Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 10 năm 2011

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 10 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - H/S chuyển, thành thạo phân số thập phân thành số thập phân.

 - Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị " hoặc "Tìm tỉ số".

 *HS yếu làm bài 1, 2, 4VBT(Trang 58).

 *HS trung bình làm bài 1, 2, 3, 4VBT(Trang 58).

 - HS khá giỏi làm tất cả các bài tập 1, 2, 3, 4,5 VBT(Trang 58).

II. Nội dung

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10 
Tuần 10 
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Toán.
Tiết 46. ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
	- H/S chuyển, thành thạo phân số thập phân thành số thập phân.
	- Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị " hoặc "Tìm tỉ số".
	*HS yếu làm bài 1, 2, 4VBT(Trang 58).
	*HS trung bình làm bài 1, 2, 3, 4VBT(Trang 58).
	- HS khá giỏi làm tất cả các bài tập 1, 2, 3, 4,5 VBT(Trang 58).
II. Nội dung
Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
Bài 2: Nối với số đo bằng 38,09 kg theo mẫu
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số lớn nhất trong các số 9,32; 8,92; 9,23; 9,28 là
Bài 5: - Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị " hoặc "Tìm tỉ số".
Cách 2: Số tiền may 1 bộ quần áo là: 1280000 : 32 = 40 000 (đồng)
Số tiền may 16 bộ quần áo là.
40 000 16 = 640 000 (đồng)
 Đáp số: 640 000 đống
 a. b. 
 c. d. 
38,09 kg 38kg 90g
38,09kg 
 38,090 kg 38090g
 a. 3m 52cm =3,52m b. 95ha = 0,95 km2
 A. 9,32 B. 8,92 
 C. 9,23 D. 9,28
Bài giải
 Cách 1:
 32 bộ gấp 16 bộ số lần là:	
 32 : 16 = 2 (lần)
 Số tiền may 16 bộ quần áo là:
 1 280 000 : 2 = 640 000 ( đống) 
 Đáp số: 640 000 đống
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 2: Tập đọc.
Tiết 19: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
I. Mục tiêu
- H/S trung bình,yếu đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học
- H/S khá, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. Nội dung
- H/S trung bình, yếu đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học
- H/S khá, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
Bài 2 VBT Ôn tiết 1
- HS bốc thăm bài và đọc 
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li con
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng
đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 3: Mĩ thuật
Đ/C Thương dạy
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
 I. Mục tiêu: 
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách luộc rau?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1và 
đọc nội dung mục 1
+ Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? 
- GV tóm tắt ý trả lời của HS và giải thích
 kết hợp tranh minh hoạ. 
+ Nêu cách sắp xếp các món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em? 
- GV nhận xét
+ Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn? 
- GV kết luận chung cho hoạt động 1
b. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:
- Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện khi nào?
- Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn là gì - GV nhận xét bổ sung
- Nêu cách thu dọn sau bữa ăn? 
- GV tóm tắt ý kiến trả lời của HS
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Nêu tác dụng của việc bày, dọn bữa ăn
- Kể tên các công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV củng cố nội dung bài
*Nhận xét giờ học
- 1 – 2 HS nêu
- HS quan sát và đọc.
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh 
- HS tự nêu
- Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh
- Thực hiện khi bữa ăn đã kết thúc.
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình
sạch sẽ, gọn gàng sau khi ăn.
- HS nêu 
- HS liên hệ thực tế
- 2 - 3 HS đọc
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 47: TỰ KIỂM TRA 
I. Mục tiêu:
- Học tinh toán chính xác, tự giác làm bài.
- Trình bày bài sạch sẽ.
II. Nội dung
Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Trong các số sau: 512,34; 432,15; 235,41; 423,51; Số có chữ số 5 ở hàng phần trăm là: A. 512,34 B. 432,15 C. 235,41 D . 423,51 
2. Viết dưới dạng số thập phân được: A. 3,0; B. 0,03; C. 30,0; D. 0,3
3. Số bé nhất trong các số. 8,25 ; 7,54 ; 6,99 ; 6,89; 
 A. 8,25 B. 7,54 C. 6,99 D. 6,89 
4. 2,05 ha = ........m2
