Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 34

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 34

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3)

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

3. Giáo dục:

- Gd hs yêu quý những con người có tấm lòng cao cả nhân từ quan tâm đến trẻ em.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Ngày soạn:./O4/2012
 Ngày giảng T2: /04/2012
 (Sáng) 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3)
2. Kỹ năng: 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
3. Giáo dục: 
- Gd hs yêu quý những con người có tấm lòng cao cả nhân từ quan tâm đến trẻ em.
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ (3’)
- HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc: (12’)
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu hs cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 3 đoạn) 
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng hs đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi hs đọc chú giải.
- GV yêu cầu hs tìm giọng đọc của bài.
- GV ghi bảng giọng đọc.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bài (11’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Yc hs đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk. 
- Cho HS đọc đoạn 1:
1. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3 :
2. Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
3. Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
4. Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c/ Luyện đọc diễn cảm. ( 10’)
- GV đọc mâu toàn bài.
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- HS nêu.
-Đoạn 1: Cụ Vi-Ta-Li ặht trên đường mà đọc được.
-Đoạn 2: Khi dạy tôi vẫy vẫy cái đuôi.
-Đoạn 3: Từ đó đứa trẻ có tâm hồn.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi, đọc ĐT, CN. 
- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS nêu giọng đọc.
- HS theo dõi và nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2-3 hs cặp thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk.
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS theo dõi.
- 3HS theo dõi, tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Nhận xét bạn
- Nghe
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết giải toán về chuyển động đều.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán vè chuyển động đều .
3. Giáo dục:
- Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/Kiểm tra bài cũ(3’
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét cho điểm.
B/Bài mới 
1/GT bài (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (12’):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (10’):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (11’): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu quy tắc.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng.
 *Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng.
 *Bài giải:
 Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
 Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
 Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
 Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng.
 *Bài giải:
 Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
 Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
 Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ ;
 36 km/giờ.
- Nghe
Tiết 4: Mỹ thuật
(Chiều)
Tiết 1: Kể chuyện
KÊ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM RA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Kể được một câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn đã tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng:
-Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn than gia.
2. Giáo dục:
-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện giờ học trước.
- Nhận xét biểu dương.
B/ Bài mới:
1-Giới thiệu bài(2’)
 ghi đầu bài lên bảng.
2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV chép đề lên bảng.
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói tên câu chuyện của mình.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
* Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất.
3-Củng cố-dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
- 2HS kể.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
- Nghe
Tiết 2: Lịch sử
Tiết 3: Thể dục
Ngày soạn:/04 /2012
 Ngày giảng T3:.../o4/2012
(Sáng)
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Giải bài toán có nội dung hình học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán có nội dung hình học .
3. Giáo dục:
- Gd hs tính tích cực kiên trì trong thực hành tính toán .
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ(5’)
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
- GV nhận xét cho điểm:
B/Bài mới 
1/GT bài (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (172): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, 1HS làm trê bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (172): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, 1HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
- HS nêu công thức.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng.
*Bài giải:
Chiều rộng nền nhà là:
8 x 3/4 = 6(m)
Diện tích nền nhà là:
8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích một viên gạch là:
4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch để lát nền là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
20000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng.
 *Bài giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông (hình thang) là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: a) Chiều cao : 16m ;
b) Đáy lớn : 41m, đáy bé : 31m
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng.
*Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c) Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm
Diện tích hình tam giác EBM là:
28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
156 – 196 – 588 = 784 (cm2)
Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm2 ; c) 784 cm2.
- Nghe
Tiế ...  của GV.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lắng nghe, làm bài theo HD của GV.
*Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+Chào bác – Em bé nói với tôi.
+Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
- Nghe
(Chiều)
Tiết 1: HĐNG
Tiết 2: Chính tả (Nhớ - viết)
 SANG NĂM CON LÊN BẢY
 Luyện tập viết hoa
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các ccơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công tiở địa phương (BT3).
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng nhớ viết đúng chính tả và luyện viết hoa đúng .
3. Giáo dục: 
- Gd hs ý thức nắn nót trong tất cả các môn học .
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ(3’)
- GV đọc cho HS viết bảng lớp tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới 
1/Giới thiệu bài (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2-Hướng dẫn HS nhớ - viết (20’)
- Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Cho HS nhẩm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: ngày xưa, ngày xửa, giành lấy,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- HS nhớ lại – tự viết bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:(12’)
* Bài tập 2:
- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập:
+Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
+Viết lại các tên ấy cho đúng.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS.
- HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
- GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- 2HS viết trên bảng.
- Lắng nghe.
-1HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 2HS đọc.
- HS viết nháp.
- HS nêu.
- HS viết bài, sau đó tự soát bài.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS nêu.
- HS tự làm bài.
Lời giải:
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Bộ Y tế
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- Ghi nhớ.
- Nêu, làm bài
- Nghe
Tiết 3: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu:
- HS ôn lại về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Ôn lại về văn tả người
- HS sinh nêu được tác dụng của dấu gạch ngang
- Nêu được những từ ngữ tả hình dáng và hoạt động
II/ Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Ôn luyện: (33’)
1. Ôn về dấu gạch ngang: (16’)
a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói.
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần liệt kê.
*Bài tập 2 (16’):
- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu gạch ngang.
2. Tả người: (16’)
a)Nêu những từ ngữ tả hình dáng của pho tượng bằng đồng.
- Nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét, biểu dương
b) Tả hoạt động một người đang chơi thể thao vượt thác.
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xtes, biểu dương
3-Củng cố, dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc yêu bài, lớp theo dõi.
- HS nêu:
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lắng nghe, làm bài theo HD của GV.
*Lời giải:
- Nghe
- 1 HS nêu
- Làm bài
- 2HS đọc bài làm
- Nghe
- 1HS nêu
- Làm bài
- 2HS đọc bài
- Nghe
- Nghe
 Ngày soạn: /05/2012 
 Ngày giảng T6:.. /05 /2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên.
3. Giáo dục:
- Gd hs ý thức tự giác trong học tập .
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ(5’)
- Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới 
1/GT bài (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (5’): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (5’): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (11’): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (13’): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 3HS nêu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp.
*Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) 1/ 9 ; 495/ 22 ; 374/ 561
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
-1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp, 1HS làm trên bảng lớp.
*VD về lời giải:
0,12 x X = 6
 X = 6 : 0,12
 X = 50
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp.
 *Bài giải:
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp.
 *Bài giải:
Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
 1800000 : 120 x 100 = 1500.000 (đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
- Nghe
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 3: Tập làm văn
BÀI 68: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Kỹ năng:
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Giáo dục: 
- Gd hs ý thức tự giác trong học tập biết rút kinh nghiệm cho bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy-học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hS.
B/Bài mới 
1/GT bài (2’)
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số HS diễn đạt tốt. 
+Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
- GV trả bài cho từng học sinh.
3-Hướng dẫn HS chữa bài:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
+ GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
3- Củng cố - dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- Nghe
Tiết 4: Sinh hoạt
 - Nhận xét trong tuần
 - Đưa ra phương hương tuần 35

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc