Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 28 (chuẩn)

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 28 (chuẩn)

I/Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

- Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4)

II/ Các hoạt động dạy –học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 28 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.	
- Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4)
II/ Các hoạt động dạy –học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS bài toán yêu cầu: so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
* Bài 2 : GV yêu cầu HS 
- Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy đơn vị đo bằng m/phút.
- Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét: Vận tốc của xe máy là :37,5 (km)
*Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị
- GV nhận xét.
*Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi dược là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
 45 – 30 = 15 (km); Đáp số: 15 (km)
- Đọc yêu cầu đề, làm vào vở.
Bài giải
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
625 × 60 = 37500 (m)
37500 (m) = 37,5 (km)
-Hs đọc đề bài , HS đổi đơn vị
15,75 km = 15 750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
- HS làm vào vở..
-Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
72 km/ giờ = 72 000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà:
 2400 : 72 000 = ( giờ)
 (giờ) = 60 phút × = 2 phút
 Đáp số : 2 phút
Lịch sử : 
 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
 I. MỤC TIÊU :
- Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước được hoàn toàn độc lập, thống nhất:
 + Ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
 + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh trong SGK; 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa
- 4 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) 
- GV tường thuật việc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta để giải phóng Tây Nguyên và dãi đất miền Trung. Và ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu.
- Cho HS đọc thông tin trong SGK và kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập. 
- HS nghe.
- HS kể 
HĐ.2 (làm việc cá nhân)
- HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: 
+ Em nêu nội dung trong tranh?
+ Sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập thể hiện điều gì?
- Đọc tiếp thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Dương Văn Minh đã nói gì?
+ Một sĩ quan cách mạng đã trả lời ra sao?
+ Tại sao Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện?
- HS làm việc theo yêu cầu.
HĐ.3 (làm việc theo nhóm)
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày “30-4-1975”.
- GV kết luận: Là một chiến thắng hiển hách nhất; hoàn toàn giải phóng Miền Nam; nước nhà được thống nhất.
- HS đọc phần ghi nhớ 
- HS trả lời.
- HS đọc
Củng cố và dặn dò: 
- Ngày 30-4-1975 là ngày quan trọng như thế nào?
- Chuẩn bị bài mới “Hoàn thành thống nhất đất nước”.
- HS nêu.
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị : - Bảng nhóm. 
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
- HS kể tên bài TĐ và HTL từ tuần 19 đến giờ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Cho điểm đọc.
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
- Giúp Hs nắm vững yc của bài tập 
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
- Yc Hs làm bài theo 4 nhóm cùng phiếu bài tập
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Gv chốt nội dung .
- Yc Hs đọc lại bài thống kê.
- GV nhận xét, chốt ý.
C/ Củng cố – dặn dò:
- Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
- Một vài em kể.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Nêu đề
+ HS thảo luận nhóm 4, làm vào bảng nhóm và nêu kết quả. HS khác bổ sung.
 Các kiểu câu
Ví dụ
Câu đơn
.
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nốí
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng quan hệ từ
..
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
..
.
- HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép
- Nhận xét ý kiến của bạn
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian (BT 1, 2)
II/ Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính vận tốc, thời gian, quãng đường ta làm thế nào?
- Gv nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS bài toán yêu cầu chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV giải thích : khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau 
- Mỗi giờ 2 ô tô đi được bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ hai ô tô gặp nhau?
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2 : GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của bài toán
- Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
*Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, chú ý HS đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đơn vị đo vận tốc m/phút.
- Gv nhận xét, sữa chữa.
C/Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc, .
- Hướng dẫn bài tập về nhà: BT4
-HS đọc đề bài, lên bảng làm,lớp làm vào vở.
Bài giải
 Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được quãng đường là:
50 + 42 = 92 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số : 3 giờ
-Hs đọc đề bài , nêu cách tính 
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
3giờ 45phút = 3,75giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 × 3,75 = 45 (km )
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
15 km = 15 000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 22 = 750 (m/phút)
 Đáp số : 750 (m/phút)
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con..
- Tích hợp TNTT: Phòng chống tai nạn do động vật nguy hiễm cắn, đốt.
