Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 năm 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 năm 2013

I– Mục tiêu :

-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.

-Rèn kĩ năng tính toán, trình bày khi giải toán.

-Giáo dục HS tự tin, ham học toán.

 II-Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.Vở làm bài.

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 	Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2013
Người thực hiện: Phạm Thị Tuấn
Tiết 1 + 2: Gv chuyên
 Toán 	 Tiết 151: PHÉP TRỪ
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
-Rèn kĩ năng tính toán, trình bày khi giải toán.
-Giáo dục HS tự tin, ham học toán.
 II-Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập2, 3.
 - Nhận xét, sửa chữa .
II- Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập:
GV viết phép tính a - b = c.
Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
H: a - b còn được gọi là gì?
- Y/c HS điền vào chỗ chấm
- Gọi vài HS phát biểu bằng lời tính chất trên.
3)Thực hành- Luyện tập
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS thảo luận, tìm hiếu cách làm.
Đặt tính: 5746
 - 1962
 3784 : 3784
 Tính rồi thử lại +1962
 5746
+ HS khác nhận xét,.
Đối với phép trừ hai phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Thực hiện phép trừ: .
GV nhận xét, chữa bài.
Trừ đối với STP. Tương tự.
 Bài 2: HS làm bài theo nhóm4
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài . 
+ GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 3:HS đọc đề bài. HS tóm tắt đề bài.
-HS làm bài vào vở.Chữa bài:
- Nhận xét, chữa bài.
IV- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học .
 - Về nhàhoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- 2 HS làm bài.
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS nghe .
- a số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu. 
 a - b cũng gọi là hiệu
 a - a = 0 a - 0 = a
- Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0.
- Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó .
- Tính rồi thử lại theo mẫu. 
- Thực hiện trừ sau đó thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.
HS tính rồi thử lại:
 3784
 +1962
 5746
- HS làm bài.- HS chữa bài.
-- Tìm x.
a) Số hạng chưa biết.
b) Số bị trừ.
a) x = 3,28
b)x = 2,9.
- Đất trồng lúa: 540,8 ha
Đất trồng hoa: ít hơn đất trồng lúa 385,5 ha.
Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa.
 Bài giải:
 Đáp số: 696,1 ha.
- HS chữa bài.
HS nêu
HS hoàn chỉnh bài tập
Lịch sử: Tiết 31: ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG BUÔN MA THUỘT
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Cuộc đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lực để giải phóng quê hương.
 - Ngày 10/ 3/1975 là ngày giải phóng thị xã Buôn Hồ và thành phố Buôn Ma Thuột.
 - Giáo dục HS tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc của địa phương mình và ra sức học tập để lớn lên góp phần xây dựng quê hương giàu, đẹp.
II-Chuẩn bị:-GV: Tư liệu: 
+ Truyền thống anh hùng cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Buôn Hồ, Đắk Lắk(1930 – 1975).
-HS:Sưu tầm mẩu chuyện, những tư liệu nói về việc chuẩn bị giải phóng quê hương.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời
 - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu ?
 -Nêu một số nhà máy Thuỷ điện lớn của đất nước 
 - Nhận xét ,ghi điểm. 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
2 – Hướng dẫn : 
Họat động1 Làm việc cả lớp .
-Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ như thế nào đối với nhân dân Đắk Lắk
-GV tường thuật sự kiện nhân dân Đắk Lắk đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lượng để giải phóng quê hương ( theo tài liệu)
- GV hỏi: Sự kiện quân ta giải phóng Buôn Ma Thuột nói lên điều gì?
GV chốt ý: Nhân dân ta rất anh hùng, kiên trì trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giải phóng quê hương.
c) Họat động3: Thảo luận trong bàn
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 31/ 3/1975?
GV chốt ý: Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-Ngụy ở địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam đúng với Ban thường vụ Tỉnh ủy đã đề ra: “Tỉnh giải phóng tỉnh, huyện giải phóng huyện, xã giải phóng xã”.
IV – Củng cố,dặn dò :
 -GV hỏi một số nội dung vừa học.
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau: 
- HS trả lời.
- Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hòa Bình,...
- HS nghe .
- HS nghe .
 -HS theo dõi
- 1HS kể
-Địch tăng cường ban hành 10 điều luật Phát xít, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng, 
- Đây là con đường huyết mạch để tiến đánh về Sài Gòn, Nha Trang...
- HS lắng nghe .
- HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận.
- HS lắng nghe
-HS nêu
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc - Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
 -Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho các mạng .
-Thái độ: Kính yêu bà Nguyễn Thị Định .
II.Chuẩn bị:SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS
II-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi .
-GV nhận xét,ghi điểm.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi HS đọc bài theo quy trình, kết hợp xem tranh.
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi
-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì 
Giải nghĩa từ :truyền đơn 
-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
Giải nghĩa từ :hồi hộp .
-Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
-Vì sao Út muốn được thoát li ?
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 
Anh lấy từ mái nhà xuống .
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần .
-Đọc trước bài :"Bầm ơi ".
-2HS đọc bài, trả lời câu hỏi 
+Áo dài tân thời có gì khác với áo dài cổ truyền những điểm nào?
+Vì sao gọi áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam?
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó truyền đơn, chớ rủi, mã tà, thoát li: 
-Theo dõi
- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 
-Rải truyền đơn .
Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng .
-Bồn chồn,thấp thỏm ngủ không yên .
-Giả đi bán cá, Tay bê rổ cá, truyền đơn giắt lưng quần, truyền đơn từ từ rơi xuống đất .
Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm
-Út yêu nước , muốn làm việc cho cách mạng 
Ý 3:Ước muốn của Út
-HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định.
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
khoa học Tiết 61: ÔN TẬP : THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT 
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
 _ Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật & động vật thông qua một số đại diện .
 _ Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió , một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng .
 _ Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con . 
 _HS KT :Nêu đúng một số loại thực vật ,động vật theo nội dung trên .
II –Chuẩn bị:
 1 – GV :.Hình trang 124 ,125 ,126 SGK .
 2 – HS : Hình trang 124 ,125 ,126 SGK .
 III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS(TB-K)
 -Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
 -Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
 2 – Hướng dẫn ôn tập : 
 Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK. GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi”Ai nhanh hơn” 
-GV nêu cách chơi
-Cho HS chơi đại diện nhóm dự thi
-GV theo dõi các nhóm chơi,tổng kết nhóm thắng cuộc.
IV – Củng cố,dặn dò : 
Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học .
- Đọc trước bài“ Môi trường” 
- HS trả lời,cả lớp nhận xét .
- HS nghe .
- HS theo dõi cách chơi,thảo luận trong nhóm và đưa kết quả
 Bài 1:1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
 Bài 2: 1-nhụy; 2-nhị.
 Bài 3:
 H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 H3:Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c
Bài5: Những động vật đẻ con : Sư tử,hươu cao cổ.
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
- HS nghe.
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
 Chiều 	Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
 I - Mục tiêu:
1-Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam .
2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương .
3-Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết.
II –Chuẩn bị: SGK, bảng phụ viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương.3 phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
 -HS : SGK,vở ghi
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I - Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng viết? Đó là những huân chương như thế nào? Dành tặng cho ai ?
-GV nhận xét.
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài “Tà áo dài Việt Nam “ .
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai : 
-GV đọc bài chính tả cho HS viết .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài :+GV chấm 7 bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-GV lưu ý: Sau khi xếp tên các huy chương, huân chương , viết lại các tên cho đúng ..
-GV cho HS làm việc cá nhân .
-GV phát 3 phiếu cho 3 HS làm bài tập .
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
* Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập 3.
-GV cho HS đọc lại các tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in trong bài .
-GV dán 4 từ giấy khổ to, cho các nhóm thi tiếp sức.
