Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 26 năm học 2013

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 26 năm học 2013

I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

 - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

 - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con, .

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 26 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Toán: Nhân số đo thời gian.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
+Ví dụ 1: 
- GV nêu ví dụ sgk.
- GV kết luận chung.
+ Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo.
* HD nêu nhận xét.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- HS tìm cách đặt tính và tính.
* HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng.
- HS tính, nêu kết quả.
* Nêu KL (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Đáp số: 2 giờ 55 phút.
Tập đọc:Nghĩa thầy trò.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, trang trọng, tha thiết.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, kính thầy, yêu bạn.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
-H đọc bài Cửa Sông ,nêu nội dung .
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Các môn sinh đến nhà chúc mừng cụ giáo Chu thể hiện lòng kính trọng thầy - ngời đã dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành.
* Đến từ sáng sớm, dâng biếu thầy những cuốn sách quý, cùng thầy đến thăm ngời đã khai tâm cho thầy...
* Những chi tiết chứng tỏ cụ giáo Chu rất tôn kính ngời khai tâm cho mình: chắp tay, cung kính tha:" Lạy thày ! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thày".
* Các câu: Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s...
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
Toán: Chia số đo thời gian.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
+Ví dụ 1: 
- GV nêu ví dụ sgk.
- GV kết luận chung.
+ Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo.
* HD nêu nhận xét.
* Thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng:
 42 phút 30 giây : 3 = ?
- HS tìm cách đặt tính và tính.
* HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng.
- HS tính, nêu kết quả.
* Nêu KL (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
...........................................................................................................................
Kĩ thuật: Lắp xe ben (Tiết 3)
I - mục tiêu:
	Sau bài học này, học sinh cần : 
	- Tiếp tục thực hành và hoàn thiện lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II - tài liệu và phương tiện:
	- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
	* Giới thiệu bài
	- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Cho học sinh thực hiện nhanh các thao tác : chọn các chi tiết ; lắp từng bộ phận đã được thực hành ở giờ trước.
Trong tiết học này, các em thực hiện lắp ráp xe ben.
*) Lắp ráp xe ben
- Cho học sinh lắp ráp xe ben theo các bước SGK.
- Chú ý các bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- Sau khi lắp ráp xong, GV cho học sinh kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
 - Cho học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá theo nhóm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) ; những em hoàn thành trước thời gian và đúng yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
* Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- Học sinh thực hiện theo nhóm để thực hành lắp ráp các bộ phận chính của xe ben để hoàn thành việc lắp ráp.
- Kiểm tra hoạt động của xe ben.
- Gọi 2 - 3 em lên bảng đánh giá sản phẩm của nhóm bạn theo tiêu chuẩn đánh giá trong SGK trang 83.
- Thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết.
IV - Nhận xét - dặn dò:
	- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
	- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ học bài : "Lắp máy bay trực thăng".
............................................................................................................................
Chính tả: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
2- Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng:
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
	Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài,.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* HS tự làm bài theo nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
+ Truyền có nghĩa trao lại cho ngời khác: truyền nghề, truyền ngôi...
+ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra: truyền bá, truyền hình...
+ Truyền có nghĩa là đa vào hoặc nhập vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm...
* Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