- ND điều chỉnh: Chỉ hướng dẫn, khuyến khích HS có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
 II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 112, 113 SGK
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận cây mẹ? 
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: và ghi đề.
*Hoạt động 1 : Thảo luận
- YC HS đọc bài học SGK.
- GV Yc Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động : Quan sát
- Yêu cầu Hs quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- GV nhận xét: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
- Tích hợp TNTT: Phòng chống tai nạn do động vật nguy hiễm cắn, đốt.
*Hoạt động 3: Trò chơi
- Yc HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên, nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- GV nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:.
- GV cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng”
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời.
- Vài hs nhắc lại đề bài.
 - HS đọc SGK, đại diện HS trả lời.
- Đa số động vật chia thành 2 nhóm : đực và cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố hoặc mẹ.
- HS quan sát tranh, đại diện HS trình bày.
- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con : voi, chó.
- Lớp nhận xét. 
- Con vật nào có thể gây ra nguy hiễm cho con người? Làm sao để phòng chống?
- HS thực hiện trò chơi.
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp:
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả..
- Gv đọc mẫu lần 1 giọng thong thả, rõ ràng
-Yêu cầu 1 HS đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung bài chính tả? 
- Gv đọc cho HS viết từ khó
-Yêu cầu HS đọc từ khó.
-Gv theo dõi sửa sai
- Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng
*Viết chính tả :
-GV đọc cho HS viết.
-GV đọc cho HS soát lỗi chính tả.
*.Chấm, chữa bài :
-GV chấm 1/3 số bài .
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2:Yêu cầu hs nêu đề bài, hỏi:
- Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
H: tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
H: Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Gv NX: miêu tả nhân vật không nhất thiết miêu tả đầy đủ, mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Hs đọc lại đề bài nêu ý kiến người em chọn tả.
- Yc HS làm vào vở BT và
- GV nhận xét ghi điểm, tuyên dương một số đoạn văn hay 
C. Củng cố – dặn dò:
- Chữa lỗi sai trong bài viết.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS hát
- HS theo dõi trong SGK.
- 1HS đọc to bài chính tả..
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè
- 2 HS viết bảng, lớp viết vào nháp : tuổi giời ... hút
- Đọc theo yc của phiếu: đoạn văn đánh dấu.
- Hs tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu?
- Bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- HS viết dàn ý vào vở BT.
- Lần lượt HS đọc dàn ý, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; Lớp nêu ý kiến.
- Lần lượt 3 HS đọc lại.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) 
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra (đọc hiểu) mức độ cần đạt về KT, KN theo quy định.
	II/ Chuẩn bị: Đề thi và bài thi in sẵn cho HS
 	II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/ Ổn định lớp:
B/ Bài mới:
1. Gtb : ghi đề bài.
2. Kiểm tra đọc hiểu
a) Hướng dẫn HS:
- Phát bài thi cho HS và hướng dẫn đọc thầm bài đọc 
- Chú ý từ khó.
- Nắm nội dung chính bài.
b) Làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
- Dựa vào nội dung chính của bài đọc để chọn ý trả lời đúng (ý đúng hoặc ý đúng nhất) bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý đã chọn.
- Thời gian làm bải khoảng 30 phút.
3. Củng cố – dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau: kiểm tra viết.
- HS chú ý nghe và đọc thầm theo yc.
- HS thực hiện yêu cầu của bài KT.
 Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I/Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 SGK
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề.
*Hoạt động 1:Làm việc với SGK
- HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm?
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
+ Bướm thường đẻ trứng ở đâu?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
*Hoạt động: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và làm vào bảng nhóm?
- GV nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
C. Củng cố, dặn dò:.
- GV cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch”
- HS trả lời.
- Vài hs nhắc lại đề bài.
- HS quan sát tranh SGK.
- Thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời:
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần
- H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
- Lớp nhận xét.
- Ta phải phun thuốc sâu.
- HS thực hiện yêu cầu:
Ruồi
Gián
So sánh chu trình
Sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơiđẻ trứng 
Cáchtiêu diệt
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 I/ Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9.
- Làm các bài tập 1; 2; 3 (cột) 1 và 5; BT3/cột 2; BT4: HSKG
 II/ Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- YC hs làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs ôn tập 
* Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, 
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
- GV nhận xét ghi điểm.
*Bài 3: HS đọc đề bài , hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
 >
 <
 =
- GV nhận xét.
*Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Gv nhận xét.
*Bài 5: HS nêu 
- Yc hs tự làm vào vở.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Chuẩn bị bài sau.
- hs lên làm ,lớp nhận xét.
- HS đọc đề, lần lượt Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
a) 998; 999; 1000.
b) 98; 100 ;102. c) 77; 79 ;81
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
1000 > 997 ; 53 796 > 53 800
6987 217 689
7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
a)3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Sau đó tự làm vào vở; 4 HS lên bảng làm.
a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465
- Lớp nhận xét.
Aâm nhaïc:
OÂn taäp 2 baøi haùt: ÑAÁT NÖÔÙC TÖÔI ÑEÏP SAO
EM VAÃN NHÔÙ TRÖÔØNG XÖA
KEÅ CHUYEÄN AÂM NHAÏC
I. MUÏC TIEÂU:
 - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
 - Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa.
 - Bieát noäi dung caâu chuyeän.
II. CHUAÅN BÒ:
 - Moät soá ñoäng taùc phuï hoïa höôùng daãn cho HS.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
 1. OÅn ñònh lôùp.
 2. Kieåm tra baøi cuõ.
 3. Baøi môùi.
GV giôùi thieäu baøi môùi.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
* Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao.
- Cho HS nghe giai ñieäu ñoaùn teân baøi haùt, teân taùc giaû.
- Höôùng daãn HS oân baøi haùt theo nhieàu hình thöùc.
- Nhaän xeùt söûa sai.
- Khuyeán khích HS haùt keát hôïp vaän ñoäng theo giai ñieäu baøi haùt.
- Goïi moät vaøi nhoùm leân trình baøy tröôùc lôùp.
- Nhaän xeùt söûa sai.
* Hoaït ñoäng 2: OÂn taäp baøi haùt Em vaãn nhôù tröôøng xöa.
- Höôùng daãn HS oân baøi haùt theo nhieàu hình thöùc.
- Nhaän xeùt söûa sai.
- Höôùng daãn HS moät soá ñoäng taùc minh hoïa cho baøi haùt.
- Môøi moät vaøi nhoùm leân bieåu dieãn tröôùc lôùp haùt keát hôïp vaän ñoäng theo baøi haùt.
- Nhaän xeùt söûa sai.
* Hoaït ñoäng 3: Keå chuyeän aâm nhaïc
- GV keå toùm taét cho HS nghe caâu chuyeän.
- Neâu caâu hoûi:
 + Vì sao Beùt - Toâ – Ven laïi chôi ñaøn vôùi söï xuùc ñoäng maõnh lieät ?
 + Taïi sao Beùt – Toâ – Ven lai gheù vaøo thaêm ngöôøi thôï ñaùnh giaày ?
- Môøi HS toùm taét caâu chuyeän.
- Qua caâu chuyeän giaùo duïc caùc em bieát ñoàng caûm vôùi moïi ngöôøi, phaûi coù taám loøng nhaân aùi vaø yeâu thöông con ngöôøi.
- Theo doõi, traû lôøi caâu hoûi.
- Haùt ñoàng thanh, ñeàu gioïng:
 + Nhoùm
 + Toå
 + Caù nhaân.
- Theo doõi.
- Haùt keát hôïp vaän ñoäng ñôn giaûn.
- Tham gia bieåu dieãn.
- Theo doõi.
- OÂn taäp theo höôùng daãn.
 + Haùt ñoàng thanh.
 + Nhoùm, toå, caù nhaân.
- Theo doõi.
- Haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc.
- Theo doõi.
- Traû lôøi caâu hoûi.
- Keå toùm taét.
- Ghi nhôù.
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) 
I/ Môc tiªu:
	- TiÕp tôc kiÓm tra lÊy ®iÓm tËp ®äc vµ häc thuéc lßng nh÷ng HS ch­a ®¹t. 
