Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

* HS yếu, trung bình làm được các bài tập: 1, 2 trong VBT – trang 101

* HS khá, giỏi làm bài tập 1, 2, 3, trong VBT – trang 101

 - Giáo dục HS ý thưc tích cực trong học tập.

II. Nội dung:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tuần 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
* HS yếu, trung bình làm được các bài tập: 1, 2 trong VBT – trang 101
* HS khá, giỏi làm bài tập 1, 2, 3, trong VBT – trang 101
	- Giáo dục HS ý thưc tích cực trong học tập.
II. Nội dung:
Bài tập 1 (VBT - 101): Viết các hỗn số sau thành số thập phân
 Bài tập 2 (VBT -101): Tìm x
Bài tập 3 (VBT -101)
 1,5; 3,25; 2,6; 4,28 
a. x 1,2 - 3,45 = 4,68 
 x 1,2 = 4,68 + 3,45 
 x 1,2 = 8,13
 x = 8,13 : 1,2
 x = 6,775
Bài giải: Số gạo bán trong buổi sáng là:
 500 : 100 45 = 225 (kg)
Số gạo còn lại là:
 500 – 225 = 275 (kg)
Số gạo bán trong buổi chiều là:
 275 : 100 80 = 220 (kg)
Cả hai lần số gạo bán được là:
 225 + 220 = 445 (kg)
 Đáp số: 445 kg
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
.
Tiết 1: Tập đọc 
 ÔN: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu.
* HS yếu, trung bình đọc rành mạch, lưu loát bài văn, Trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn 
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm toàn bài và (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HS yếu, trung bình đọc rành mạch, lưu loát bài văn, Trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK)
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm toàn bài và (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ rừng già về thôn
 - Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng phá rừng làm nương 
- Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu
 *Nội dung: Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ ,dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng
III. Củng cố, dặn dò: 
- Cho vài HS nêu lại nội dung chính của bài.
- GV củng cố nội dung bài
.
Tiết 3: Mĩ thuật.
Đ/C Thương dạy.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: THI KHOA HỌC
(Thi hết học kì I đề nhà trường ra)
Tiết 2: THI LỊCH SỬ 
(Thi hết học kì I đề nhà trường ra)
Tiết 3: Kĩ thuật
Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà và tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn ,
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vào bài: 
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- GV h/d học sinh đọc mục 1 .Trong SGKvà hỏi .
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại ? sinh trưởng và phát triển?
- GV hỏi :
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy ở đâu ?
* GV giải thích tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK.
* GV kết luận hoạt động 1. 
+ Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng , duy trì và phát triển cơ thể của gà . Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. 
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
- GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết ?
- HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu .
- Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức ăn đó .
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK .
GV hỏi :
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại?
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn ?
- GV chỉ định một số HS trả lời .
- GV nhận xét và tóm tắt.
* GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu.
- HS lắng nghe .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Động vật cần những yếu tố như: Nước, không khí, ánh sáng , và các chất dinh dưỡng.
+ Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.
- HS nghe GV giải thích.
- HS quan sát hình trong SGk và trả lời câu hỏi .
+ thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau sanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng.
- HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi .
* Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm :
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột 
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm .
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
+ Nhóm thức ăn cung cấp vi – ta min 
+ Nhóm thức ăn tổng hợp .
* Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều.
Phiếu học tập .
 Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau.
Nhóm thức ăn
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
Nhóm thức ăn cung cấp vi ta min.
Nhóm thức ăn tổng hợp.
- GV cho HS thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV cho HS khác nhận xét và bổ sung.
* GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
- GV nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm để trình bày trong tiết 2.
- HS thảo luận.
- HS trình bày và nhận xét .
- HS nghe và nộp bài .
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
..
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Đ/C Tám dạy
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: THI MÔN ĐỊA LÝ
(Thi hết kỳ I đề nhà trường ra)
Tiết 2: Luyện từ và câu.
ÔN: CẤU TẠO TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
* HS yếu tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
* HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập.
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1 b).
 II. Nội dung:
Bài 2: Trang 119
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài 4: Trang 121
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.
a, đánh: từ nhiều nghĩa.
b, trong: từ đồng nghĩa.
c, đậu: từ đồng âm.
a, Có mới nới cũ.
b, Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Bài 1 ( Phần b trang123)
