Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 30

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 30

I. Mục đích yêu cầu:

Đọc đúng các tên riêng nườc ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Kiên nhãn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Trả lời câu hỏi SHK.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 04 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục đích yêu cầu: 
Đọc đúng các tên riêng nườc ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Kiên nhãn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Trả lời câu hỏi SHK.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
 Treo tranh minh họa.
2 Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Một hs đọc cả bài.
-HS quan sát tranh.Nêu nội dung tranh vẽ.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 5 ; 3 nhóm đọc.
-Bài chia 5 đoạn:
-Đ 1/ Từ đầu giúp đỡ.
-Đ 2/ tiếpvừa đi vừa khóc.
-Đ3/ tiếpchải bộ lông bờm sau gáy.
-Đ 4/tiếplẳng lặng bỏ đi.
-Đ5/ còn lại.
.GV đọc mẫu diễn cảm cả bài văn.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
 .GV chốt lại
B/Đọc diễn cảm đúng bài văn .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn
Cho hs đọc theo nhóm 5 đọc diễãn cảm bài văn.
3/Củng cố, dặn dò: chuẩn bị bài :tà áo dàiVN.
HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi SGK 2.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Một hs khá đọc cả bài.
 .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 5 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 5. 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài văn
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
Dọc lại bài, nêu ý nghĩa bài đọc. Lớp nhận xét. Gv nhận xét.
Toán
ƠN TẬP SỐ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS biết các quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm BT1, 2 cốt, 3 cột 
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa bài tập 2
B/ Dạy bài mới
 A/Hướng dẫn HS: Cho hs tự làm rồi chữa cho hs.
 -2/ luyện tập:
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích, kẻ bảng cho hs điền.
-Vài HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị do
Như m2 ,km2 ,ha
-Bài 2: Cho HS đọc đề, chú ý mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, như:
 a/ 1 m2 = 100m2 = 10 000cm2 =1000 000mm2 
 1 ha = 10 000m2 
 1ha = 0,01km2 
Bài 3/ Cho HS nhạn xét đề bài, nêu cách chuyển đổi.
a/ 65 000m2 = 6,5 ha ; 846 000m 2 = 84,6ha; 5000m2 = 0,5ha.
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:Oân tập về đo thể tích.
.2 HS trả lời. 
- -Nêu yêu cầu của đề bài.
-Nêu cách chuyển đổi.
-1HS làm bảng.
-4 HS làm bảng con.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS làm bảng.
-4 HS làm bảng con.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
Chính ta û- Nghe viết 
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
Mục đích yêu cầu: 
Nghe – Viết đúng, bài Cô gái của tương lai, viết đúng từ ngữ dễ viết sai ví dụ tên nước ngoài và tên tổ chức.
 Biết viết đúng các tên huân chương, danh hiêïu, giải thưởng, tổ chức BT2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi câu cần điền từ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
Hướng dẫn HS nghe - viết.
.GV đọc cả bài viết cho hs nghe.
-Cho Hs đọc thầm bài.
-GV hỏi nội dung đoạn văn.
-GV đọc .
.Chấm bài tổ 1,3
2/Hướùng dẫn HS làm bài tập chính tả.
.Bài tập 2/ chọn 2a hoặc,2b.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.
.Vài hs nhắc lại.
Bài tập 3/:Điền đúng tên huân chương vào chỗ trống.
Củng cố, dăn dò
.Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài nghe viết” Tà áo dài VN.”
- Viết tên một số huân huy chương, giải 
thưởng.
.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.
-Hai HS đọc lại.
-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nghe viết.
.HS dò lại bài.
.Hai hs dò bài cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Viết đúng tên các loại huân huy chương.
-các giải thưởng, các danh hiệu.
.Làm bài vào vở .
.Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
.Lớp thi đua tìm từ.
-Các nhóm thi đua tìm từ
-a – Hc Sao vàng.
-b – Hc Quân công.
- c-Hc Lao động.
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
-Hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sông con người.
-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
-GDMT toàn phần: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một số thẻ màu.Tranh ảnh, tư liệu về tài nguyên thiên nhiên.
-Phiếu học tập,
 III. Hoạt động dạy và học: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1,2 SKG.Về LHQ
C/Bài mới
B/Giới thiệu bài
Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng mình.
Hoạt động 1 Cho HS tìm hiểu thông tin trang 44 SGK.
-Bước 1/ các nhóm thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK
Bước 2 : Ghi vào phiếu học tập.
-Bước 3: báo cáo trước lớp.
-Lớp nhận xét cho từng nhóm.
-GV kết luận Tr 53 SGV
Hoạt động 2 -Làm bài tập 1 SGK.
Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
Bước 1-Giao nhiệm vụ
Bước 2:các nhóm:
-Gắn bảng chọn TNTN, Không phải tài nguyên TN.
-Bước 2 Làm việc cả lớp. 
-Trình bày trước lớp.
-Hoạt động 3/Bày tỏ thái độ.
-Thảo luận nhóm chọn các phương án đúng.
-b, c đúng.
-a, là sai.
Củng cố dặn dò:
.Chuẩn bị bài “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên “.tt
-2 HS trả lời.
-Lớp bổ sung.
+Trao đổi ý kiến.
+Các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+Lớp nhận xét ,bổ sung.
-làm việc cá nhân.
+Trao đổi trước lớp về nội ý kiến của em.
+Lớp nhận xét ,bổ sung .
- Nhóm chọ phương án đúng có lí giải tại sao đúng.
Luyện TV - Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục đích yêu cầu: 
Đọc đúng các tên riêng nườc ngoài Ha-li-ma, lẳng lặng, cừu non, Đức A-la; biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Kiên nhãn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a)Luyện đọc
-Một hs đọc cả bài.
-HS quan sát tranh. Nêu nội dung tranh vẽ.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 5 ; 3 nhóm đọc.
-Bài chia 5 đoạn:
-Đ 1/ Từ đầu giúp đỡ.
-Đ 2/ tiếpvừa đi vừa khóc.
-Đ3/ tiếpchải bộ lông bờm sau gáy.
-Đ 4/tiếplẳng lặng bỏ đi.
-Đ5/ còn lại.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
 B/Đọc diễn cảm đúng bài văn .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn
Cho hs đọc theo nhóm 5 đọc diễãn cảm bài văn.
3. Củng cố, dặn dò: chuẩn bị bài:tà áo dàiVN.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Một hs khá đọc cả bài.
 .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 5 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 5. 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài văn
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
Dọc lại bài, nêu ý nghĩa bài đọc. Lớp nhận xét. Gv nhận xét.
Luyện TV - BDCMVH 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I- Mục tiêu:
 Ôn tập,củng cố về:
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi
- HS vận dụng làm đúng bài tập.
II- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
1- Ôn tập:
 Cho HS nêu tác dụng của các loại dấu câu: dấu chấm, dấu than, dấu hỏi
 Cách dùng các loại dấu đó ?
2- Luyện tập:
Bài 1: Tìm các loại dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống
 Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn là bác Lê. Một hôm Bác Hồ hỏi bác Lê: 
- Anh Lê có yêu nước không
 Bác Lê ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Có chứ 
- Anh có thể giữ bí mật không 
- Có 
-Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và cácnươca khác..Anh muốn đi với tôi không 
 Bác Lê sửng sốt
- Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi 
Bài 2: Hãy đặt môït câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm và dùng dấu câu đúng.
 Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS yếu 
3-Chấm, chữa bài:
 HS làm bài và trình bày
Cho HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu câu đúng 
HĐ3: Củng cố, dặn dò
GV nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
Thứ 3, ngày 05 tháng 4 năm 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I . Mục tiêu Giúp HS biết các quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. Chuyển đổi các số đo thể tích với các đơn vị đo thông dụng. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
II . Đồ dùng dạy học
 -Bảng con, bút dạ.	
III . Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
A/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa bài tập 2
B/ Dạy bài mới
 A/Hướng dẫn HS: Cho hs tự làm rồi chữa cho hs.
 -2/ luyện tập:
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích, kẻ bảng cho hs điền.
-Vài HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị do
Như m3 ,dm3 ,cm3 
.
-Bài 2: Cho HS đọc đề, chú ý mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, như:
 a/ 1 m3 = 10000m3 
 7,268m3 = 7268dm3 
 1ha = 0,01km2 
Bài 3/ C ... i a,b,c.
A = 1689.
B = 1
C = 38,69.
Bài 3/ Cho HS nêu kết quả và nêu cách tính.
-Bất kì số nào nhân với 0 đều bằng chính nó.
 Suy ra x = 0
-Bài 4/ HS tự làm.
 Nêu cách giải bài toán:
-Một giớ cảc hai vòi chảy được :
 (thể tích bể )
 Đáp số : 50 % thể tích bể.
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:Oân tập về phép trừ.
Hoạt động của trò
-Nêu yêu cầu của đề bài.
-Nêu cách chuyển đổi.
-4 HS làm bảng phụ.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-4 HS làm.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
-1HS làm bảng.
-4 HS làm bảng con.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
1HS làm bảng.
-4 HS làm bảng con.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
Tập Làm văn
TẢ CON VẬT
(BÀI VIẾT)
I. Mục đích yêu cầu :
Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẳn những kiến thức cần ghi nhớ về bài tâïp làm văn tả con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra hs viết đoạn văn.
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS viết bài.
Một HS đọc đềbài và gợi ý SGK về tiết Viết bài văn tả con vật.
-Có thể dùng lại đoạn văn tiết trươc viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn.
-Viết bài văn theo suy nghĩ của mình.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau Oân tập học kì.
-2HS.
+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø bài và các gợi ý trong sách giáo khoa .
-Trao đổi trước lớp. 
- Nhăùc lại các phần nội dung cơ bản của bài văn tả con vật.
-Viết bài.
Khoa học
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục tiêu: 
Trình bày sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hươu
 II. Đồ dùng dạy – học:Thông tin , hình trang 122,123 SGK. Tranh ảnh minh họa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự sinh sản của thú
 2/Bài mới:
-Giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 
-Tìm hiểu về đặc điểm sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
Bước 1/ Làm việc theo nhóm đọc thông tin ở Sgk tr 122.
-Thảo luận nhóm 2.
-Trả lời các câu hỏi sách GK.
Bước 2/Làm việc cả lớp. 
-Các nhóm trao đổi với nhau.
- Trình bày nội dung các bức tranh trong SGK.
-Báo cáo kết quả thảo luận.
- Bước 3 /Lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luạân: SGV tr 186
Hoạt động 2/ trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
-GV hướng dẫn : trò chơi nhằm khăc sâu tập tính dạy con của một sồ loài thú.
-Cho các nhóm nhận xét về các cách dạy con của hổ, hươu để làm theo các cách đó.
-Cho lớp làm 4 nhóm chọn 4 loài vật, một con , 1 mẹ.
-Các nhóm diẽn tả các động tác của hổ, hươu mẹ dậy con nhóm nào làm hấp dẫn được biểu dương
3/Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
-2 HS.
-Lắng nghe.
-Các nhóm tham khảo sgk,
- Trả lời các câu hỏi.
-Trao đổi trước lớp . 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm tham gia trò chơi.
- Cử 2 bạn cho mỗi nhóm
-Đóng vai mẹ ,thú con.
Aâm nhạc
HỌC HÁT BÀI : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
I. MỤC TIÊU : 
Học sinh hát đúng giai điệu bài hát và kết hợp vỗ tay.
II. ĐỒ DÙNG : Nhạc cụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động 1: Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. 
- Học sinh nghe hát mẫu.
- Giáo viên mở máy hát mẫu.
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh đọc lời ca.
- Học sinh đọc theo từng câu :
Chẳng nhìn thấy  màn xanh lá dày.
Tiếng ve ngân  bao niềm tha thiết.
Lời ve ngân  mây xanh biếc.
Dàn đồng ca ve ve ve.
 -Giáo viên giải thích từ khó.
Dàn đồng ca mùa hạ sử dụng một số kí hiệu âm nhạc như : dấu lặng đơn, dấu nối, dấu luyến,
- Giáo viên hướng dẫn khởi động giọng.
Học sinh khởi động giọng.
- Học sinh tập hát từng câu.
Học sinh tập từng câu nối tiếp.
- Học sinh hát lấy hơi ở đầu câu hát.
- Hướng dẫn hát nối tiếp cả bài.
Học sinh hát cả bài.
- Học sinh hát tróng nhóm, tổ, cá nhân cả bài.
Học sinh luyện tập.
3. PHẦN KẾT THÚC.
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc.
- Học sinh trình bày cá nhân bài hát kết hợp gõ đệm.
- Học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ.
Sinh hoạt
HOẠT ĐỘNG TT CUỐI TUẦN 30
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 30, đề ra kế hoạch tuần 31, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1. Nhận xét tuần 30: 
 Trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng. Chuyên cần tốt, không có HS vắng không phép. Một số em còn làm việc riêng trong giờ học.
Duy trì nề nếp học ở lớp tốt. Các nhóm đôi hoạt động tốt, thảo luận nhóm đã đi vào nề nếp, cùng giúp nhau học tập.
2. Phương hướng tuần 31: 
+ Oån định, duy trì tốt mọi nề nếp; chú ý nhất là hoạt động học tập.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Duy trì hoạt động đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+ Thực hiện chương trình tuần 31.
____________________________________
Kĩ thuật
LẮP RƠ – BỐT
	1. Mục tiêu:
HS cần phải:
	-Chọn đúng các chi tiết để lắp rơ - bốt.
	- Biết cách lắp và lắp được rô- bốt thep mẫu. 
	-Lắp được rơ - bốt tương đối chắn chắc.
 2. Đồ dùng dạy học:
	-Mấu rơ - bốt đã lắp sẵn.
	-Bộ lắp ráo mơ hình kĩ thuật.
	3. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 
-GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
-Nêu tác dụng của rơ - bốt trong thực tế.
GV kết luận : 
Hoạt động 2 
Quan sát và nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu rơ - bốt đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của rơ - bốt.
Hoạt động 3. Hướng dãn thao tác kĩ thuật.
a/ Chọn các chi tiết.
-(Theo bảng kê ở SGK)
b/ lắp từng bộ phận.
- Lắp chân rơ - bốt.
- Lắp thân rơ - bốt.
- Lắp rơ - bốt.
- Lắp các bộ phận khác.
c/ Lắp rơ - bốt.
d/ Hướng dẫn HS cách tháo rời và sắp xếp gọn vào hộp.
Đánh giá kết quả học tập.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dị:
-Bài sau Thực hành lắp rơ - bốt (tt)
-Lắng nghe
-HS nêu tác dụng của rơ - bốt trong thực tế.
- Trao đổi trước lớp.
-Tìm hiểu các bộ phận của rơ - bốt.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết 
-Thứ tự lắp các bộ phận.
-Thảo luận nhĩm 2 .
-Trao đổi trước lớp.
Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I- Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố để HS nắm chắc về đo DT và đo thể tích.
 - HS vận dụng những kiến thức đã học để làm đúng bài tập.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
HĐ2: Luyện tập – Thực hành 
1- Ôn tập :
 - HS nêu bảng đơn vị đo DT, các đơn vị đo thể tích đã được học
- Hai đơn vị đo DT liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Trong các đơn vị đo thể tích, hai đơn vị đo liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?- 
- HS nêu cách tính DT các hình đã học , DTXQ, DTTP HHCN, HLP
- Nêu cách tính thể tích HHCN, HLP
2- Luyện tập:
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2m264dm2 = ... m2 b)1m3 = ...cm3 505dm2 = ...m2 2m3 = ... dm3 81000 m2 = ...ha 0,12dm3 = ... cm3 
4,5km2 = ...ha 2,004m3 = ...dm3 
Bài 2 : Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m. Chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy . Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 64kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc ?
GV theo dõi, HD gợi ý thêm cho HS yếu
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật dài 6m, rộng 5m, cao 4m. Tính DTTP, thể tích hình hộp đó 
3- Chấm, chữa bài:
Yêu cầu HS chữa lại những bài làm sai
- HS lần lượt nêu
- HS nêu và ghi công thức tính vào vở nháp
- HS đọc yêu cầu, làm bài
- HS trình bày cả cách làm
 HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS làm bài theo yêu cầu
HĐ3: Củng cố, dặn dò :
GV chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ
-GV tổng kết tiết học. Tuyên dương HS.
- Nghe, ghi nhớ
PĐ Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ – SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: 
Ôn tập, củng cố để HS nắm chắc:
 - Cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh , sắp xếp các phân số.
 - Cấu tạo số thập phân, cách so sánh số thập phân. 
 - Vận dụng các kiến thức đã học về phân số và số thập phân để làm đúng bài tập
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
HĐ2:Luyện tập – Thực hành 
1- Ôn tập :
 Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số, rút gọn phân số, so sánh các phân số
 Thế nào là phân số tối giản ?
HS viết số thập phân và nêu cấu tạo của số thập phân
- Nêu cách đọc, so sánh số thập phân ?
2- Luyện tập:
Bài 1 : Rút gọn các phân số
 ; ; 
- HS làm bài vào vở yêu cầu HS trình bày cách làm bài 
Bài 2 : So sánh các phân số:
a) và ; b) và ; c) ; và 
Bài 3 : Viết dưới dạng số thập phân:
 ; ; 14 ; 3
GV theo dõi và HD thêm cho HS yếu 
Bài 4 : Viết dưới dạng phân số thập phân:
 0,5 ; 0,678 ; ; ; 1
3- Chấm, chữa bài:
Yêu cầu HS chữa lại những bài làm sai
- HS lần lượt nêu
- HS tự viết và nêu cấu tạo STP
- HS đọc yêu cầu, làm bài
- HS trình bày cả cách làm
 HS đọc yêu cầu và làm bài
-HS yếu cần làm từng bước
HĐ3: Củng cố, dặn dò :
GV chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ
-GV tổng kết tiết học. Tuyên dương HS.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Ngày tháng 4 năm 2011
Tổ trưởng (Kí duyệt)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 -tu.doc