Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 14

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 14

I.Mục tiêu.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn.

 - Hiểu nội dung chính của bi: ca ngợi 3 nhận vật trong truyện là những con người có tấm lịng nhận hậu, biết quan tm v đem lại niềm vui cho người khác.

 -Yêu thích phân môn tập đọc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 -GV:Tranh minh hoạ trong sch gio khoa

 -HS: Vở BT

III.Hoạt động dạy học

1/.Khởi động: Hát (1)

2/. Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội dung bài trước.

- Nhận xét.

3/.Bài mới: (25)

 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chuỗi ngọc lam

 b.Các hoạt động.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Môn: Tập đọc
Bài: CHUỖI NGỌC LAM
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu.
 	- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn. 
 	- Hiểu nội dung chính của bài: ca ngợi 3 nhận vật trong truyện là những con người cĩ tấm lịng nhận hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
	-Yêu thích phân môn tập đọc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 	-GV:Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
	-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chuỗi ngọc lam
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 9
 6
*HĐ 1: Luyện đọc
-MT:HS đọc đúng và rút ra từ chú giải và chia đoạn.
-TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn và tìm từ chú giải.
-KL:
- Đoạn 1: Từ đầuanh yêu quý.
- Đoạn 2: phần cịn lại.
-Từ khĩ: lễ nơ en, giáo đường, Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc lam.
*HĐ 2: Tìm hiểu
-MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK và nội dung bài
-TH: Cho HS thảo luận và trình bày.
-Nhận xét
-Nêu ý chính.
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
-MT:HS đọc đúng đoạn văn.
-TH:Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm.
-Nhận xét
-1 học sinh giỏi đọc tồn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
-Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn 
- 2 học sinh đọc lại tồn bài.
-Tìm từ chú giải
-Chia đoạn
-Lắng nghe
- Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
- Tìm ý chính của bài.
-Lắng nghe
- Thi đọc
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc thêm
- Xem trước bài:Hạt gạo làng ta
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán
Bài: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân .
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân .
-Tính cẩn thận khi làm toán.
II.Đồ dùng
	-GV: Vở BT
	-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương thập phân.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 14
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân .
 - Mục tiêu : Giúp HS : Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân .
-Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : GV nêu ( ví dụ 1 ) 27 : 4 = ? à nêu hướng giải tìm ra kết quả . 
+ Bước 2 : HS làm bài trên bảng , vừa làm vừa nêu cách thực hiện như SGK trang 67 à nhận xét 
+Bước 3 : Thực hiện ví dụ 2 như ví dụ 1 để nhận ra cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân .
+ Bước 4 : HS dựa vào nhận xét ở hai ví dụ à nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân như SGK trang 67à Vài HS nhắc lại quy tắc . 
+Bước 5: Nhận xét- kết luận
* Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 68 )
- Mục tiêu : Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân .
- Cách tiến hành : Cho HS đọc yêu cầu BT và làm cá nhân, nhóm.
-KL:
+BT1: Kết quả : a/. 2,4 ; 5,75 ; 24,5 
 b/. 1,875 ; 6,25 ; 20,25
 + Bài 2 : 
 Bài giả
 Số vải để may 1 bộ quần áo là :
 70 : 25 = 2,8 ( m ) 
 Số vải để may 6 bộ quần áo là :
 2,8 x 6 = 16,8 ( m ) 
 Đáp số : 16,8 m
 Bài 4 : 
2
=
0,4
;
3
=
0,75
;
18
=
3,6
5
4
5
-Cả lớp .
-Thực hiện ví dụ 1 
-Thực hiện ví dụ 2 à nhận xét . 
-Nêu quy tắc à nhắc lại quy tắc 
-Lắng nghe
-Cho 2 HS lên bảng làm, bạn nhận xét
-Cho HS thảo luận nhóm 4 trình bày, nhận xét bổ sung.
-Cho 3 HS thi đua làm,bạn cổ động và nhận xét.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT vở BT
- Xem trước bài: Luyện tập
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Lịch sử
Bài: THU-ĐÔNG 1947,
VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- HS biết diễn biến sơ lượt của chiến dịch Việt Bắc thu động 1947.
- Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Có thể sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh căn cứ địa Việt Bắc ( Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng ) và nhấn mạnh đây là thủ đo kháng chiến của ta, nói tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì vậy, thức dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại, tấn công lên Việt Bắc bằng 3 mũi: đường bộ, đường thuỷ và đường không nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-GV: Bản đồ hành chính Việt Nam .
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Thu đông 1947 Việt Bắc mồ chôn thực dân Pháp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
*Hoạt động 1 : 
-Mục tiêu : Nguyên nhân địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc.
-Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : HS đọc câu hỏi ở SGK và tự trả lời với nhau 
+ Bước 2 : Đính câu hỏi lên bảng từng nhóm nêu câu hỏi để hỏi các nhóm còn lại . Các nhóm lên trình bày 
+Bước 3: Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2 : Trình bày các sự kiện lịch sử theo phiếu học tập 
- Mục tiêu : HS Nêu diễn biến sơ lượt của chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947
-Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : HS thảo luận theo 4 nhóm theo phiếu học tập 
+ Bước 2 : Các nhóm lên trình bày 
+Bước 3: Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3 : Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947.
