häc sinh yÕu b­íc ®Çu hiÓu ®­îc nguyªn nh©n kh¸c nhau g©y ra tai n¹i giao th«ng.
II. ChuÈn bÞ:
 - Gv, hs chuÈn bÞ 1 c©u chuyÖn vÒ TNGT.
III.C¸c ho¹t ®äng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Giíi thiÖu :
2.Ho¹t ®éng :
H§1: T×m hiÓu nguyªn nh©nTNGT.
- Gv treo c¸c bøc tranh vÏ ®· chuÈn bÞ.
 - GV ®äc mÉu tinvÒ TNGT. 
- GV ph©n tich lµm mÉu.
H: Qua c©u chuyÖn võa ph©n tÝch, em cho biÕt cã mÊy nguyªn nh©n dÉn ®Õn TNGT? Nguyªn nh©n nµo lµ nguyªn nhan chÝnh?
 - GV kÕt luËn 
H§2: Thö x¸c ®Þnh nguyªn nh©n g©y TNGT.
- Yªu cÇu HS kÓ c©u chuyÖn vÒ TNGT mµ em biÕt.
 - GV kÕt luËn.
H§3: Thùc hµnh lµm chñ tèc ®é 
- GV cho HS thö b»ng viÖc ®i xe ®¹p , råi h«: “ Dõng l¹i”.C¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn 
 3. Cñng cè:
 - GV kÕt luËn chung
 - VÒ nhµ viÕt 1 bµi t­êng thuËt vÒ ATGT
- L¾ng nghe.
HS quan s¸t.
L¾ng nghe
Tr¶ lêi
L¾ng nghe
1-2 HS ph©n tÝch nguyªn nh©n c©u chuyÖn ®ã. Häc sinh kh¸c nhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
QS, nhËn xÐt.
----------------------------***--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN8.doc