- GV nhận xét , tuyên dương nhóm sửa đúng 
III/ Củng cố- dặn dò : 
-Nhận xét tiết học , nhớ quy tắc viết tên các danh hiệu , giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương. 
-Chuẩn bị bài sau nhớ - viết : Bầm ơi 
-2 HS lên bảng viết: Huân chươn ... ho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK .
-GV : Dựa vào gợi ý , các em lập dàn ý bài văn GV phát giấy cho 4 HS có đề bài khác nhau .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
 Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm
-Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp .
-GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương .
III- Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả cảnh .
- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh . 
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK . 
-HS nói bài mình sẽ chọn.-HS lập dàn ý vào vở .
-Lần lượt HS trình bày .
Më bµi: Quª h­¬ng hai tiÕng nghe sao th©n th­¬ng vËy! Víi mçi ng­êi quª h­¬ng lµ c¸nh ®ång lóa trÜu b«ng, lµ con diÒu no giã bay trªn nÒn trêi xanh th¼m, cßn quª h­¬ng trong em lµ con s«ng quª hiÒn hoµ uèn khóc ®· g¾n bã víi em nhiÒu kØ niÖm ®Ñp cña tuæi th¬.
Th©n bµi: T¶ theo tr×nh tù thêi gian.
 ý 1 C¶nh ®Ñp cña dßng s«ng vµo buæi s¸ng.
- Dßng s«ng cßn phñ mét lµn s­¬ng im l×m trong giÊc ngñ say, n¾ng lªn nh÷ng tia n¾ng sím ®¶n trªn nh÷ng ngän tre, chiÕu xuèng mÆt s«ng, con s«ng Êm ¸p hiÒn hoµ.
-ý2: C¶nh ®Ñp cña dßng s«ng vµo buæi tr­a .
 - N¾ng hÌ chãi chang, mÆt s«ng lÊp l¸nh d¸t vµng
- MÆt s«ng réng, n­íc xanh biÕc tùa nh­ chiÕc g­¬ng lín soi bãng hµng tre xanh m­ít hai bªn bê, nh÷ng ®øa trÎ lÆn ngôp trong lµn n­íc m¸t r­îi..
- ý 3: VÎ ®Ñp cña dßng s«ng lóc hoµng h«n,®Ómt¨ng ®Ñp.
- ChiÒu tµ n¾ng chiÒu yÕu ít, dßng s«ng mang mµu ®á sÉm.
- §ªm tr¨ng : «ng tr¨ng trßn vµnh v¹nh, s¸ng ngêi,dßng s«ng lÊp l¸nh, mÆt n­íc gîn sãng, lung linh, ãng ¸nh,..
- Giã thæi m¸t r­îi, em ngåi hãng m¸t víi tÊm lßng th¶nh th¬i.
KÕt luËn: S«ng lµ ng­êi b¹n hiÒn, dßng s«ng quª h­¬ng , dßng s«ng kØ niÖm , dßng s«ng tuæi th¬.Dï ®i ®©u xa em vÉn nhí vÒ dßng s«ng quª.
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Toán Tiết 155: 	 PHÉP CHIA
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
-Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán.
-Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
 II-Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. .Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3 cách còn lại.
GV kiểm tra 6 VBT
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập :
* Trong phép chia hết.
GV viết phép tính a : b = c.
Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép nhân.
Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận.
*Trong phép chia có dư.
- GV viết phép tính a : b = c (dư r).
Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
GV viết bảng (như SGK tr.163).
Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?
 Gọi vài HS đọc lại.
3- Thực hành- Luyện tập
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV ghi 2 phép tính:
5832 : 24; 5837 : 24
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện chia, HS dưới lớp làm bài vào vở.
 Gọi HS nối tiếp đọc bài làm.
 Bài 2:HS tự làm bài vào vở và thử lại.
GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài.
HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.
HS làm bài vào vở..
Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.
-Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào?
IV- Củng cố,dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- 1 HS làm bài.
-cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS nghe .
- a là số bị chia; b là số chia.
- c, (a : b) gọi là thương .
- Chia một số cho 1: a : 1 = a
- Chia một số cho chính nó: a : a = 1
- Phép chia có số bị chia bằng 0:
 0 : a = 0 ( a khác 0) 
- a là số bị chia; b là số chia.
- c, (a : b) gọi là thương , r là số dư.
- Số dư bé hơn số chia (r < b)
 r = a – c x b
- HS đọc theo bảng .
- Tính rồi thử lại theo mẫu .
- HS nêu.
a) 8192 : 32 = 256
Thử lại: 256 x 32 = 8192
15 335 : 42 = 365 dư 5
Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15 335
b) Tương tự phần a)
- Tính nhẩm.
25 x10 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800
48 x 100 = 4800 ; 95 : 0,1 = 950
72 : 0,01 = 7200
- HS làm bài.
b)11: 0,25 = 44; 11 x 4 = 44
32: 0,5 64 ; 32 x 2 = 64
75 : 0,5 = 150 ; 125 : 0,25 = 150
Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; 2.
 -HS nêu.
-Lắng nghe
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 31: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
 I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 31:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10 và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
 - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt 
 - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ 
- Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em trong giờ học còn gây ồn (Thịnh, Thắng, 
- Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà (Thùy, Thịnh, Nam)
III/ Kế hoạch công tác tuần 32:
 - Học chương trình tuần 32
 -Duy trì đôi bạn cùng tiến .
 -Ôn tập tăng cường chuẩn bị thi.
 -Truy bài đầy đủ ,có chất lượng.
 - Tập luyện nghi thức đội theo lịch.
 IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát . 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 KHOA HỌC: Tiết 62: MÔI TRƯỜNG 
I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : 
 _ Khái niệm ban đầu về môi trường HSKT:đọc đúng từ ngữ trong bài.
 _ Nêu một số thành phần của môi trường địa phương .
 _Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
II–Chuẩn bị:
 1 – GV :.Thông tin và hình trang 128,129 SGK . 
 2 – HS : Thông tin và hình trang 128,129 SGK . 
 III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HSTB nêu
-Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió; nhờ côn trùng?
 - Kể tên một số loài vật đẻ trứng; đẻ con?
 - Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 2 – Hướng dẫn : 
 Họat động 1 : - Quan sát & thảo luận .
 +GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
 +Theo cách hiểu của các em,môi trường là gì ? 
 *Kết luận: HĐ1
 b) Họat động 2 :.Thảo luận .
 *Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống .
 *Cách tiến hành: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
 -Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
 -Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. 
*Kết luận:GV kết luận HĐ2
IV – Củng cố,dặn dò : 
-Môi trường là gì ?(TB,Y)
 - Nhận xét tiết học ,liên hệ thực tế trong trường học về việc giữ gìn vệ sinh sạch đẹp.
 - Đọc trước bài sau : “ Tài nguyên thiên nhiên “
- HS trả lời .
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
 -Mỗi nhóm nêu một đáp án,các nhóm khác so sánhvới kết quả của nhóm mình.(H1c ; H2d; H3a; H4b;)
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này .
-HS tự liên hệ bản thân và trả lời.
-HS trả lời.
HS lắng nghe.
-HS nêu
- HS xem trước . 
Rút kinh nghiệm:	
Kĩ thuật: Tiết 31: LẮP RÔ-BỐT (tt)
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II.-Chuẩn bị 
-GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
 -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I)Kiểm tra bài cũ:
- Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
 2) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau:
+Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài
+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp 2 tay đối nhau.
+Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c-Lắp ráp rô-bốt (hình 1 SGK)
+HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
+Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm(Nếu xong)
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
III) Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB)
- GV nhận xét tiết học.
 - Tiết sau:Lắp rô-bốt (tt)
 -HS nêu
-HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
 -HS lắp ráp rô-bốt
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
 -HS nêu
 -HS chuẩn bị bộ lắp ghép
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T31 TUAN DAK LAK.doc