	- Cñng cè kiÕn thøc vÒ c¸c biÖn ph¸p liªn kÕt c©u. BiÕt dïng c¸c tõ ng÷ thÝch hîp ®Ó liªn kÕt c©u theo y/c cña BT2.
II/ §å dïng d¹y häc: 
- PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ HTL (nh­ tiÕt 1).
- B¶ng phô viÕt ba kiÓu liªn kÕt c©u.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- æn ®Þnh tæ chøc :
2- Bµi míi : Giíi thiÖu bµi vµ ghi tùa.
a) KiÓm tra T§, HTL (sè HS cßn l¹i)
- Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi (sau khi bèc th¨m ®­îc xem l¹i bµi kho¶ng (1-2 phót).
- HS ®äc trong SGK : 1 ®o¹n theo trong phiÕu.
- GV ®Æt 1 c©u hái HS tr¶ lêi.
- GV cho ®iÓm. 
b) Bµi tËp 2: 
- Mêi 3 HS ®äc nèi tiÕp yªu cÇu cña bµi.
- GV nh¾c HS: Sau khi ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp víi « trèng, c¸c em cÇn x¸c ®Þnh ®ã lµ liªn kÕt c©u theo c¸ch nµo.
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i tõng ®o¹n v¨n, suy nghÜ , lµm bµi vµo vë, mét sè HS lµm bµi trªn b¶ng 
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng.
3-Cñng cè, dÆn dß: 
- Nh¾c l¹i ND «n tËp. 
- ChuÈn bÞ cho tiÕt sau.
- GV nhËn xÐt giê häc.
a) Tõ cÇn ®iÒn: nh­ng (nh­ng lµ tõ nèi c©u 3 víi c©u 2)
b) Tõ cÇn ®iÒn: chóng (chóng ë c©u 2 thay thÕ cho lò trÎ ë c©u 1.
c) Tõ cÇn ®iÒn lÇn l­ît lµ: n¾ng, chÞ, n¾ng, chÞ, chÞ.
- n¾ng ë c©u 3, c©u 6 lÆp l¹i n¾ng ë c©u 2.
-chÞ ë c©u 5 thay thÕ Sø ë c©u 4.
-chÞ ë c©u 7 thay thÕ Sø ë c©u 6.
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được.
Gv nhận xét.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 4 : Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 
- GV kết luận. 
Bài tập 5: HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cách quy đồng mẫu số.
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên làm, lớp nhận xét.
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
a) ;  
- HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
a) ; 
b) ; 
 (vì 7 > 5); 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8) 
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra (viết) Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
	II/ Chuẩn bị: Đề thi và bài thi in sẵn cho HS
 	II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/ Ổn định lớp:
B/ Bài mới:
1. Gtb : ghi đề bài.
2. Kiểm tra viết (Đề nhà trường)
a) Hướng dẫn HS:
- Phát bài thi in sẵn đề cho HS và hướng dẫn:
+ Viết bài chính tả (thời gian 15 – 20 phút); GV đọc cho HS viết.
+ Làm bài tập làm văn (thời gian 40 phút) 
3. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe và thực hiện yc.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - GD học sinh tính tự quản.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau.
II. Kế hoạch sinh hoạt 
- Lớp trưởng đánh giá chung 
Cả lớp bổ sung đánh giá
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
 Phương hướng hoạt động cho tuần 29
Thực hiện chủ điểm tháng 3: Tiến lên Đội viên.
Chuẩn bị tham gia các hội thi ngày 26/3 do nhà trường tổ chức.
GD học sinh:
	+ Đi học đúng giờ; xếp hàng trước khi vào lớp và sau khi ra về.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông 
- Tích cực phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiễm: “tai, chân, miệng”; cúm A H5N1; bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét”.
III. Biện pháp thực hiện:
- Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học.
- Tổ phân công bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể.
- Hướng dẫn HS giúp đỡ mẹ (hoặc chị) trong gia đình mình.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:
Tổ trưởng
Duyệt của BGH
 Ngày: ..
 Tổ trưởng
 Ngày: ..
 Phó Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docG an L 5 T28 co CKTKN, MT,KNS, BD.doc