Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 năm 2012

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 năm 2012

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1/ Bài cũ :

2 / Bài mới :

* Giới thiệu bài :( dùng

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
Thứ ngày
Môn học
Tên bài dạy
2
 16/4
 S H T T
 Mĩ thuật 
 Tập đọc
 Toán
 Đạo đức
 Bài 31 
 Công việc đầu tiên 
 Phép trừ
 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2 )
3
17/4
 Toán 
 Khoa học
 Chính tả
 Địa lí
 L T V C
 Luyện tập 
 Ôn tập :Động vật và thực vật 
 Nghe viết :Tà áo dài Việt Nam 
 Địa lí địa phương 
 Mở rộng vốn từ nam và nữ 
4
18//4
 Thể dục
 Toán 
 Kể chuyện 
 Kĩ thuật
 Lịch sử
 Bài 61
 Phép nhân 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Lắp máy bay trực thăng (tiết 2) 
 Lịch sử địa phương 
5
19/4
 Thể dục
 Tập đọc
 Tập làm văn
 Toán 
 Khoa học
 Bài 62
 Bầm ơi
 Ôn tập về tả cảnh
 Luyện tập 
 Môi trường 
6
 20/4
 Âm nhạc 
 Toán 
 L T V C
 Tập làm văn 
 S H T T 
 Bài 31
 Phép chia 
 Ôn tập về dấu câu (đấu phẩy ) 
 Ôn tập về tả cảnh
Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2012
	Tập đọc
công việc đầu tiên 
I/ Mục đích yêu cầu
- Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .
III / Các hoạt động dạy - học. 
1/ Bài cũ :
2 / Bài mới :
* Giới thiệu bài :( dùng lời )
* HĐ1: Luyện đọc :
 - GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ ,tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng .
 Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt )
 - GV hướng dẫn đọc tiếng khó : rải truyền đơn, rầm rầm, chỉ vẽ, lính mã tàHS đọc. GV sửa lỗi giọng đọc .
 - GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng các câu dài.
 - 1HS đọc chú giải .
 - Đọc theo cặp : HS lần lượt đọc theo cặp ; HS , GV nhận xét .
 - Đọc toàn bài : 1HS đọc toàn bài.
 - GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
 + HS đọc,đọc thầm đoạn 1 ( từ đầukhông biết giấy gì ) trả lời câu hỏi 1 SGK.
 - Giảng từ : Tỉ mỉ.
 - HS rút ra ý chính.
 - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
 ý1: Công việc đầu tiên giao cho chị út .
+ Học sinh đọc thầm 2(Từ Nhận công việc...chạy rầm rầm .) trả lời câu hỏi 2, 3SGK. 
Giảng từ : Thấp thỏm ,lục đục .
 - HS khá rút ý chính .
 ý2: Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ và sự thông minh của chị út .
+ HS đọc thầm đoạn 3 (đoạn còn lại ) trả lời câu hỏi 4 SGK 
 Giảng từ : Tuyệt vọng .
 - Đoạn văn này muốn nói điều gì ? 
 ý3 :Lòng nhiệt thành,dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp công sức cho cách mạng
 - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
 Nội dung :( Như ở phần I) 
* HĐ3: Hướng dẫn đọc :
- Hướng dẫn cách đọc : HS nêu cách đọc hay. 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 2 hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn 2
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố- Dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài ; liên hệ thực tế.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
	Chính tả nghe - viết
tà áo dài việt nam
I/ Mục đích yêu cầu
 - Nghe- viết đúng bài chính tả.
 - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, và kỉ niệm chương (BT2, 3a hoặc b). 
II/ Đồ dùng dạy học
GV: - Bảng phụ kẻ nội dung BT 2 
 - Bảng nhóm để HS làm BT3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
a/ Tìm hiểu nội dung bài viết
 - GV đọc đoạn viết Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi SGK
 - Đoạn văn kể điều gì ? 
b/ Hướng dẫn viết từ khó.
 - Yêu cầu HS viết các từ khó :Ghép liền ,bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền ...