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu kể
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
+ Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cùng cháu có những lỗi giống hệt nhau.
+ Bà mẹ thắc mắc:
+ Bạn cháu trả lời:
+ Em không biết:
+ Còn cháu thì viết:
+ Em cũng không biết.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn quá!
+ Không đâu!
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu có các từ quá, đâu.
- Cuối câu có dấu chấm than.
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì.
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Trong câu có từ hãy.
III. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
..
Tiết 3: Âm nhạc
ĐỒNG CHÍ GIANG DẠY
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán 
ÔN: HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
* HS yếu làm được các bài tập 1; 2. (Trang 104)
*HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.(Trang 105)
II. Nội dung:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu)
Bài 2: Vẽ đường cao của mỗi hình tam giác ứng với đáy MN.
Bài 3: trong mỗi hình, hãy vẽ một đoạn thẳng để tạo thành hai hình tam giác.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. (VBT trang 105)
 A A 
B C B C
 D
 E G
Hình tam giác có .............. ....................
Ba góc nhọn ................ ...................
 K M
M N K N
 K
 M N
III. Củng cố dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
..
Tiết 2: Tập làm văn.
ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết được 1 bài văn tả 1 người thân trong gia đình.
* HS yếu và HS trung bình viết được bài văn tả người thân có đủ ba phần.
* HS khá giỏi viết được bài văn tả người thân có đủ ba phần trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
II. Nội dung:
- HS viết bài theo nhóm đối tượng
1. Mở bài: Giới thiệu được người định tả là ai? 
2. Thân bài:
a. tả hình dáng: (khuôn mặt, răng, tóc,
b. Tả tính tình; (thông qua cử chỉ, hành động của người đó)
3. Kết luận: nêu nhận xét của bản thân về người vừa tả.
III: Củng cố dặn dò:
- HD nêu lại ND bài ôn. HD bài về nhà.
- GV nhận xét tiết học.
..
Tiết 3: Thể dục.
Đ/C Cường dạy.
T
iết 3: Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính bỏ túi (mỗi HS một cái)
II.Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.Thực hành
Bài tập 1 (VBT- 102) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (VBT - 103)
 - Mời HS nêu yêu cầu 
- Cho HS thực hiện theo cặp 
- Mời HS nêu kết quả 
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài tập 3 (VBT - 103)
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS thực hành 
Kết quả:
 - Năm 2001 : 99,19%
 - Năm 2002 : 99,19%
 - Năm 2003 : 99,67%
 - Năm 2004 : 99,67%
- HS đọc đề bài 
- HS nêu kết quả 
- HS thực hành theo nhóm 2 
Kết quả:
65 kg; 61,7 ...  khó: bươn chải,...
- HS chú ý viết các chữ số, tên riêng: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm.
- HS chú ý nghe viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 3-4 HS làm bài vào phiếu.
- HS trình bày kết quả làm việc.
a, Mô hình cấu tạo vần
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
Yêu...
u
o
a
iê
yê
a
ô
yê
n
n
n
i
u
b, Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
Chiều Thứ sáu ngày 17tháng 12 năm 2010
Tiết1: Tiếng Việt 
( Kiểm tra đọc cuối học kì I)
-------------------------------
Tiết 2: Khoa học 
( kiểm tra cuối học kì I )
--------------------------------
 : Tiết 3: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 17
1. Chuyên cần: 
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
2. Học tập: 
- Đa số các em có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, một số em có cố gắng trong học tập: Thành, Lâm, Thảo, Hiên, ,Trường,Long.
- Một số em còn mất trật tự trong giờ học, không chú ý nghe giảng, chưa có ý thức giữ vở: Vân Anh, Đức, Thanh A, Cảnh.
3. Vệ sinh: 
- Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
4. Hoạt động đội:
- Tham gia thể dục, múa hát đầu giờ đầy đủ, nhanh nhẹn.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
5. Phương hướng: (Tuần 18
- Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng, có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân..
- Không ăn quà vặt.
 - Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
 --------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn * 
 Ôn tập 
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh.
II.Chuẩn bị
- HS hoạt động nhóm 4, cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra : Kiểm tra Giấy KT của HS 
2.Giới thiệu bài
 Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người . Trong tiết học ngày hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. 	
3.HDHS thực hành 
 Đề bài : Hằng ngày đến lớp , em được thầy giáo (cô giáo) tận tình dạy dỗ. Hãy tả thầy (cô) giáo của em lúc đang dạy một tiết học nào đó mà em nhớ nhất.
2.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập.
Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn.
- Yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn.
3.HS làm bài kiểm tra
- HS viết bài vào vở TLV.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4.Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về ôn tập tốt.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
-Thu bài.
Tiết 3 : Luyện từ và câu * 
 Luyện tập 
I.Mục đích, yêu cầu
- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; 
II.Chuẩn bị
- Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
- HS hoạt động nhóm 4, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau 
 Bỗng Nha nhìn thấy từ xa một ông cụ đang đi nhanh về phía mình. Nha chưa kịp hỏi thì ông cụ đã nói :