-Mục tiêu : Nắm được ý nghĩa của sự kiện chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947.
 -Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS thảo luận 
+Bước 2 : Trình bày 
+Bước 3: nhận xét kết luận
- Nhóm đôi .
-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét, lắng nghe
- Nhóm 4 
-Thảo luận
-Trình bày nhận xét
-Lắng nghe
-Nhóm 2
-Thảo luận ,trình bày
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
- Xem trước bài: Chiến thắng biên giới thu đông 1950
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Đạo đức
Bài: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(Tiết 1)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
-HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ 
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt trai hay gái .
-Thực hiện các hành vi quan tâm , chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV:Các thẻ màu cho hoạt động 3 .
- HS:Sưu tầm tranh , ảnh , truyện , các câu ca dao, tục ngữ , thơ , bài hát về Người phụ nữ Việt Nam .
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tôn trọng phụ nữ(Tiết 1)
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung SGK trang 22 
- Mục tiêu : HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội .
-Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát , chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh ở SGK trang 22 .
+Bước 2 : HS chuẩn bị trình bày à Cả lớp nhận xét .
+Bước 3 : GV kết luận : Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm , chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “ Mẹ địu con làm nương ”đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta , trên các lĩnh vực quan sự , khoa học , thể thao kinh tế .
 +Bước 4 : HS thảo luận theo các ý sau 
- Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình , trong xã hội mà em biết ?
-Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
+Bước 5 : HS trình bày à Cả lớp nhận xét .
+Bước 6 : Mời HS đọc ghi nhớ SGK trang 23 .
* Hoạt động 2 : Nhận biết được hành vi ( không ) và tôn trọng phụ nữ , việc đối xử giữa các trẻ em .
-Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi thể hiện tôn trọng phụ nữ , sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái .
-Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS bài tập 1 ( SGK trang 24 )
+Bước 2 : HS cho ý kiến .
+Bước 3 : Cả lớp nhận xét .
+Bước 4 : GV kết luận : 
- Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữa là ( a , b ) .
- Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữa là ( c , d ) 
* Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 SGK trang 24 ) 
- Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ , biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó .
-Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV nêu yêu cầu bài tập 2 .
+Bước 2 : HS lần lượt nêu ý kiến bằng thẻ .
+Bước 3 : Mời vài HS giải thích về ý kiến của mình .
+Bước 4 : GV kết luận 
- Tán thành ý kiến ( a , d )
- Không tán thành với các ý kiến ( b , c , đ ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ .
- Cả lớp .
- Quan sa ... âm nay các em học bài: Giao thông vận tải
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
* Hoạt động 1 : 
-MT:HS biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông .
- Cách tiến hành : 
+Bước 1 : -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở mục 1 theo SGK 
 +Bước 2 : Kết luận:
- Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Giáo viên kể thêm tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng.
b/. Phân bố một số loại hình giao thông.
* Hoạt động 2 
-MT:Hs nắm được các đường giao thông chính ở nước ta
-Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Làm bài tập ở mục 2 trong SGK.
+Bước 2 : Hướng dẫn HS trình bày à nhận xét .
+Bước 3:Kết luận;
 Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp nước, các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc-Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc Nam.
- Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất
 Các sân bay quốc tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP HCM), Đà Nẵng.
- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM.
- Nhóm 2 .
- Trả lời câu hỏi ở mục 1 theo SGK 
- HS lên trình bày . bạn nhận xét, bổ sung..
- 2 em nhắc lại
- Cá nhân.
- HS lên trình bày . bạn nhận xét, bổ sung..
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
- Xem trước bài: Thương mại và du lịch
-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Kĩ thuật
Bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
(Soạn chung với tuần 13)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 1 Môn: Luyện từ và câu
Bài: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu
-Hệ thống hố kiến thức đã học về các từ loại danh từ , đại từ;quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Biết sử dụng kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
-Ham thích học Tiếng Việt
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-GV: Bảng phụ viết sẳn các động từ, tính từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Oân tập về từ loại
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*Hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT: HS làm đúng các BT SGK
-TH: Cho HS đọc đề làm cá nhân
-KL:
+ Bài tập 1: Xếp từ vào bảng phân loại.
động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đĩn, bỏ.
 xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
+ Bài tập 2: Dựa vào khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ.
động từ
Tính từ
Quan hệ từ
làm, đổ, mang lên, đun sơi, đổ xuống, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nĩn, đi cấy, lăn dài, dính, thu, thương.
nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng.
vậy mà, ở , như của.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của BT1
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
- 2 học sinh lên làm bài tập trên phiếu lớn.
- Học sinh nhắc lại.
- Bạn nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT2
- 2 học sinh đọc to khổ thơ 2, làm việc cá nhân.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
- Bạn nhận xét
- Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ: hạnh phúc.
-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:
..
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu.
- Từ những hiểu biết đã cĩ về biên bản cuộc họp.
- Học sinh biết thực hành viết biên bản cuộc họp.
- Ham thích tham gia làm biên bản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV:Bảng lớp viết đề bài, dàn ý.
	- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*Hoạt động:HD HS làm BT
-MT: HS làm đúng các BT SGK
-TH: Cho HS đọc đề chia nhóm thảo luận trình bày.
-Nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- Nhiều học sinh nĩi trước lớp: chọn viết biên bản cuộc họp nào? (tổ, lớp, chi đội) cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? cuộc họp ấy cĩ cần ghi biên bản khơng? 
- 2 học sinh đọc phiếu to.
- Họp nhĩm 4, thực hành viết biên bản.
- Đại diện các nhĩm thi đọc biên bản.
- Bạn nhận xét.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Luyện tập tả người
-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán
Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho một số thập phân .
	- Cẩn thận trong khi làm tính
II.Đồ dùng
	-GV:Vở BT
	-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chia một số thập phân cho một số thập phân
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
* Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân 
- Mục tiêu : Giúp HS biết : Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS tóm tắt ví dụ 1à nêu bài toán 23,56 : 6,2 = ? ( kg ) 
+Bước 2 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính : chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số tự nhiên ( như SGK trang 71 ) à thực hiện phép chia 235,6 : 62 như SGK trang 71 .
+Bước 3 : HS nêu cách thực hiện phép chia à ghi tóm tắt các bước lên bảng à nhận xét à chốt ý : 
* Các em cần lưư ý ở quy tắc này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia ( chứ không phải ở số bị chia ) .
+Bước 4 : HS thực hiện ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ? HS đặt tính và nêu cách tính như ví dụ 1 ở SGK trang 71 à nhận xét .
+Bước 5 : Từ hai ví dụ trên HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như nội dung SGK trang 71 à Vài HS nêu lại quy tắc .
* Ở quy tắc ta chú ý các bước : 
 đếm ( phần thập phân số chia và số bị chia ) à chuyển dấu phẩy ( ở số bị chia ) sang phải à chia 
* Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 71 )
- Mục tiêu : Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho một số thập phân .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc đề và làm cá nhân, nhóm
-KL:
 +Bài 1 - Lưu ý HS nếu phần thập phân của số chia nhiều hơn phần thập phân của số bị chia thì khi chuyển dấu phẩy ở phần thập phân số bị chia nếu còn thiếu thì ta thêm chữ số 0 vào cho bằng với phần thập phân của số chia rồi thực hiện phép chia theo quy tắc .
- Như trường hợp ở phần d/. 17,4 : 1,45 = 1740 : 145 
 Kết quả : a/. 3,4 b/. 1,58 c/.51,52 d/.12
+ Bài 2 : Tóm tắt Bài giải 
 4,5 l : 3,42 kg 
 8l :.. kg ?
 1 l dầu hỏa cân nặng là : 
 3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg )
 8 l dầu hỏa cân nặng là : 
 0,76 x 8 = 6,08 ( kg )
 Đáp số: 6,08 kg 
 +Bài 4 : 
 Bài giải 
Ta có : 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 )
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải 
 Đáp số : 153 bộ quần áo ; thừa 1,1m .
Cả lớp .
-Thực hiện ví dụ 1 à nhận xét .
-Thực hiện ví dụ 2 à nhận xét . 
-Nêu quy tắc à nhắc lại quy tắc 
-Cả lớp .
- HS lên làm bài trên bảng à chữa bài nêu cách thực hiện à nhận xét . 
-Cho 4 HS lên làm trên bảng
-Nhận xét
-Cho HS đọc đề
-Chia nhóm 2
-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét
-Chia nhóm 4
-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Luyện tập
-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Khoa học
Bài: XI MĂNG
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
- Kể tên vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và cơng dụng của xi măng.
- Bảo vệ môi trường
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Hình và thơng tin trong SGK, xi măng
	- HS: Sưu tầm vật làm bằng xi măng.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Xi măng
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 15
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Mục tiêu: học sinh kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
-Cách tiến hành:
- Phát câu hỏi thảo luận.
- HS lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin
- Mục tiêu: Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, cơng dụng của xi măng.
- Cách tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn.
- Bước 2: HS thảo luận và trình bày.
-Bước 3:Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tơng và bê tơng cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những cơng trình đơn giản đến những cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các cơng trình thuỷ điện,
- Làm việc nhĩm 4: 
- Nhận câu hỏi và thảo luận.
- Đại diện nhĩm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
- Làm việc nhĩm 6: 
- Đọc thơng tin và thảo luận câu hỏi trang 59.
- Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
- Xem trước bài: Thuỷ tinh
-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:
Duyệt của khối trưởng
Duyệt của chuyên mơn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 14(2).doc