Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23 năm 2013

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Củng cố mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối

2- KN: Biết đổi đúng đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
To¸n
ÔN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU: 
1. KT: Củng cố mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối 
2- KN: Biết đổi đúng đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)3dm3 = .cm3
0,05 dm3=  cm3
dm3 = ... cm3
b) 2,5m3=  cm3
0,02 m3= cm3
m3= . cm3
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề- xi- mét khối.
12 cm3; 350 cm3; 0,5 cm3; 
99 m3; 2,5 m3; 0,5 m3
Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét khối.
2306 cm3; 42dm3; 10,8dm3; 0,9dm3
Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Kiểm tra: Chữa bài tập trongvở bài tập.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Em khác nhận xet, bổ sung.
a)3dm3 = 3000cm3
0,05 dm3= 50 cm3
dm3 = 10cm3
b) 2,5m3= 2500 000 cm3
0,02 m3 = 20 000 cm3
m3= 2000 cm3
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
12 cm3 = 0,012 dm3 350 cm3 = 0,350 dm3 
 0,5 cm3 =0,005 dm3 99 m3 = 99000 dm3 
2,5 m3 = 2500dm3 0,5 m3 = 500dm3 
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
2306 cm3 =0,002306m3 
42dm3 = 0,042m3 10,8dm3= 0,0108m3 0,9dm3 = 0,009m3
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Tiếng việt –Luyện viết
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả đoạn một trong bài Phân xử tài tình.
- Viết đúng bài chính tả
- HS nghiêm túc trong học tập
II/ Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập
III/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
- Hát
2/ Bài cũ:
Nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
HĐ 2: 
- GV gọi HS đọc đoạn một trong bài Phân xử tài tình.
? Nội dung đoạn viết là gì?
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Trình bày bài viết vào vở như thế nào?
- Em hãy nhắc lại cách trình bày bài chính tả theo chuyên đề vở sạch chữ đẹp.
- Nhận xét và lưu ý học sinh trước khi viết chính tả
- Đọc cho HS viết chính tả
- Chấm chữa bài, nhận xét và hướng dẫn sửa lỗi chính tả.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS nêu
- HS: văn xuôi
- HS nêu cách trình bày
- 2,3 HS nhắc lại
- Hs theo dõi
- Hs viết bài
- HS tham gia sửa bài
HĐ 3: 
Bài tập 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các vế của câu ghép, các vế được nối với nhau bằng cách nào?
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.
- HD HS làm bài
- Nhận xét và sửa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi làm bài trong nhóm 
- Đại diện báo cáo kết quả
- Các nhóm nhận xét và sửa bài
4/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò:
- Dặn HS làm bài tập và học bài
................................................................................
Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Một cái thùng tôn có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tính diện tích tôn cần để làm thùng (không tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nó là 336cm2.Tính chiều cao của cái hộp đó?
Bài tập3: (HSKG)
 Người ta quét vôi toàn bộ tường ngoài, trong và trần nhà của một lớp học có chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m 
a) Tính diện tích cần quét vôi, biết diện tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2 ?
b) Cứ quét vôi mỗi m2 thì hết 6000 đồng. Tính số tiền quét vôi lớp học đó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2)
Diện tích hai đáy cái thùng là:
 28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)
Diện tích tôn cần để làm thùng là:
 6840 + 1792 = 8632 (cm2)
 Đáp số: 8632cm2
Lời giải: 
Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là:
 336 : 28 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
Lời giải:
 Diện tích xung quanh lớp học là:
 (6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2)
 Diện tích trần nhà lớp học là:
 6,8 x 4,9 = 33,32 (m2)
 Diện tích cần quét vôi lớp học là: 
(88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2) 
 Số tiền quét vôi lớp học đó là: 
 6000 x 192,76 = 1156560 (đồng)
	Đáp số: 1156560 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
..............................................................
Ôn Tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Môc tiªu: 
1. KT: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện..
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
3- GD: Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúng nhất.
Ai can đảm?
- Bây giờ thì mình không sợ gì hết! Hùng vừa nói vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe.
- Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết! – Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lên.
 Tiến chưa kịp nói gì thì đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vươn dài cổ kêu quàng quạc, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
 Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến.
 Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.
1) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
 a. Hai	b. Ba	 c. Bốn
2) Tính cách của các nhân vật thể hiện qua những mặt nào?
 a. Lời nói	
 b. Hành động 	
 c. Cả lời nói và hành động
3) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
 a. Chê Hùng và Thắng
 b. Khen Tiến.
 c. Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống.
Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn nói về tình bạn?
- GV cho HS thực hiện 
- Cho HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1) Khoanh vào C
2) Khoanh vào C
3) Khoanh vào C
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
..........................................................................
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
1. KT: Giúp hs củng cố về tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ấy.
2-KN: HS vận dụng để đổi các đơn vị đo thể tích từ nhỏ ra lớn hoặc ngược lại. Phát triển tư duy cho HS.
3- GD : HS có ý thức học tập tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :
*Ôn bảng đơn vị đo thể tích
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 
a/ Đọc số
208cm3 : 10,215cm3 : .
0,505dm3 : m3 : 
b/ Viết số
Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối 
Hai nghìn không trăm mười chín mét khối 
Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối 
Bảy phần mười dề-xi-mét khối
Bài tập2: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
Bài tập 3: Điền số thích hợp vào chỗ .
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 =  m3 ..... dm3
c) 17,3m3 =  dm3 .. cm3
d) 82345 cm3 = dm3 cm3
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Học sinh làm trên bảng.
a/ Đọc số
- 208cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.
- 10,215cm3 : Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối.
- 0,505dm3 : Không phẩy năm trăm linh năm đề-xi-mét khối.
- m3 : Hai phần ba mét khối.
b/ Viết số
- Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối : 1980cm3
- Hai nghìn không trăm mười chín mét khối : 2010m3
- Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối : 0,959m3
- Bảy phần mười dề-xi-mét khối : dm3
Lời giải : 
a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3
Lời giải:
 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3
 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3
 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3
 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3
- HS chuẩn bị bài sau.	
..
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Môc tiªu: 
1. KT: Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2-KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; 
Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
- HS viết và sau đó trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
..
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013.
Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?
Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?
Bài tập3: (HSKG)
 Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm.
a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
 Đáp số: 256 cm2, 384 cm2
 	 144 cm2, 216 cm2
Lời giải:
 Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2)
Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2)
	 Đáp số: 562,5 dm2
Lời giải: 
Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là:
 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2)
Số tiền mua gỗ hết là:
 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)
 Đáp số: 546750 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN ON TUAN 23 LOP 5.doc