 - GV hướng dẫn cách trình bày.
c/ Viết chính tả: GV đọc cho HS viết chính tả, đổi bài soát lỗi.
d/ Thu chấm : 10 bài.
 * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả .
+ Bài tập 2: 
- GV treo bảng phụ lên bảng .Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân , 1 HS khá ,giỏi lên làm bài trên bảng . dưới lớp làm vào VBT
- Gọi một số HS giải thích cách viết hoa các từ ở BT
- HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 - GVtreo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớvề cách viết hoa tên huân chương ,danh hiệu ,giải thưởng ; gọi 2-3 HS nhìn bảng đọc lại ghi nhớ .
 KL :Tên các huân chương , danh hiệu ,giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó .
+ Bài tập 3 : 
 - 1-2 HS đọc yêu cầu của bài tập và 2 đoạn văn . cả lớp theo dõi SGK. 
 - Một ,hai HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 5 , phát bảng nhóm (đã chuẩn bị ) cho các nhóm YC các nhóm thảo luận làm bài .
 - Các nhóm dán kết quả lên bảng .
 - HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng ,
3/Củng cố - Dặn dò:
 - GV hệ thống lại toàn bài - 2 HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên các huân chương ,danh hiệu, giải thưởng. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
 Toán
 phép trừ
I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
 Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên , các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ 
 - GV ghi bảng : a - b = c
 - Gọi HS đọc phép trừ trên bảng và nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ đó . 
 - HS và GV nhận xét . 
? Hãy nêu các tính chất của phép trừ .
 - HS và GV nhận xét chốt lại . 
 - GV nhắc cho HS cần chú ý : a - a = 0 ; a - 0 = a
*HĐ2 : Thực hành 
+Bài tập1: VBT
 - 1HS nêu yêu cầu của bài tập 
? Muốn kiểm tra lại kết quả của phép trừ ta thử lại bằng cách nào. 
 - HS làm bài cá nhân 
 - 4 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm của mình. 
 - HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
KL: Củng cố cách thực hiện phép trừ só tự nhiên và số thập phân và số thập phân .
+ Bài tập2 : VBT 
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 KL: Củng cố về tìm số hạng và tìm số bị trừ chưa biết .
+ Bài tập 3 :VBT 
 - 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài, 1HS lên bảng làm
 - HS,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng đúng .
KL: Củng cố về giải toán với phép trừ và phép cộng các số thập phân.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò.
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài. 
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Đạo đức 
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu: HS biết:
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. 
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. 
*KNS : Tìm kiếm và sử lí thông tin ; tư duy phê phán ; ra quyết định ; trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình.
II/ pp và ktdh
 Thảo luận nhóm ; xử lí tình huống ; dự án ; động não ; trình bày 1phút ; chúng em biết 3; hoàn tất 1 nhiệm vụ.
IIi/ Đồ dùng dạy học:
 GV : Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mổ than ,dầu mỏ ,rừng cây, ...)
 hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên . 
Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK )
 Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
 Cách tiến hành:
 - Cho HS làm việc cả lớp
 - HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết .
 - HS nhận xét bổ sung
 GVKL:Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều .Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm,hợp lí và bảovệ tài nguyên thiên nhiên .
 - GV cho HS quan sát thêm tranh ảnh sưu tầm ( GV đã chuẩn bị )
 * HĐ2: Làm bài tập 4 SGK
Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Các tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
 - GV giao việc cho cácnhóm ,YC các nhóm thảo luận 
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
HĐ3 :Làm bài tập 5 SGK
Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp ,ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
 - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : tìm hiểu biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 
 - Đại diện nhóm lên trình bày 
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
 GVKL : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình . 
3/ Củng cố dặn dò : 
 - HS nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tế. 
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : nam và nữ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2)và đặt được 1 câu với một trong ba câu tục ngữ BT2(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV : bảng nhóm kẻ sẵn bảng ở BT1, mục a thành 2cột : từ / nghĩa của từ
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
 Bài1: SGK
 - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập .
 - GV gợi ý cách làm cho HS . 
 - Cho HS làm bài theo cặp đôi
 - GV cho một cặp làm vào bảng nhóm ( đã chuẩn bị ) làm xong treo lên bảng .
 - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Mở rộng vốn từ về chủ điểm nam hay nữ .biết được phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam
+ Bài 2: SGK
 - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm .
 - Cho HS thảo luận theo cặp đôi để làm bài 
 - GV gợi ý cách làm cho HS :
+ Đọc kĩ các câu tục ngữ 
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu
+Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam
 - GV gọi HS phát biểu.
 - HS và GV nhận xét. GVgải thích thêm nghĩa của từng câu tục ngữ để HS hiểu sâu hơn
 KL: Củng cố và mở rộng nghĩa của một số câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của PNVN
* HĐ2: Củng cố,dặn dò.
 - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài ; Dặn HS về chuẩn bị cho tiết hoc sau 
 Kể chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục đích yêu cầu
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về việc làm tốt của một bạn .
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (Dùng lời)
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
 - Gọi 1-2 khá giỏi đọc đề bài , phân tích đề .
 - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng của đề :Kể về việc làm tốt của bạn em 
 - GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 trong SGK
 - Gọi vài HS nói về nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể
 - HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể .
 * HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 GV cho HS luyện kể theo cặp đôi và tra ...  HS ôn tập
+ Bài1: SGK.
 - 1HS đọc yêu cầu của bài tập
 - GV nhắc HS chú ý 2YC của bài tập:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc,TLV, LTV từ T1đến T11
+ Lập dàn ý ( vắn tắt ) cho một trong các bài văn đó.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu
+ Thực hiện yêu cầu1 :
 - GV treo bảng phụ lên bảng để HS trình bày theo mẫu
+ GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhom 1 tờ phiếu YC các nhóm thảo luận ghi KQ vào phiếu .
 - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả 
 - HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
+ thực hiện YC2 :
 - Dựa vào bảng liệt kê mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn .
 - HS nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý bài văn của mình . 
GV nhận xét củng cố lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn tả cảnh .
+ Bài2: SGK 
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT -Cả lớp đọc thầm và đọc lướt bài văn, suy nghĩ .
 - HS trả lời lần lượt câu hỏi SGK . 
 GV hỏi : Vì sao em thấy sự quan sát rất tinh tế đó ? 
HS và GV nhận xét các ý trả lời , bổ sung hoàn chỉnh .
*HĐ2: Củng cố dặn dò
 - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài . 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
Địa lí
địa lí địa phương
( Đã dạy lồng ở các tiết học trước)
 Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “ chuyển đồ vật”
I/ Mục tiêu: 
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
- Thực hiện được ném bóng vào rổ bằng hai tay ( có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II/ Chuẩn bị
Sân TD, còi, 10- 15 quả bóng 150 gam, 1-2 quả cầu.
III/ Hoạt động dạy học
 1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập.
 - HS khởi động các khớp.
 2. Phần cơ bản
 a/ Môn thể thao tự chọn.
 GV chọn một trong hai ND Đá cầu hoặc Ném bóng để dạy cho HS.
- Đá cầu :
 Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân : Tập theo đội hình vòng tròn, gv làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ để HS tự tập luyện, GV giúp đỡ HS.
 Ôn phát cầu bằng mu bàn chân : GV nêu tên động tác, HS làm mẫu. HS tự làm theo nhóm.
 Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân 
 b/ Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật”
3. Củng cố dặn dò.
 GV nhận xét tiết học. 	
Thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy )
I/ Mục đích, yêu cầu:
 Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học.
 GV: Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy 
 - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ nội dung bài tập 2 và 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời)
* HĐ2: Hướng dẫn ôn tập
+ Bài tập 1 :Một HS đọc nội dung BT 1.Cả lớp theo dõi SGK
GV gọi 1HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy . GV treo bảng phụ đã ghi3 tác dụng của dấu phẩy ,gọi 2-3 HS nhìn bảng đọc lại .
 GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài vào vở BT ( GV quan tâm HS yếu )
 Cho 4 HS khá,giỏi làm bài vào giấy khổ to (GV đã CB )làm xong dán kết quả lên bảng 
 HS trình bày kết quả 
 GV gọi lần lượt HS nêu kết quả của mình
 HS và GV nhận xét chốt lại KQ đúng 
KL: Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng dấy phẩy và nắm được tác dụng của dấu phẩy .
+Bài tập 2:SGK
 - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 
Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui
GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng để HS dễ hiểu YC của bài tập, gọi 3 HS khá lên bảng thi làm bài , dưới lớp làm vào vở
 - 3 HS trình bày kết quả .
 - HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 - 2,3 HS yếu ,TB nhắc lại kết quả đúng trên bảng . 
 GVKL :Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại .
+Bài tập 3: SGK
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện.
 - GV dán 2 tờ giấy khổ to lên bảng , mời 2 HS khá,gỏi lên bảng làm ; dưới lớp làm vào vở( GV quan tâm HS yếu.)
 - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 - 2,3HS (TB-Y) đọc lại đoạn văn đã sử dụng đúng dấu phẩy trên bảng .
KL : Rèn cho HS có kĩ năng sửa dấu phẩy lại đúng vị trí trong 1 đoạn văn.
 * HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
 	Tập làm văn
 ôn tập về tả cảnh
I/ Mục tiêu
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. 
- Trình bày miệng dàn ý bài văn dựa trên dàn ý đã lập. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 GV:- Bảng phụ ghi sẵn 4 đề văn . Bảng nhóm để HS lập dàn ý 4 bài văn .
III/ Các hoạt động dạy học.
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài ( dùng lời ).
* HĐ1 : Hướng dẫn HS ôn tập 
 - Giáo viên treo bảng phụ ghi 4đề văn.
 - 1-2 HS khá đọc lại 4 đề văn trên bảng
Bài tập1 :
 - Chọn đề bài 
 - Một HS đọc nội dung bài tập1 .
 - GV gợi ý cho HS chọn 1 trong 4 cảnh đã nêu , nên chọn cảnh em đã thấy ,đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc . 
GV mời HS nói đề bài các em chọn 
 - Lập dàn ý
 2 HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK
 GV nhắc nhở HS cách lập dàn ý 
 GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm sẽ lập một dàn ý theo YC giao việc của GV( các nhóm thảo luận ghi kết quả vào bảng nhóm )
 Đại diện các nhóm treo bài lên bảng và trình bày kết quả 
 HS và GV nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh các dàn ý
 HS tự sửa dàn ý của mình trên vở bài tập . 
Bài tập2 :
 2 HS đọc YC của BT2 . 
GV cho HS làm việc theo nhóm 3
Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm 
 - GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý,trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu 
 - Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp 
HS và GV nhận xét bình chọn người trình bày hay nhất .
3/Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học cho tiết T LV tuần sau .
Toán
phép chia
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Biết thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm .
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) 
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập về tính chia 
a/ Trường hợp chia hết
GV viết lên bảng phép chia : a : b = c 
YC học sinh nêu các thành phần trong phép chia ( HS khá , giỏi nêu ) 
HS và GV nhận xét chốt lại : a gọi là số bị chia ; b gọi là số chia ; c gọi là thương 
 ? Hãy nêu tính chất của phép chia ( HS khá, giỏi nêu ) 
GV nhận xét chỉnh sửa lại các câu trả lời của HS cho chính xác .
 ( a:1 = a ; a: a =1 ( a khác 0 ) ; 0 : b = 0 ( b khác 0 ) )
b/ Trường hợp phép chia có dư 
 GV viết phép chia lên bảng : a : b = c ( dư r )
 HS nêu các thành phần trong phép chia này ( a gọi là SBC ; b gọi là số chia; c gọi là
thương ; r gọi là số dư ) 
? Trong trường hợp phép chia có dư số dư phải NTN so với số chia . ( HS khá, giỏi nêu : Số dư phải bé hơn số chia )
YC học sinh nêu cách thử lại phép chia có dư ( HS : lấy thương vừa tìm được nhân với số chia rồi cộng với số dư bằng số bị chia ) GVnhận xét các ý trả lời của HS sau đó chốt lại ( như SGK )
* HĐ2 : Thực hành
+Bài 1: SGK
 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập . GV gợi ý cách làm cho HS
 - HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) 4 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm của mình
 - HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng thực phép chia số tự nhiên và chia số thập phân.