 .......................................................................................................................................................................
Thể dục: MễN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRề CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BểNG TIẾP SỨC”
 I. Mục tiờu:
- ễn tõng cầu bằng đựi, chuyền cầu bằng mu bàn chõn hoặc nộm búng 150g trỳng đớchvà một số động tỏc bổ trợ . Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch.
- Học mới trũ chơi “Chuyền và bắt búng tiếp sức”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi một cỏch chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, búng nộm, bảng đớch. Quả cầu. 
III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phỳt)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động cỏc khớp 
- ễn bài thể dục 
- Vỗ tay hỏt.
- Trũ chơi “Mốo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phỳt)
 a) Mụn thể thao tự chọn :
- Đỏ cầu 
- ễn tõng cầu bằng đựi và chuyền cầu bằng mu bàn chõn.
- Nộm búng:
ễn tung búng bằng một tay, bắt búng bằng hai tay
- ễn nộm búng trỳng đớch
- Học trũ chơi “Chuyền và bắt búng tiếp sức”
3. Phần kết thỳc (5 phỳt )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xột 
- Dặn dũ
G phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vũng sõn. 
G hụ nhịp khởi động cựng H.
Cỏn sự lớp hụ nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.
G nờu tờn trũ chơi tổ chức cho H chơi 
G nờu tờn động tỏc, làm mẫu ... n trũ chơi, giải thớch cỏch chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cựng một cỏn sự , H quan sất cỏch thực hiện
 2 H lờn chơi thử, G giỳp đỡ sửa sai cho từng nhúm.
G cho từng tổ lờn chơi chớnh thức 
G làm trọng tài quan sỏt nhận xột biểu dương cặp nào chuyền và bắt búng tốt nhất.
Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng H.
H đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.
G nhận xột giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ụn cỏc động tỏc nộm búng trỳng đớch 
...........................................................................................................................
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
1 - KT: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2- KN: Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
3- GD: Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu cần chữa chung trước lớp.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc trước lớp . GV nhận xét. 
2 . Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: 
GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật); một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.
+ Hầu hết cỏc em đều xỏc định được yờu cầu của đề bài, viết bài theo đỳng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hỡnh:
+ Chữ viết, cỏch trỡnh bày đẹp: 
- Những thiếu sút, hạn chế: 
b) Thông báo điểm số cụ thể
* Hướng dẫn HS chữa bài:
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng (nếu sai)
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- HD HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn.
1 HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước (tiết TLV trước) đã được viết lại.
- Nhận xét bổ sung.
- HS chỳ ý lắng nghe phần nhận xét, đánh giá của GV
để học tập những điều hay và rỳt kinh nghiệm cho bản thõn
- HS trao đổi về bài cỏc bạn đó chữa trờn bảng phụ để nhận ra chỗ sai, nguyờn nhõn, chữa 
- HS đọc lời nhận xét của cô giáo, tìm ra lỗi của mình và sửa lỗi. Trao đổi bài để soát lỗi cho nhau.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS viết lại đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ)
......................................................................................................................................................................
 Toán: VẬN TỐC
I. Mục tiêu: 
1- KT: Cú khỏi niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2- KN: Biết tớnh vận tốc của một chuyển động đều. HS làm được BT1, 2. HS khỏ giỏi làm được cả BT3.
3- Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Bảng nhúm. SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nờu miệng BT3, GV nhận xột đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
- 1 - 2 HS nờu
a. Bài toỏn 1:
- GV nờu vớ dụ.“ Một ô tô mỗi giờ đi được 50km, một xe máy mỗi giờ đi được 40km và cùng đi quãng đường A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước? ” Hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
a) Bài toán 1
+ GV nêu bài toán 1 của SGK
GV gọi HS nói cách làm và trình bày bài giải
+ Muốn biết trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đú đi được bao nhiờu km phải làm thế nào?
- Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 
 km giụứ (km/giụứ ) 
 Quaỷng ủửụứng : Thụứi gian = Vaọn toỏc 