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 25000; B. 20050; C. 20500; D. 20005
Phần 2
1 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.a. 4kg 75g = 4,075 kg; b. 85000m2 =8,5ha
2. Một máy bay cứ 15 phút bay được 240 km. Trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu ki - lô - mét?
Bài giải: 1phút máy bay đó bay được số km là: 240 : 15 = 16 (km)
Đổi: 1giờ = 60 phút
 1giờ máy bay đó bay được số km là: 16 60 = 960 (km)
 Đáp số: 960km.
3. Tìm x biết x là số tự nhiên và 27,64 < x < 28,46
 x = 28 vì 27,64 < 28 < 28,46
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
 Tiết 3: Luyện chữ
Tiết 10: LUYỆN CHỮ BÀI 10 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ, 
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Đạo đức
TIẾT 10: TÌNH BẠN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
 - Củn cố cho HS biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khă, hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Giáo dục HS ý thức quý trọng tình bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
GV bắt nhịp cho HS hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: 
 - 1 - 2 HS nêu
Cả lớp cùng hát
Đóng vai (bài tập1, SGK). 
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tnh huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+ Nhóm 2: Tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ Nhóm 3: Tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
+ Nhóm 4: Tình huống bạn ăn quà vặt.
- Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
- Mời các nhóm lên đóng vai.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
- GV kết luận:
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Cách tiến hành: 
- Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổivới bạn ngồi cạnh. Mời một số HS trình bày trước lớp
- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
c. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn đẹp.
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm. Mời Đại diện các nhóm trình bày. GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ
*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
- HS trao đổi theo cặp
- HS trao đổi theo nhóm
- 3 - 4 HS trình bày trước lớp
- HS nghe
*Mục tiêu: Củng cố bài
- Đại diện các nhóm trình bày. 
3.Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 48: ÔN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
 - Cộng hai số thập phân thành thạo.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Học sinh yếu làm được bài tập 1 bài 2. ( trang 60)
- H/S trung bình, khá, làm cả bài 1, 2, 3 ( trang 60- 61)
- H/S tích cực làm bài tập. 
II.Nội dung:
Bài tập 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
35,92 + 58,76 ; 70,58 +9,86 ;
 0,835 + 9,43 
Bài 3:
Bài giải: Con ngỗng nặng số kg là.
2,7 + 2,2 = 4,9 (kg)
Cả hai con cân nặng số kg là.
2,7 + 4,9 = 7,6(kg)
 Đáp số: 7,6 (kg)
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5) 
I. Mục tiêu:
- H/S yếu đọc thuộc được một bài thơ, văn tự chọn.
- H/S trung bình tương đối lưu loát bài tập đọc đã học. 
- H/S khá, giỏi tốc độ khoảng 100 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.Đọc thể hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch. 
III. Nội dung:
- H/S yếu đọc thuộc được một bài thơ, văn tự chọn.
-H/S trung bình tương đối lưu loát bài tập đọc đã học. 
- H/S khá, giỏi tốc độ khoảng 100 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.Đọc thể hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch. 
Bài 2 VBTTV
*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân vật
 Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 49: ÔN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- H/S thành thạo cộng các số thập phân.Làm và nhớ được tình chất giao hoán của phép cộng. Giải bài toán có nội dung hình học. 
- Học sinh yếu làm bài 1, 2 bài VBT (Trang 61, 6).
- H/Strung bình, khá, làm cả bài1, 2 bài, 3, 4 VBT (Trang 61, 62).
- Biết cách trình bày dạng toán
II. Nội dung:
Bài tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Bài 2: Tính rồi thử lại bằng tính chất giao hoán.
Bài 3:
Bài 4: Tìm trung bình cộng của 254,55 và 185,45
a
b
a + b
b + c
6,84
2,36
6,84 + 2,36 = 9,2
2,36 + 6,84 = 9,2
20,65
17,29
20,65 + 17,29 = 37,94
17,29 + 20,65 = 37,94
 Thử lại 
 Thử lại 
 Thử lại 