+Bài 2: SGK.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
? Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm NTN .( HS khá nêu )
 - HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu ).
 - HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng .
 KL : Rèn kĩ năng chia 1 phân số cho một phân số.
+ Bài tập 3 :
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân , 4 HS khá, giỏi lên bảng làm nêu cách làm của mình. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
 - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - KL : Rèn kĩ năng chia nhẩm 1 số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001 0,25; 0,5và nhân nhẩm với 10; 100 ,...
+ Bài tập 4 : SGK.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 4. cả lớp theo dõi.
 - Gọi 1,2 HS (K-G) nêu cách thực hiện .
 - HS làm việc cá nhân , 2 HS lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu. )
 - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 KL: Rèn kĩ năng phép chia và phép cộng để tính giá trị của biểu thức .
3/ Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài. 
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Sinh hoạt tập thể
Trò chơi hỏi đáp về chủ đề toàn cầu 
I . Mục tiêu :
- Giúp HS có những hiểu biết về truyền thống văn hoá , lịch sử về điều kiện tự nhiên của một số nước thông qua trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu : Hoà bình và hữu nghị .
- GD HS có tình cảm chân thành , có thái độ tích cực tham gia cá hoạt động hữu nghị tập thể .
- Biết học tập những hành vi đẹp thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hoá của các dân tộc .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung :
- Tìm hiểu về truyền thống văn hoá xã hội của các nước bạn .
2. Hình thức:
- Thi hỏi - đáp , văn nghệ .
II. Chuẩn bị:
1. Phương tiện:
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh .
- Câu hỏi 
- Các tiết mục văn nghệ . 
2. Tổ chức:	
- GVCN phát động cả lớp tham gia sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về đất nước, con người những nước : Lào , Căm Pu Chia, Trung Quốc, Thái Lan , Nhật .
- Hội ý cán bộ lớp xây dựng hệ thống câu hỏi, đáp án .
- Thống nhất, phân công, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ .
- Phân công người dẫn chương trình : Thương - lớp trưởng , Thuỷ - Lớp phó văn nghệ .
- Mời đại biểu , trang trí lớp .
IV. Tiến hành hoạt động:
Người điều kiển
 Nội dung
 Thời gian 
Lớp trưởng 
Lớp phó 
Trần Duy Đạt
Ban cố vấn
1. Khởi động: Hát tập thể bài “ Trái đất này của chúng em ”
- Tuyên bố lý do, yêu cầu; giới thiệu chương trình .
2. Thi hỏi - đáp chủ đề: 
Hoà bình và hữu nghị
- Giới thiệu chương trình hoạt động , mời GVCN làm cố vấn.
- Lần lượt mời đại diện các tổ trình lên bắt thăm câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 10 điểm .
- Văn nghệ xen kẽ .
- Các đội từng cặp đặt câu hỏi , đội kia trả lời , mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm .
- Mỗi đội trình bày một tiết mục văn nghệ , Ban cố vấn cho điểm.
Câu hỏi:
1. Căm pu chia có di sản văn hoá nào nổi tiếng thế giới? Hãy gọi tên di sản văn hoá đó?
2. Thủ đô của Nhật Bản là gì ?
3. Vì sao gọi nước Lào là đất nước triệu voi ?
4. Nước nào có dân số nhiều nhất thế giới ?
5. Băng Cốc là thủ đô của nước nào ?
6. Hãy kể tên 10 nước trong khối ASEAN?
7. Kể tên thủ đô và nêu diện tích nước Lào ?
5 phút
20 phút
V. Kết thúc hoạt động: (5 phút)
- NĐK công bố kết quả của mỗi đội , trao giải .
- GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt động NGLL
- Hướng dẫn sinh hoạt tuần 32: “Trò chơi hỏi đáp về chủ đề toàn cầu”

Tài liệu đính kèm:

  • doct 31.doc