Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 35

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 35

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT1)

I - Mục đích, yêu cầu

II - Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng việt 5, tập hai (16 phiếu - gồm cả văn bản thông thường) để HS bóc thăm.

III - Các hoạt động dạy - học

1. Giới thiệu bài

2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp)

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đinh trong phiếu.

- GV đặt mọt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn

3. Bài tập 2

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì?

- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của BT.

- GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu ai làm gì? giải thích.

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT:

+ Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.

- GV kiểm tra HS

+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?

+ VN và CN trong câu kể Ai là gì?

- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại.

- HS làm vào vở bài tập.

- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 19/5/2008
Tập đọc
ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II ( tiết1)
I - Mục đích, yêu cầu
II - Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng việt 5, tập hai (16 phiếu - gồm cả văn bản thông thường) để HS bóc thăm. 
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp)
GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đinh trong phiếu.
- GV đặt mọt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn
3. Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì?
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của BT.
- GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu ai làm gì? giải thích.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT:
+ Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- GV kiểm tra HS
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì?
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại.
- HS làm vào vở bài tập. 
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Toán
luyện tập chung
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức kỷ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự thực hiện lần lượt các phép tính rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 0,12 x X = 6 	b) x : 2,5 = 4
	 x = 6 : 0,12	 x = 4 x 2,5
	 x= 50 	 	 x = 10
c) 5,6 : x = 4 	d) X x 0,1 = 
	 x = 5,6 :4 	 x =
	 x = 1,4	 x = 4
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
2400 :100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kilôgam cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là:
2400 - 1800 = 600 (kg)
Đáp số:600 kg.
Bài 4: Cho HS làm bai rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20 % tiền vốn, nên tiền vốn là 100 % và 1.800.000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120 (tiền vốn)
Tiền vốn để mau số hoa quả đáo là:
1800000 :120 x 100 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số : 1 500 000 đồng.
3. Cũng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Thực hành cuối học kì hai và cuối năm.
I. Mụctiêu : 	
- Củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học trong các bài đạo đức.
- Rèn kĩ năng: nêu nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. Biết thực hiện các chuẩn mực đạo đức đã học trong cuộc sống hàng ngày.
II.chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị 1 số tình huống thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến các chuẩn kực đạo đức đã học.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 2. Ôn tập:
	HS ôn tập trong nhóm 4 các nội dung sau: Các bài Đạo đức đã học
	 Đại diện nhóm trình bày
 3. Thực hành.
 - GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK
HS thảo luận trong nhóm cùng bàn thống nhất cách ứng xử lựa chọn của mình trong các tình huống.
4. Liên hệ thực tế
Thực hành quyên góp ủng hộ bạn nghèo trong lớp
 5 . Củng cố dặn dò :
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
chính tả
ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II (Tiết2)
I - Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II - Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng baì đọc và HTL (như tiết 1).
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nôi dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem như là ĐDDH) (xem nội dung ở dưới).
- Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của BT.
- Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2, đọc cả mẫu.
- GV kiểm tra HS
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trang ngữ tả lời cho những câu hỏi nào?
- GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại
- HS làm bài vào VBT.
- 4 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiết tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
 Lịch sử
Kiểm tra học kì II
Câu1: (1điểm) Khoanh trũn vào trước cõu trả lời sai.
 Nội dung về hiệp định của Giơ - ne - vơ là: 
Sụng Bến Hải là giới tuyến quõn sự tạm thời giữa hai miền Nam Bắc.
Quõn Phỏp rỳt khỏi miền bắc chuyển vào miền Nam.
Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
Thỏng 7 – 1956 Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước. 
Câu2: (1điểm) Khoang tròn vào trước câu trả lời đúng:
 Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau phong trào “đồng khởi” là:
Đấu tranh chính trị.
Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
Đấu tranh vũ trang.
Câu3: (1điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất:
Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội nhằm:
Phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ, năng suất thấp.
làm nồng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta.
Tất cả các ý kiến trên.
Câu 4: (1điểm) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Thời gian Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơnlà:
1954
1959
1960
1975
Câu5: (1điểm) Hiệp định Pa – ri về Việt Nam được kí kết
Vào ngày.... tháng.... năm.....
Tai..............................................................................................................
Câu6: (1điểm) Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biêt( 4 nhà máy trở lên)
Câu 7: (1điểm) Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thóng nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Nhân dân hai miền Nam - Bắc sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
Nội dung
Hiệp định Pa- ri
Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam.
Mĩ Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
Mĩ phải có trách nhiệm trong việc xây dựng hoà bình ở việt Nam
Câu8: (1điểm) Hãy điền những nội dung phù hợp vào chỗ chấm trong bảng sau.
Nội dung
Quyết định của kì họp thứ 1 Quốc hội khoá VI
Tên nước
Quốc kì
Quốc ca
Thủ đô
Thành phố Gài Gòn- gia Định
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 20/5/2008
Toán
luyện tập chung
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố kỷ năng thực hành tính và giải bài toán.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 
b) 
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6.
d) 3,42 : 0,57 x 8,4 - 6,8 = 6 x 8,4 = 50,4 - 6,8 = 43,6
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 
b) 
Chú ý: Khi các thừa số trên dấu gạch ngang bị gạch đi hết thì tử số của phân số chỉ kết quả tính là 1.
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trên bể là:
414,72 : 432 = 0,96(m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .
Chiều cao của bể bơi là:
	Đáp số: 1,2 .
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
	Đáp số: a) 30,8 km; b) 5,5 giờ
Bài 5: Gv nên khuyến khích HS làm bài tập 5 ở lớp, nếukhông đủ thời gian thì làm khi tự học. Chẳng hạn:
8,75 x x + 1,25 x x =20 
 (8,75 + 1,25) x x = 20 
 10 x x = 20 
 x = 20 : 10
 x = 2 
3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Thể dục
Bài 69
i. mục tiêu.
 Chơi hai trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”.Yêu cầu chơi trò chơi tương đối chủ động và tích cực.
ii. Địa điểm phương tiện 
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Một cái còi, 4 quả bóng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
iii. nội dung và phương pháp.
Phần mở đầu: 6 -10 phút.
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học: 1 phút.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 1 phút
Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút.
Ôn các độ ... n. Cả lớp làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8; chuẩn bị bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 22/5/2008
Toán
luyên tập chung
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
* Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm.
* Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
- Phát hiện trí tưởng tượng không gian của HS.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Phần 1: Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả làm bài. Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS giải thích cách làm. Chẳng hạn:
Bài 1: Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 =)
Bài 2: Khoanh vào C ( vì số đó là: 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là: 
500 :5 = 100).
Bài 3: Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ).
Phần 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: 
Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu vào hình vuông ta được một hình tròn có bán kính 10cm, chu vi của hình tròn chính là phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314(cm2)
b) Chu vicủa phầnkhông tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm)
Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8cm
Bài 2: Bài giải
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88000: 11 x 6 = 48000(đồng)
Đáp số: 48 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò : 
Thể dục
Bài 70
i. mục tiêu.
 Chơi hai trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”.Yêu cầu chơi trò chơi tương đối chủ động và tích cực.
ii. Địa điểm phương tiện 
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Một cái còi, 4 quả bóng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
iii. nội dung và phương pháp.
Phần mở đầu: 6 -10 phút.
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học: 1 phút.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 1 phút
Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút.
Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi khởi động.
Kiểm tra bài cũ do GV tự chọn
B. Phần cơ bản: 18 - 22phút.
 Chơi trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh”Đội hình chơi do GV tự chọn.
GV nêu tên trò chơi.
GV cùng HS nhắc lại cách chơi 
GV cho 1 đến 2 HS làm mẫu, lớp theo dõi,
Cho HS chơi thử 1 đến 2 lần.
Cho HS chơi chính thức.
Trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
Đội hình chơi như sân đã chuẩn bị
Phương pháp chơi do GV sáng tạo.Để đảm bảo an toàn cho hs, trước mỗi lần chơi Gv cần kiểm tra và chỉnh sửa cho HS cách nắm tay nhau theo đúng quy định , sau đó mới tiến hành trò chơi.
	C.Phần kết thúc: 4 - 6 phút.
GV cùng HS hệ thống bài.
Đứng vỗ tay hát.
Một số động tác hồi tỉnh.
GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
KIểM TRA ĐọC - HIểU, LUYệN Từ Và CÂU
(Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
Đề ra theo chuyên môn
Đề chẵn:
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai gốc, mốc meo; Thương và luc bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.)
Câu 2: ý b: (Cây gạo xèo thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.)
Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sống sáng bừng lên.)
Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.)
Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra.)
Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trương.)
Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.)
Câu 8: ý a (Nối bằng từ "vậy mà".)
Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.)
Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.)
địa lí
Kiểm tra học kì II
Câu1 (2điểm): trên thế giới có bao nhiêu châu lục và bao nhiêu đại dương? Em hãy viết tên các châu lục và các đại dương đó.
Câu2 (1điểm): Hãy điền chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
	Châu Âu có khí hậu nóng và khô.
Đồng bằng ở Châu Âu kéo dài từ tây sang đông.
	Châu Âu có nhiều rừng cây lá kim ở Tây Âu và nhiều rừng lá rộng ở phía bắc.
	Dân cư Châu Âu chủ yếu là người da vàng.
	Nhiều nước Châu Âu có nền kinh tế phát triển.	
Câu 3 (1điểm) : Khoanh tròn vào trước ý em cho là đúng.
	Hơn 2/3 dân số Châu Phi là:
a. Người da đen.
b. Người da trắng.
c. Người da vàng.
Câu4 (1điểm) : Khoanh tròn vào trước những ý đúng.
Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào:
â.Thái Bình Dương.	 c. ấn Độ Dương.
b. Đại Tây Dương. 	 d. bắc Băng Dương.
Câu 5(1điểm) : Hãy điền chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
 Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mĩ.
 Hoa Kì có diện tích lớn thứ ba và dân số đứng thứ tư trên thế giới .
 Hoa Kì có nền kinh tế đang phát triển.
 Một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới là Hoa kì.
 Hoa Kì giáp với nước Ca- na - đa và mê - hi - cô.
Câu6 (1điểm): Gạch bỏ những ô chữ không đúng.
Châu Đại Dương có số dân ít nhẩttong các châu lục có số dâncư sinh sống.
Dân cư ở lục địa Ô - xtrây - li - a, quần đảo Niu Di -len chủ yếu là người da đen.
Ô - xtrây - li -a có nền kinh tế phát triển.
Ô - xtrây - li - a nổi tiếng về xuất khẩu khoáng sản.
Câu 7 ( 1 điểm): Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng.
Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì.
 a. Châu á nằm ở bán cầu bắc.
 b. Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục.
 c. Châu á trải dài từ tây sang đông.
 d. Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới quá Xích đạo.
Câu 8 ( 2 điểm) : Nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam á.
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 23/5/2008
Toán
Kiểm tra đề phòng ra
 TậP LàM VĂN
Kiểm tra đề phòng ra
Khoa học:
Kiểm tra học kì II
 Câu 1: (1 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng:
Sự biến đổi hoá học là gì? 
Sự biến đổi của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Câu2: (1 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng:
Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
Sự thụ phấn.
Sự thụ tinh.
Câu3: (1 điểm) Chọn các từ cho trước trong khung để điền vào chỗ...... trong các câu dưới đây cho phù hợp.
Sinh dục, nhị , sinh sản, nhuỵ
Hoa là cơ quan ............................của những thực vật có hoa. Cơ quan
.............................đực gọi là......................... Cơ quan sinh dục cái gọi là
............................ .
Câu 4: (1 điểm) Trong các động vật: Mèo , Chó, Chim, Gấu, Sư tử, Cá vàng, Hươu cao cổ, Chim cánh cụt, Vịt, Bò. Động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con.
Động vật đẻ conlà:
Động vật đẻ trứnglà:
Câu 5: (1 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng:
Loại vật nào đẻ nhiều con nhất trong một lứa.
a. Mèo b.Voi. c. Ngựa
d. Trâu. e. Chó g. Lợn
Câu 6: (1 điểm) Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây.
Tài nguyên trên trái đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
 Tài nguyên trên trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
 Câu7: (1 điểm) Điền chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai.
 Các chất đốt khi cháy sinh ra khí các - bô - níc và nhiều chất khác làm ô nhiễm môi trường.
 Chúng ta không cần phải sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng.
Câu8: (1 điểm) Hãy viết chữ N vào trước việc nên làm, chữ K vào trước việc không nên làm.
Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra, chúng ta nên lamf gì?
 Thay dây chì bằng dây đồng cho cầu chì.
 Phơi quần áo trên dây điện.
 Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bị dứt.
 Trú mưa dưới trạm điện.
 Chơi thả diều dưới ddường dây điện.
Câu 9: (2 điểm) Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ?
Kỹ thuật:
Lắp ghép mô hình tự chọn
I-MUÛC TIÃU
HS cỏửn phaới:
- Bióỳt tón goỹi vaỡ cọng duỷng cuớa caùc chi tióỳt vaỡ thióỳt bở õióỷn.
- Nhỏỷn daỷng õổồỹc caùc kờ hióỷu cuớa chi tióỳt vaỡ thióỳt bở õióỷn.
II-ÂÄệ DUèNG DAÛY HOĩC
- Bọỹ làừp gheùp mọ hỗnh õióỷn.
- Phióỳu hoỹc tỏỷp (caùc cỏu hoới õóứ caùc nhoùm thaớo luỏỷn).
III-CAẽC HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY - HOĩC CHUÍ YÃÚU
Giồùi thióỷu baỡi 
GV giồùi thióỷu baỡi vaỡ nóu muỷc õờch baỡi hoỹc.
Hoaỷt õọỹng 1. Tỗm hióứu tón goỹi, hỗnh daỷng, kờ hióỷu cuớa caùc thióỳt bở õióỷn vaỡ caùc chi tióỳt
Bọỹ làừp gheùp mọ hỗnh õióỷn coù caùc thióỳt bở õióỷn vaỡ caùc chi tióỳt, õổồỹc phỏn thaỡnh hai nhoùm chờnh:
	+ Nhoùm caùc thióỳt bở õióỷn: cỏửu chỗ, cọng taùc, boùng õeỡn õióỷn, cuọỹn dỏy coù loợi theùp, õọỹng cồ õióỷn coù làừp caùnh quaỷt, nguọửn õióỷn (pin), dỏu õióỷn.
	+ Nhoùm caùc chi tióỳt khaùc: tỏỳm õóỳ, con bổồùm, tỏỳm gheùp sồ õọử.
a) Tón goỹi, hỗnh daỷng cuớa caùc thióỳt bở õióỷn vaỡ caùc chi tióỳt khaùc.
- GV hổồùng dỏựn cho HS bióỳt nhỏỷn daỷng, goỹi tón caùc thióỳt bở õióỷn vaỡ caùc chi tióỳt.
- GV tọứ chổùc cho caùc nhoùm HS tổỷ kióứm tra tón goỹi, nhỏỷn daỷng caùc thióỳt bở õióỷn vaỡ chi tióỳt.
b) Kờ hióỷu cuớa caùc thióỳt bở õióỷn
- GV giồùi thióỷu caùc tỏỳm gheùp sồ õọử: gọửm 18 tỏỳm gheùp vồùi caùc kờ hióỷu sau:
+ 1 tỏỳm kờ hióỷu cỏửu chỗ. 	+ 2 tỏỳm kờ hióỷu dỏu dỏựn chổợ T
+ 1 tỏỳm kờ hióỷu cuọỹn dỏy coù loợi theùp. 	+ 3 tỏỳm kờ hióỷu cọng taùc.
+ 2 tỏỳm kờ hióỷu dỏy dỏựn thàúng. 	+ 1 tỏỳm kờ hióỷu õọỹng cồ õióỷn.
+ 2 tỏỳm kờ hióỷu nguọửn õióỷn (pin).	+ 2 tỏỳm kờ hióỷu boùng õeỡn õióỷn.
+ 4 tỏỳm kờ hióỷu goùc vuọng.
- GV choỹn mọỹt sọỳ thióỳt bở õióỷn vaỡ goỹi 2 - 3 HS lón baớng choỹn caùc kờ hióỷu (coù trong caùc tỏỳm sồ õọử) ổùng vồùi caùc thióỳt bở õióỷn õoù.
- GV õoỹc tón mọỹt sọỳ thióỳt bở õióỷn bỏỳt kỗ, yóu cỏửu caùc nhoùm HS choỹn caùc thióỳt bở õióỷn vaỡ caùc tỏỳm theùp sồ õọử coù kờ hióỷu tổồng ổùng (vờ duỷ: cỏửu chỗ, cọng taùc, boùng õeỡn õióỷn,...).
- GV theo doợi, kióứm tra vaỡ uọỳn nàừn kởp thồỡi.
Hoaỷt õọỹng 2. Tỗm hióứu cọng duỷng cuớa caùc thióỳt bở õióỷn trong maỷch õióỷn
- GV lỏửn lổồỹt giồùi thióỷu cọng duỷng cuớa caùc thióỳt bở õióỷn (cỏửu chỗ, cọng taùc, thióỳt bở duỡng õióỷn, pin, dỏy dỏựn õióỷn).
-HS õoỹc SGK muỷc 2 vaỡ thaớo luỏỷn ND sau:
+Cọng tàừc duỡng õóứ laỡm gỗ? Chuùng õổồỹc laỡm bàũng vỏỷt lióỷu gỗ?
+Nóu t/d cuớa boùng õeỡn õióỷn.Taùc duỷng cuớa nguọửn õióỷn.
-HS õaỷi dióỷn traớ lồỡi -GV nhỏỷn xeùt vaỡ kóỳt luỏỷn.
Hoaỷt õọỹng 3:Âaùnh giaù kóỳt quaớ
-2HS traớ lồỡi cỏu hoới cuọỳi baỡi
-Goỹi HS choỹn thióỳt bở theo y/c cuớa GV
-GV nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc.
-HS sàừp xóỳp caùc thióỳt bở vaỡo họỹp
IV-Nhỏỷn xeùt -Dàỷn doỡ:
-GV nhỏỷn xeùt vóử tinh thỏửn thaùi õọỹ hoỹc tỏỷp
-Dàỷn HS chuỏứn bở baỡi"Làừp maỷch õióỷn õồn giaớn
mĩ thuật
Gv bộ môn dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_35.doc