+ Đơn vị vận tốc của bài toỏn này là gỡ?
Nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài toán này là km/ giờ
-Nhỡn vaứo caựch laứm treõn em haừy neõu caựch tớnh vaọn toỏc cuỷa moọt chuyeồn ủoọng
-HS neõu laùi 
* Giới thiệu vận tốc... cách viết tắt
- GV: Ta núi vận tốc trung bỡnh hay vận tốc của ụ tụ 42,5 km trờn giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
+ Nếu quóng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thỡ V được tớnh như thế nào?
- Gọi HS nêu cách tính và công thức tính vận tốc
- Liên hệ: ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
b) Bài toán 2
+ GV nêu bài toán 2 
- Cho HS suy nghĩ rồi giải bài toán
- Cho HS thực hiện vào giấy nhỏp.
- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi thống nhất kết quả.
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gỡ?
- Cho HS nhắc lại cỏch tớnh vận tốc.
+ Nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài toán này là m/ giây
HS trả lời: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy
-HS giải: 
Trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được là: 170 : 4 = 42,5(km)
 Đỏp số: 42,5km
+ Là km/giờ
- Quy tắc : Muốn tớnh vận tốc ta lấy quóng đường chia cho thời gian.
+V được tớnh như sau: 
V = S : t
HS đọc bài toán và tự suy nghĩ làm bài
- HS trao đổi, nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải
 Vận tốc chạy của người đú là:
 60 : 10 = 6(m/giõy)
+ Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giõy
- 2 HS nờu lại quy tắc tớnh vận tốc.
c. Luyện tập:
Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột ghi điểm.
Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
-Cho HS đổi vở, chấm chộo.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
GV HD muốn tính vận tốc với đơn vị m/ giây thì phải đổi đơn vị thời gian sang giây
- Cho HS làm vào nhỏp.
- Mời một HS khỏ lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài.
- Về học bài và chuõ̉n bị bài sau Luyện tập
- GV nhận xột tiết học.
- HS làm bài rồi chữa bài 
Túm tắt: 
 3giờ : 105km
 Vận tốc : km/giờ ?
Bài giải:
 Vận tốc của xe mỏy là:
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đỏp số: 35km/giờ.
- Nhắc lại cách tính vận tốc
- 1 HS đọc yêu cầu
Túm tắt:
 2,5giờ : 1800km
 Vận tốc:.Km/giờ ?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
Bài giải:
 Vận tốc của mỏy bay là:
 1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
 Đỏp số: 720km/giờ.
 *Túm tắt
 1phỳt 20giõy : 400 m
 Vận tốc :m/giõy ?
 *Bài giải:
 1 phỳt 20 giõy = 80 giõy
 Vận tốc chạy của người đú là:
 400 : 80 = 5(m/giõy)
 Đỏp số: 5m/giõy.
- 1-2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
......................................................................................................................................................................
 Ký duyệt của BGH
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
---------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 26
Thứ ba ngày 29 tháng 2 năm 2012
	TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập toỏn(VLT)
....................................................................................
Tiếng Việt: Luyện đọc
Giỏo viờn hướng dẫn hoc sinh luyện đọc cỏc bài tập đọc đó học ở tuần 23,24,25
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2012
TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập Tiờng Việt(VLT)
.............................................................................
 Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS nắm vững cỏch tớnh số đo thời gian
2- KN: Vận dụng để giải được bài toỏn liờn quan. Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
3-GD: Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 2,8 phỳt 6 = ...phỳt ...giõy.
A. 16 phỳt 8 giõy B. 16 phỳt 48 giõy
C. 16 phỳt 24 giõy D. 16 phỳt 16 giõy
b) 2 giờ 45 phỳt 8 : 2 = ...?
A. 10 giờ 20 phỳt B. 10 giờ 30 phỳt 
C. 10 giờ D. 11 giờ
Bài tập 2: Đặt tớnh rồi tớnh:
6 phỳt 43 giõy 5.
4,2 giờ 4 
92 giờ 18 phỳt : 6
31,5 phỳt : 6
Bài tập3: 
Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thỡ xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bỡnh người đú làm một sản phẩm hết bao nhiờu thời gian? 
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đỏp ỏn:
33 phỳt 35 giõy
16 giờ 48 phỳt
15 giờ 23 phỳt
5 phỳt 15 giõy
Lời giải: 
 Thời gian nhười đú làm 6 sản phẩm là:
 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phỳt
 Trung bỡnh người đú làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phỳt : 6 = 30 phỳt.
 Đỏp số: 30 phỳt.
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2012
TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập toỏn(VLT)
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5TUAN 26lieuthnd.doc