Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 32 năm 2012

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 32 năm 2012

I.MỤC TIÊU:

1/ KT: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2/KN: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

 KNS: kĩ năng nhận thức,kn kiểm soát cảm xúc.

3/ TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa nội dung bài đọc

Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày..23......tháng..4....năm 2012
TẬP ĐỌC:
ÚT VỊNH
I.MỤC TIÊU:
1/ KT: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2/KN: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
 KNS: kĩ năng nhận thức,kn kiểm soát cảm xúc.
3/ TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh 
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc
Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
- Đọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: (Tranh)
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-11’
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to toàn bài, lớp đọc thầm
- GV chia 4 đoạn
- HS đánh dấu trong SGK 
- 4 HS đọc đoạn nối tiếp (lần 1)
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai
- Giải nghĩa từ khó: thuyết phục
+HS đọc các từ ngữ khó: thanh ray, thuyết phục
- 4 HS đọc đoạn nối tiếp (lần 2)
+ Đọc chú giải 
- HS đọc theo nhóm 2
- HS đọc cả bài 
GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2:Tìm hiểu bài
HS lắng nghe
HS đọc thầm & TLCH
Đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
*Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường ray tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Chiều về, nhiều khi lũ trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm 
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
*Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn.
*Vịnh thấy Hoa & Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
 + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ
Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo hiệu tàu đến.Vịnh nhào đến ôm Lan lăn xuống mép ruộng
- Nêu ý nghĩa của bài 
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
 *Ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định an toàn giao thông. ...
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 9-10’
- HD HS đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm cả bài. 
- Cho HS thi đọc 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
- 4 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét 
IV.Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Liên hệ GD tinh thần dũng cảm , chấp hành ATGT
Nhận xét tiết học
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau 
- Nhắc lại ý nghĩa bài học
V. Bổ sung: 
Toán :
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1/KT Biết: - cách thực hiện phép chia 
 -Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2/KN :- Thực hành phép chia.
 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
3/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- 3Hs làm bài tập sau: Tính :
a. 8729 : 43 
 b. 470,04 : 1,2 c. : 
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1 (a,b dòng 1): 8-9’
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
Bài 1:
-Làm bài vào vở rồi chữa bài.
-Nhận xét và nêu cách làm.
Bài 2 ( cột 1,2): 8-9’
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài.
-Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy.
Bài 2 ( cột 1,2):
-Trao đổi nhóm 4.
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
-Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01;chia nhẩm cho 0,25; 0,5
Bài 2 ( cột 3): Nếu còn TG
-Nhận xét : Nêu cách chia nhẩm.
 8,4 : 0,01 = 840 ( Vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 ) 
Bài 3:9-10’
Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu và phân tích mẫu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
Bài 4: Nếu còn TG
Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
-Đọc đề, suy nghĩ làm bài.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
IV : Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
V. Bổ sung: 
Thứ ba .ngày...24.....tháng..4....năm 2012
Toán :
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1/KT: Biết: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
2/ KN : Làm được các bài tập liên quan
3/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
-1 HS làm BT 1
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1: 9-10’
Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). 
Bài a,b:HSKG
Bài 1c, d :
- Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý.
-Theo dõi, trả lời.
Bài 2: 8-9’
Củng cố các kĩ năng cộng, trừ tỉ số phần trăm.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
Bài 2:
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trình bày cách làm : HS trình bày cách làm: Cộng trừ như với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết quả tìm được.
Bài 3: 12’
Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 3:
- Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
a, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là :
 480 :320 = 1,5 = 150 %ø
b, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao suâ là :
 320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Bài 4: -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. Khuyến khích tìm các cách giải khác nhau.
Bài 4: Nếu còn TG
-Đọc đề.
-Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải.
 Giải:
Số cây lớp 5A trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
IV. Củng cố, dặn dò : 1-2’
-Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
V. Bổ sung: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1/ KT: Biết tác dụng của dấu phẩy 
2/ KN: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
3/TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ để HS làm BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
- Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + lấy ví dụ 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’
b. Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: : 14-15’
- HS lắng nghe
Bức thư đầu là của ai ?
Bức thư thứ hai là của ai ?
- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b 
* Của anh chàng đang tập viết văn.
* Thư trả lời của Bớc-na Sô
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dấu chấm và đấu phẩy;điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào chỗ còn thiếu trong hai bức thư. ...
- HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 12-13’
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
Đọc yêu cầu BT, viết đoạn văn của mình trên nháp
- GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài. 
Lăng nghe
HS làm bài theo nhóm, trao đổi theo nhóm tác dụng của dấu phẩy trong từng đoạn văn
Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét + khen nhóm viết hay, đúng 
IV.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm 
- Nhắc lại tác dụng của các dấu câu.
V. Bổ sung: 
 Thứ tư .ngày...25.....tháng..4....năm 2012
TẬP ĐỌC:
NHỮNG CÁNH BUỒM
I.MỤC TIÊU:
1/ KT:- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) HS khá giỏi học thuộc bài thơ.
 KNS : kn nhận thức,kn tư duy sáng tạo.
2/ KN : Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
3/TĐ : Yêu thích cánh đẹp của biển, có ý thức bảo vệ môi trường biển
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
- Đọc bài ÚT Vịnh + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: ( Tranh):1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Luyện đọc: 10-12’
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS đọc khổ nối tiếp (lần 1)
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
- Giải nghĩa từ khó: trầm ngâm
+ HS đọc các từ ngữ khó : chắc nịch, trầm ngâm, chảy đầy vai, ...
- HS đọc khổ nối tiếp (lần 2)
+ Đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm 2
- HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài : 10-11’
Khổ 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm 
- HS lắng nghe
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gọi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
Khổ 2 + 3 + 4 + 5: Cho HS đọc to + đọc thầm
*Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong.Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng nhưng tia nắng rục rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
* HS thuật lại bằng lời nói của mình
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
*Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía xa.
Khổ 6: + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng 9-10’
* Gợi cho cha chớ đến ước mơ thưở nhỏ của mình.
- Nêu ý nghĩa của bài 
-HD HS đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS đọc thuộc lòng
- Cho HS thi đọc 
- Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay
- HS nhẩm đọc thuộc lòng
- HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
IV.Củng cố, dặn dò : 1-2’
 -Liên hệ : Yêu thích cánh đẹp của biển, có ý thức bảo vệ môi trường biển
Nhận xét tiết học
Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ 
- Nhắc lạí ý nghĩa bài thơ.
V. Bổ sung: 
Toán : 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
1/KT: Nắm được cách tính các phép tính về số đo thời gian.
2/ KN : Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
3/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- 4Hs làm bài toán sau: Tìm tỉ số phần trăm của:
 a. 15 và 40; b. 1000 và 800; 
 c. 0,3 và 2,5; d. 14 và 437,5
2. Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1:9-10’
 Củng cố kĩ năng cộng, trừ với số ... tự nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư (phần chú ý SGK).
Bài 1:
-Hs đọc đề 
-Làm bài vào vở.
-Phép chia hết a: b = c,ta có
 a = c x b ( b khác 0)
-Phép chia có dư a: b = c + r (0<r<b)
Nêu cách làm 
KQ:a) 6,5; 2,35; 4,26
 B)56/21; 2/9
Bài 2:8-9’
-GV yêu cầu Hs làm vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 2:
-Làm bài vào vở.4HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét. Nêu cách làm
- Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; ; so sánh nhân nhẩm với 10, 100, 
 -Hs tìm được mối liên hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm.
-Đọc kết quả.
Bài 3: 10-12’
- y/c Hs nêu cách tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc
Bài 3: 
- HS nêu
- Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài.
IV : Củng cố, dặn dò : 1-2’
Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép tính chia, một số tính chất của phép tính chia. 
V. Bổ sung: 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I . Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .
- Có biện pháp khắc phục, nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
 Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
 Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
 * Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
 - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : 
 - Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học, nghỉ học nhiều, không chép bài, còn thụ động, không tham gia phát biểu ý kiến : 
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc,học bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .
5. Kế hoạch tuần 33:
 - Ôn tập chuẩn bị KTcuối kỳ II 
6. Văn nghệ: 
Khoa học: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 KNS: kn nhận thức, kn hợp tác nhóm.
2/ TĐ : Biết quý trọng tài nguyên thiên nhiên
* Có ý thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên phù hợp và tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 15-17’
- HS đọc SGK
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- HS trả lời
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu học tập
- Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập. 
Hình 
Tên tài nguyên thiên nhiên
 Công dụng
 Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
 Hình 6
Hình 7
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
GV theo dõi và nhận xét.
HĐ 3 : Trò chơi “ Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” : 9-10’
- HS thảo luận nhóm 4
- GV phát giấy khổ to và bút xạ
* Kêt một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta ?
- HS làm bài vào phiếu
* Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên mình vừa kể ?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Nhận xét kết quả của bạn
VI.. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- 2 HS đọc nội dung bài học
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhân xét tiết học.
V. Bổ sung: 
 KỂ CHUYỆN : NHÀ VÔ ĐỊCH
 IMỤC TIÊU:
1/ KT: - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/KN: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
 - KNS: kn tự nhận thức, kn thể hiện sự tự tin.
3/ TĐ : Có thái độ biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- Kể việc làm tốt của một người bạn 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: : 1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:GV kể chuyện ; 4-5’’
 GV kể lần 1: (không sử dụng tranh)
- HS lắng nghe
HĐ 2: GV kể lần 2: (kết hợp chỉ tranh) : 4-5’
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa 
- HS quan sát + lắng nghe 
HĐ 3:HS kể chuyện : 17-19’
 Cho HS kể chuyện: (dựa vào tranh và lời kể của GV)
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV nhận xét 
1HS đọc 3 yêu cầu 
1HS đọc yêu cầu 1
QS từng tranh minh hoạ, kể chuyện theo nhóm đôi nội dung của từng tranh.
- HS xung phong kể từng đoạn trước lớp
.
1HS đọc yêu cầu 2 & 3
Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kể cho nhau nghe câu chuyện, trao đổi về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuỵện.
Cho HS kể chuyện: (bằng lời của nhân vật Tôm Chíp) + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
GV giao việc
- Nhận xét + khen những HS kể hay 
*LHGD biết quan tâm, giúp đỡ người khác
- HS thi kể chuyện.
Nhận xét bạn kể
IV.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau 
- HS nhắc lại ý nghĩa
V. Bổ sung: 
.
Toán : (Tăng)
 Phép cộng, phép trừ
I. MỤC TIÊU:
1/KT: Nắm được các thành phần của phép cộng và giải toán có lời văn.
2/ KN : Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
3/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới : 
HĐ 1: Ôn kiến thức 5-6’
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ... (như trong SGK).
- Nêu cách thực hiện phép trừ
HĐ2: Thực hành VBTT/90/91
Bài 1:7-8: Yêu cầu HS nêu BT1.
 Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu).
- Nhận xét sửa bài.
Bài 1:HS thực hiện.
 HS tự tính, thử lại rồi chữa bài
Bài 2:9-10’.
Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết ,số trừ, số bị trừ chưa biết.
Nhận xét sửa bài.
 Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 3: 5-6’ Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
Bài 3: 
+Bài toán cho biết gì ?
+HSTL
Bài giải:
+ Bài toán hỏi gì?
Diện tích đất trồng hoa là:
485,3 – 289,6= 195,7(ha)
+Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng.
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
485,3 + 195,7= 681(ha)
Nhận xét sửa bài.
Đáp số: 681ha
Bài4: 6-7’ Tính bằng hai cách khác nhau
- Áp dụng T/c 1số trừ 1 tổng 
IV. Củng cố dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học.
HS làm bài 
KQ: 27,64
- Nêu lại cách trừ phân số, số thập phân.
T/c 1số trừ 1 tổng 
V. Bổ sung: 
Tiếng việt (TC) LUYỆN VIẾT BÀI 13,14.
I.Mục tiêu:
1Kiãún thæïc: 
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của bài.
2Ké nàng:
Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ. 
3Thái độ: Nghiêm túc và tích cực trong học tập 
II. Chuẩn bị 
Học sinh:vở luyên viết.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
- Hoạt động 2: Luyện viết
 + Y/c HS chuẩn bị luyện viết 
Hướng dẫn cách viết 
- Chấm chữa bài 
Hoạt động 3: (5 phut)
 IVCũng cố dặn dò
 Nh ận xét tiết học
* GV tuyên dương những HS học tốt - viết bài sạch đúng lỗi chính
- HS viết bài
- Soát bài
V Bổ sung:
.
 Khoa học: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 
 I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN :
Nêu được VD : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
KNS: kn nhận thức, kn hợp tác nhóm.
2/ TĐ : Biết bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
* Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệuquar và tiết kiệm
II. CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát : 14-15’
- 2 HS trả lời
* Cho HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập sau:
 Hình
 Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
Hình1
Hình 2
Hình 3
Hình4
Hinh5
Hình6
* Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường.
- Kết luận:
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: 
 + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,...
 + Các nguyên liệu và nhiên liệu ( quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước,...) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. 
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhóm nào nhanh hơn?”: 12-13’
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- HS viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người, càng cụ thể càng tốt. 
 Môi trường cho
 Môi trường nhận
 Thức ăn
Nước uống
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp
Chất đôt ( rắn, lỏng, khí)
 ...
Phân, rác thải
 Nước tiểu
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
 Khói, khí thải
.....
- Các nhóm trình bày
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 SGK:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,...
- Đọc nội dung bài học
* Liên hệ một số việc làm để góp phần bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên 
VI. Củng cố, dặn dò : 2-3’
- Nhận xét tiết học
GV nói: Những bài học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên
V. Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docThứ hai ngày.doc