 - Chú gác ở đây à? Giọng nói của cụ vừa hiền từ vừa ấm áp. 
 - Vâng. 
Ông cụ định tiếp tục đi thì Nha buột miệng nói:
 - Cụ cho cháu xem giấy ạ. 
Ông cụ bảo Nha:
 - Bác đây mà!
 - Vừa lúc đó, đại đội trưởng đi tới. Vẻ hoảng hốt, đại đội trưởng bảo Nha:
 - Bác Hồ đấy mà! Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác?
Nha sung sướng quá! Lần đầu tiên Nha được nhìn thấy Bác Hồ.
a. Tìm trong đoạn trích trên: 
 - Một câu hỏi 
 - Một câu kể 
 - Một câu cảm 
 - Một câu khiến 
b. Dựa vào đâu mà em nhận biết được điều đó?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- HS đọc đề bài 
- HS trả lời theo yêu cầu của GV về các khái niệm, dấu hiệu nhận biết của các kiểu câu 
Lời giải:
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Chú gác ở đây à ?
Dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu kể
Ông cụ vui vẻ bảo Nha :
Dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm; dấu 2 chấm
Câu cảm
Bác đây mà !
Câu bộc lộ cảm xúc, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu
khiến
Cụ cho cháu xem giấy ạ.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau 
 Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài. Ông vồn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 Tìm trong đoạn trích trên:
 - Một câu kể kiểu câu Ai làm gì?
 - Một câu kiểu Ai thế nào?
 - Một câu kiểu Ai là gì? 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS làm bài vào vở 
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS đọc đề bài 
- HS trả lời : Ai làm gì ; Ai thế nào ; Ai là gì 
- HS đọc bài 
- HS làm bài vào vở 
- HS đọc kết quả, nhận xét, bổ sung.
Lời giải:
Ai làm
gì?
Trước khi mất ......Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Ai thế nào?
Ông vốn thông minh từ nhỏ.
Ai là gì?
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài.
3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
 Tiết 2: Luyện viết*
Chợ Ta – sken
I.Mục đích, yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II.Chuẩn bị
- HS hoạt động cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài viết.
+Những chi tiết nào miêu tả vẻ đẹp của con người trong cảnh chợ Ta – sken? 
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Ta – sken, màu sắc, vải lụa, như mun, thắt lưng
3. Viết bài
- Em hãy nêu cách trình bày bài. 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
4. Chấm bài
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết chữ đẹp.
- HS theo dõi SGK.
-Phụ nữ xúng xính trong trong chiếc áo dài rộng bằng vải lụa,  
- HS đọc thầm.
- HS viết bảng con: Ta – sken, màu sắc, vải lụa, như mun, thắt lưng
- HS nêu 
- HS viết bài 
- HS soát bài.
Tiết 2:Toán *
 Luyện tập
 I.Mục tiêu Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
II.Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2.Luyện tập
Bài tập 1 (VBT - 106)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nhápvà bảng lớp .
- Mời HS chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (VBT - 107) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
A
B C 
D
E G
 (a) (b) 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Mời 2 HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (VBT - 107) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
+Dựa vào hình bình hành MNPQ để xác định các tam giác theo yêu cầu của bài .
 +Sử dụng công thức tính diện tích hình tam giác.
- Cho HS làm vào bảng vở. 
- Mời 2 HS lên chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở nháp và bảng lớp 
- HS chữa bài .
Kết quả:
a. 13 7 : 2 = 45,5 (dm2)
 b. 32 40 : 2 = 640 (m2)
 c. 4,7 3,2 : 2 = 14,1(m2)
 d. ( m2)
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 2 .
 Bài giải 
a. Diện tích tam giác ABC là:
 3 4 : 2 = 6 (cm2)
b. Diện tích tam giác vuông DEG là: 
 5 4 : 2 = 10 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2; 10 cm2
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở và bảng lớp.
- HS chữa bài .
 Bài giải
a) Diện tích hình tam giác MQP là :
 5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: 7,5 cm2
b) Diện tích hình tam giác MNP là:
 5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: 7,5 cm2
......................................................................................................................................
_________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu *
 Luyện tập 
I.Mục đích, yêu cầu
- Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu.
 II.Chuẩn bị
- Giấy khổ to 
- HS hoạt động cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập
2.1.Đọc thầm 
- Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK.
2.2.Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
- Mời một số HS đọc nối tiếp phần B.
- GV hướng dẫn HS: 
+ Đọc lại bài văn.
+ Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới khoanh bằng bút chì vào ý mà mình cho là đúng.
- Cho HS làm vào SGK (khoanh bằng bút chì)
- Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời một câu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau “ Bài luyện tập”.
- HS đọc thầm bài văn.
- HS đọc thành tiếng.
- HS làm phiếu bài tập.
- HS báo cáo kết quả.
Lời giải:
Câu 1: ý b. Những cánh buồm
Câu 2: ý a. Nước sông đầy ắp 
Câu 3: ý c. Màu áo của những người thân trong gia đình
Câu 4: ý c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm
Câu 5: ý b. Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
Câu 6: ý b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.
Câu 7: ý b. Hai từ, đó là các từ: lớn, khổng lồ
Câu 8: ý a.Một cặp. Đó làcác từ: ngược / xuôi
Câu 9: ý c. Đó là hai từ đồng âm
Câu 10: ý c. Ba quan hệ từ. Đó là các từ: còn, thì, như

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc