Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng các từ khó.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ, hiểu nội dung bài:Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

-Yêu quý hoa phượng và biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.

III. Hoạt động dạy hoc :

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
LỊCH BÁO GIẢNG
( Bắt đầu từ ngày 01. 02 đến ngày 05.02. 2010 )
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
01.02.2010
Tập đọc
45
Hoa học trò
Toán
111
Luyện tập chung
Khoa học
45
Ánh sáng
Thể dục
45
Dạy chuyên
Lịch sử
23
Văn học và khoa học thời Lê
Thứ ba
02.02.2010
Đạo đức
23
Giữ gìn các công trình công cộng.
Toán
112
Luyện tập chung
Chính tả
23
Nhớ – viết: Chợ tết.
Luyện từ và câu
45
Dấu gạch ngang
Kể chuyện
23
Chuyện kể đã nghe đã học.
Thứ tư
03.02.2010
Tập đọc
46
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Toán
113
Phép cộng phân ố 
Tập làm văn
45
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
Địa lí
23
Thành phố Hồ Chí Minh
Kĩ thuật
23
Dạy chuyên
Thứ năm
04.02.2010
Thể dục
46
Dạy chuyên 
Toán
114
Phép cộng phân so á(.tt)
Luyện từ và câu
46
Vị ngữ trong cây kể Ai là gì?
Luyện tập toán
23
Oân tập phép nhân
Âm nhạc
23
Học hát: bài Chim sáo; Ôn tập đọc nhạc bài 5, 6.
Thứ sáu
05.02.2010
Toán
115
Luyện tập
Tập làm văn
46
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Khoa học
46
Bóng tối.
Mĩ thuật
23
Dạy chuyên
Hoạt động NG
23
Tuần 23
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
Hoa học trò
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ, hiểu nội dung bài:Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
-Yêu quý hoa phượng và biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.
III. Hoạt động dạy hoc :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới:
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Đọc lại- Đọc diễn cảm:
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
Giới thiệu bài,ghi đề.
-Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
-Kết hợp lđ từ khó:Loạt,đóa,ngạc nhiên
-Hs luyện đọc cặp đôi.
-Hs đọc cá nhân cả bài.
Giải nghĩa từ:Đỏ rực:
- GV đọc diễn cảm cả bài
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
+Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp .
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.Dặn dò
-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung
-Nhận xét
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
Hs đọc sai đọc lại.
-Đọc 2-3 phút,báo cáo.
-1-2 Hs đọc.
-Màu đỏ tươi và sáng.
-Lắng nghe.
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét .
- HS luyện đọc diễn cảm
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
1.Củng cố về so sánh hai phân số cùng (khác ) mẫu,cùng tử số.
2.Củng cố về cách viết phân số và so sánh phân số với 1.
3.Biết rút gọn phân số và sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.Hoạt động sư phạm : Nhắc lại về phân số ?
III. Hoạt động dạy học :.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức :Nhóm 2
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4
Điền dấu >,<,=
-Gọi HS đọc đề bài.
Hãy giải thích ?
-Giáo viên chốt KQ đúng.
Viết phân số.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?
-Giáo viên chốt KQ đúng.
Viết PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
-1HS đọc đề bài.
HS làm bài theo nhóm 2,báo cáo: a) b) 
-Nêu:
-1 HS đọc đề bài.
-Ta phải so sánh phân số
-2HS nêu:
-Các nhóm làm bài trong 4 phút,báo cáo.
a) 5 < 7 < 11 nên 
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Khoa học
Ánh sáng.
I. Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
-Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh, đồ làm thí nghiệm
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mơi:
HĐ1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
Mt:Phân biệt được vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
HĐ2:Tìm hiểu về đường truyền qua ánh sáng.
Mt:Nêu được ví dụ.
HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
Mt:Làm được TN xác định các vật cho AS truyền qua.
HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
Mt:Nêu được ví dụ.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi và tác dụng của âm thanh?
-Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài
* Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm có thể dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và phân biệt được các vật phát sáng và tự chiếu sáng
-Nhận xét kết luận.
Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua
-Vật được chiếu sáng: mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm, sau đóyêu cầu HS đưa ra nhận xét
-GV kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng.
-Nhận xét kết luận.
-GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?”
-GV nhận xét, chốt ý
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
Sau đó các nhóm báo cáo trước lớet1
-Nghe và thực hành làm thí nghiệm theo nhóm.
-HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát.
- Các nhóm trình bày kết quả.
-Nghe và thực hành làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng.
Sau đó HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan.
-Nhận xét bổ sung.
-HS trả lời: Khi có ánh sáng không bị chắn
Lịch sử
Văn học và khoa học thời hậu Lê
I. Mục tiêu:
-Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê.
-HS nắm đến thời Hâu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.
-GDHs yêu thích văn học và khoa học
II. Chuẩn bị:Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK).Hình minh họa trong SGK
III.Hoạt động dạy học :.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Văn học thời Hậu Lê
HĐ 2: Khoa học thời Hậu Lê.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 18
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm theo định hướng sau:
-Nhận xét KL
Tác phẩm văn học ở thời kì này được viết bằng chữ gì?
-Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn ở thời kì này?
-Nội dung các tác phẩm ở thời kì này nói lên điều gì?
Đọc một vài đoạn văn đoạn thơ ở thời kì này.
Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thông kê sau (STK)
-Gọi một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
-Hãy kể tên các lĩnh vực khoa học được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời gian này?
-Tổ chức cho HS kể về tác giả, tác phẩm ở thời kì này?
-Nhận xét tuyên dương.Nhắc HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
1HS đọc ghi nhớ.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 5 – 7 HS nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành vào phiếu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
-Một số HS nối tiếp nêu.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Nghe.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận phiếu thảo luận.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét bổ sung.
-Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-Cá nhân, nhóm giới thiệu trước lớp
-Nghe.
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
Đạo đức
Giữ gìn công trình công cộng.
I Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết vì sao phải bảo vệ.giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng như trường,lớp ,
II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III . Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Xử lí tình huống.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
HĐ3: Liên hệ thực tế.
3. Củng cố -dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét ghi điểm
-Ghi tên bài học.
-GV nêu tình h ... ữ tả mức độ cao cũa cái đẹp, biết đặt câu với từ đó
-GDHS biết tôn trọng và bảo vệ cái đẹp
II.Chuẩn bị:Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
3. Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS lấy ví dụ một câu trong đó có dùng dấu gạch ngang.
Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu thảo luận theo bàn
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
-Nhận xét, cho điểm HS.
BaØi 3.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.Dặn HS:
-2-3 HS thực hiện
-1HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Thảo luận theo bàn
-1HS làm trên bảng phụ
-HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp.
-HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thảo luận cặp đôi
-Đại diện một số cặp trả lời.
-Nhận xét, bổ sung.
-1-2 HS đọc
-Thảo luận theo nhóm 4 trao trổi thảo luận tìm viết ra phiếu.
-Dán kết quả thảo luận.
+tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế
+Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
-Hs viết câu vào vở.
------------------------------------------------------
Luyện toán
Bài tập : Đặt tính rồi tính.
265818 + 519073 509127 – 236454
256 x 234 345 x 203
456902 : 123 581062 : 230
Âm nhạc
Học hát: Chim sáo.
I. Mục tiêu:
-Biết đây là bài dân ca.
-Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-GDHS yêu thích hát nhạc
II. Chuẩn bị:Chép bài hát lên bảng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Mở đầu
Hoạt động 2:
Học bài hát
Hoạt động 3:
Hát kết hợp gõ điệm
3.Củng cố dặn dò
-Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la
-GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu.
-Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu:
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
-Đom boong có nghĩa là gì?
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
-Cho HS hát lại bài hát.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
-HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.
-Quan sát tranh nhận biết về địa điểm của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ nơi có đồng bào Kho – me sinh sống.
-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.
-HS lắng nghe.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: Trong rừng cây xanh 
Câu 2: Trong rừng cây xanh
Câu 3: Ngọt thơm đom boong ..
-Nêu:
-HS luyện hát những điểm sai.
HS vỗ tay theo tiết tấu
HS vỗ tay theo nhịp, phách.
-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.
-Nhận xét bình chọn.
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu. 
1. Củng cố về phép cộng các phân số
2.Biết rút gọn phân số rôi tính.
3.Biết giải toán liên quan đến phép cộng hai phân số.
II.Hoạt động sư phạm. :Nêu cách công hai phân số?Tính :
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:(Bài 1,2)
-Nhăm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hanh
-Ht tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 2:(Bài 3)
-Nhăm đạt Mt sô 2.
H đ lựa chọn:T.hanh
-Ht tổ chức:Nhóm 2
Hoạt động 3: (Bài 4)
-Nhăm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T.hanh.
-HT tổ chức:Nhóm 4
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài làm của HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2
-Các phân số trong bài có cùng mẫu số hay khác mẫu số?
-Vậy để thực hiện cộng các phân số này ta làm như thế nào?
-Chữa bài 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét bài làm của HS.
Gọi HS đọc đề bài.
GV phân tích bài toán
-Muốn biết số đội tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào?
HD các nhóm thảo luận 
-Nhận xét , tuyên dương các nhóm
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào vở .3 H trung binh chữa 
-2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Là phân số khác mẫu số.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 
-Theo dõi chữa bài. Kiểm tra vở của nhau.
-1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
-H lam nhóm 2,báo cáo.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
1HS đọc đề bài.
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày
Bài giải
Số đội viên tham gia 
 (số đội viên chi đội)
Đáp số: Số đội viên
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bai
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận biết và bước đầubiết cách xây dựng một đoạn văn nói vềlợi ích của loài cây em biết.
-GDHS có ý thức bảo vệ cây cối
II. Chuẩn bị:Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
A. Phần nhận xét
B.Ghi nhớ
C.Luyện tập
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả .
-Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các đoạn văn trong bài Cây gạo
-GV nhận xét, chốt ý
-GV rút ra ghi nhớ, ghi bảng
Bài 1: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn HS xác định nội dung
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Nêu gợi ý của bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét sửa bài tập.
-Nhận xét học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2 HS đọc phần nhận xét của mình.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3
Lớp đọc thầm bài Cây gạo(32)
-Làm việc theo bàn.
-Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên:Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:Đoạn1: Thời kì ra hoa
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
Đoạn 3: Thời kì ra quả
-3-4 HS đọc phần ghi nhớ.
-1 HS nêu cả lớp lắng nghe
-Bài cây trâm bầu đen có 4 đoạn.
Đoạn 1: Tả bao quát 
Đoạn 2: Hai loại trám đen: 
Đoạn 3: Ích lợi của trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người kể 
-1HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-2 – 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo.
-HS viết bài vào vở.
-Một số HS đọc đoạn viết của mình,
-Nhận xét bài viết của bạn.
Khoa học
Bóng tối 
I. Mục tiêu:
-Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
-Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
-Biết được tác hại để tránh
II.Đồ dùng dạy học:Đèn bàn, đèn pin, tờ giấy hoặc tấm vải; kéo bìa, một số thanh tre gỗ nhỏ
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối.
Mt:Nêu được bóng tối x.h phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.Dự đoán được vị trí,h.d bóng tối.
HĐ2: Trò chơi hoạt hình.
Củng cố kiến thức về bóng tối.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
- GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS nêu các dự đoán của mình GV có thể ghi lại các dự đoán này lên bảng. GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu về bóng tối
GV ghi lại kết quả trên bảng.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK. Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
-Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm.
GV nhận xét, kết luận
Chơi trò chơi xem bóng, đoán vật.
-Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì?
-Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi... nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi.
-GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả.
-GV KL
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng đọc ghi nhớ và lấy ví dụ chứng minh.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhận nhiệm vụ thực hiện làm thí nghiệm trang 93 SGK.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS thảo luận tìm hiểu về bóng tối.HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-HS trả lời
HS làm thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhóm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng cuả vật thay đổi khi nào?
-Một số nhóm trình bày kết quả
Nghe.
-1-2 HS nhắc lại.
-Quan sát và đoán xem tên của đồ vật.
-Nối tiếp đoán mỗi HS đoán một vật.
-Nghe.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 23
I Mục tiêu:
-Đánh giá tuần 23.Công việc tuần tới. sinh hoạt cung H
-Hs có ý thức học tập tốt hơn.
II. Các hoạt động
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định
2. Đánh giá.
3. Công việc tuần tới.
4. Tổng kết tiết học.
-Hát.
Giáo viên kết luận: 
- Vệ sinh cá nhân sạch.
-Làm tốt công tác trực tuần,vệ sinh cá nhân.Tác phong học sinh 
- Hăng hái tham gia sinh hoạt ngoài trời..
-Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Không nói chuyện riêng trong lớp
*Tổ chức tro chơi “Tôi bảo”
-Nhận xét chung.Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
-Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
-Hát bài :Lớp chúng ta đoàn kết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 T.doc