Bài giải: Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 30,63 + 14,74 = 45,37 (m)
 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là:
 (45,37 + 30,63) 2 = 152 (m) 
 Đáp số: 152m
Giải: Trung bình cộng của hai số là.
 (254,55 + 185,45) : 2 = 220
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 19 + 20 ÔN TẬP 
 I. Mục tiêu:
- H/S yếu, tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Đặt được câu với từ vừa tìm được.
- Trung bình H/S khá tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài 2 (VBT ôn tiết 4) đặt 2 - 3 câu với từ vừa tìm được. 
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (Bài 4 VBT tiết 6 ). 
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếng việt.
II. Nội dung:
- H/s yếu, tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Đặt được câu với từ vừa tìm được.
- Trung bình H/S khá tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài 2 đặt 2- 3 câu với từ vừa tìm được. 
- Đặt được câu với mỗi nghĩa của từ đánh.
Bài 2: VBT ( ôn tiết 4)
*Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đặt 2-3 câu với từ vừa tìm được.
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Giữ gìn,gìn giữ
Bình yên, 
bình an, 
Kết đoàn, liên kết,
Bạn hữu, bầu bạn,...
Bao la, 
bát ngát, ,
Từ trái nghĩa
Phá hoại, tàn phá,
Bất ổn, náo động,.
Chia rẽ, phân tán,
Kẻ thù, kẻ địch,
Chật chội, chật hẹp,
Bài 4: BTTV (ÔN tập tiết 6)
a. Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậyđập vào cơ thể:
- Bố Em không bao giờ đánh con.
- Đánh bạn là không tốt.
b. Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh:
- Lan đánh đàn rất hay. 
- Hùng đánh trống rất cừ.
c. Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa:
- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
- Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 3: Âm nhạc.
Đ/C Giang dạy
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 50: ÔN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
- Tính tổng nhiều số thập phân thành thạo, vận dụng tính chất kết hợp để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- H/S yếu làm được bài1, bài tập 2,VBT (Trang 62, 63) 
- H/S khá, trung bình làm được tất cả các 1, 2, 3, VBT (Trang 62, 63) .
II. Nội dung:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Bài 3: sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính theo mẫu.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
7,9
3,8
2,2
(7,9 + 3,8) + 2,2 = 13,9
7,9 + (3,8 + 2,2) = 13,9
5,41
2,56
0,44
Nhận xét: (a + b) + c = a + (b + c)
Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
a. 6,9 + 8,75 + 3,1 = (6,9 + 3,1) + 8,75
 = 10 + 8,75 = 18,75
b. 4,67 + 5,88 + 3,12 = 4,67 + (5,88 + 3,12)
 = 4,67 + 9 = 13,67
c. 0.75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 = (0.75 + 2,25) + (0,81 + 1,19) 
 = 3 + 2 = 5
III. Củng cố dặn dò
- Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 19 + 20: ÔN: LÀM BÀI TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
*HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường em) bài viết đầy đủ 3 phần nội dung tương đối đảm bảo, trình bày sạch sẽ.
*HS khá, viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường. Bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung hoàn chỉnh trong bài có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hoá,
II. Nội dung:
Đề 1: Tả ngôi trường thân yêu của em đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
*HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường em) bài viết đầy đủ 3 phần nội dung tương đối đảm bảo, trình bày sạch sẽ.
*HS khá, viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường. Bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung hoàn chỉnh trong bài có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hoá,
1. Mở bài: Giới thiệu được trường nào? ở đâu?
2. Thân bài: Giới thiệu bao quát:
- Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi vàng, hàng rào cây xanh bao quanh.
- Tả từng phần của cảnh trường:
- Sân trường:
+ Sân đất rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. 
- Lớp học:
+Một dãy nhà xây gồm 4 phòng học.
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầu do HS tự sưu tầm, tự vẽ,
- Bồn hoa.
+ Cây hoa.
+ Hoạt động chăm sóc bồn hoa.
3. Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 3: Thể dục.
Đ/C Cường dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc