Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thị Trấn Cờ Đỏ 1

Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thị Trấn Cờ Đỏ 1

 I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy bức thư

+Đọc đúng các từ ngữ,câu ,đoạn ,bài.

+Biết đọc thư Bác Hồ với giọng thân ái,xúc động,đầy hi vọng, tin tưởng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu

- Hiểu nội dung chính của bức thư :Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiepj của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

+Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.

* Tích hợp TTHCM (Tồn phần)

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thị Trấn Cờ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Tiết 1 Môn: Tập đọc
 Bài: Thư gửi các học sinh
Ngày soạn : Ngày dạy:
 I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bức thư
+Đọc đúng các từ ngữ,câu ,đoạn ,bài.
+Biết đọc thư Bác Hồ với giọng thân ái,xúc động,đầy hi vọng, tin tưởng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu
- Hiểu nội dung chính của bức thư :Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiepj của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
+Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
* Tích hợp TTHCM (Tồn phần)
II.Chuẩn bị:
- GV: +Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 +Bảng phụ viết săn đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
 	- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học sinh.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu:
- Tiết học đầu tiên hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài Thư gởi các học sinh của Hồ Chí Minhghi tựa bài lên bảng.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10’
6’
 5
 4
* Hoạt động 1:
- MT: Luyện đọc 
- TH:Chi HS đọc nói tiếp và chia đoạn , rút từ ngữ, đọc mẫu. 
-KL: 
+ Đoạn 1 từ đầu..nghĩ sao?
+ Đoạn 2 phần còn lại
+ 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu, Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường
* Hoạt động 2 
- MT: Tìm hiểu bài.
-TH:HS làm việc theo nhóm 4.
- KL:
+ Câu 1:-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN dân chủ Cộng hoà,ngày khai trường nước VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ ngày khai trường này ,các em HS bắt đầu được hưởng một nền GD hoàn toàn VN.
+ Câu 2: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Câu 3: HS phải cố gắng, siêng năng học tập , ngoan ngoãn, nghe thầy,yêu bạn để lớn lên xây dựng dất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
* Hoạt động 3
- MT: Luyện đọc diễn cảm.
- TH:Đọc mẫu, HS thi đọc trước lớp.
- KL: Nhận xét sửa chữa.
* Hoạt động 4
- MT : HS học thuộc lòng đoạn từ sau 80 năm.công học tập của các em.
-TH: Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Đọc nối tiếp
- Chia đoạn.
- Rút từ khó.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm
- Thảo luận và báo cáo.
- Nhận xét.
- HS đọc lại
- Lắng nghe.
-Luyện đọc trước lớp.
-Thi đọc thuộc lòng .
4/.Củng cố: (3)
-* Qua thư của Bác em thấy Bác cĩ tình cảm gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng điều gì vào các em học sinh?
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
 Tiết 2 	Môn: Lịch sử
 Bài: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”TRƯƠNG ĐỊNH
Ngày soạn : Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
	- HS biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chóng thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
	- Với lòng yêu nước, ông đã không tuân lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
	- Thể hiện tinh thần yêu nước.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Hình ở SGK phóng to, bản đồ Hành chính VN, phiếu học tập.
	- HS:SGK, vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học sinh.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền tây Nam Kì
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 8
 12
 5
* H Đ 1
-MT:HS nắm được tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở rộng cuộc xâm lược.
TH: Làm việc cả lớp thảo luận các câu hỏi SGK trả lời.
* H Đ 2: 
-MT: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xăm lược. 
 -TH: Làm việc theo nhóm. 
-KL: 
+Ý 1: Năm 1862 phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang dâng cao, thực dân Pháp đang gặp khó khăn và lúng túng, thì triều đình nhà Nguyễn với tư tưởng cầu hòa
+Ý 2: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”
+Ý 3: Cảm kích tấm lòng của dân chúng và nghĩa quân. Trương Định đã không tuân lêïnh vua
* H Đ 3
-MT:Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại Nguyên Soái”
-TH:Làm việc cả lớp. Trình bày kết quả.
-Cả lớp chú ý theo dõi.
-Thảo luận báo cáo.
-Nhận xét.
-Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập, mỗi nhóm làm việc hết cả 3 vấn đề.
-Thảo luận theo gợi ý
-Đại diện HS trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận.
-HS trình bày ý kiến
-Vài HS đọc lại nội dung bài học SGK
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Trò chơi:Tiễn Trương Định.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài: Nguyễn trường Tộ mong muốn canh tân đất nước..
- Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................
Tiết 3 	Môn: Toán
Bài: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.Mục tiêu
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ;đọc,viết phân số.
- Oân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Tập tính cẩn thận trong làm bài.
II.Chuẩn bị
 	- GV:Các tấm bìa cắt và vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
- HS:Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học sinh.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu:
- Trong tiết toán đầu tiên của năm học các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số , cách viết thương,Viết số tự nhiên dưới dạng số thập phân.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5
 4
 16
* Hoạt động 1:
- MT: Ôân tập khái niệm về phân số
- TH: Treo tranh và cho HS trả lời lần lược.
- Kết luận:
Viết:
- Đọc: hai phần ba
- GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.
- GV viết lên bảng cả bốn phân số;
* Hoạt động 2:
- MT: Ôân tập cách viết thương hai số tự nhiên và cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
-TH: Cho HS lên bảng viết các phân số theo sự chỉ định của GV.
- Kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu là 1.
* Hoạt động 3: 
- MT:Luyện tập-thực hành.
- TH:HS đọc đề lần lược làm BT 1,2,3,4 cá nhân, nhóm.
-KL:BT 3,4
+ 32=105=;1000=
+ a)1= b) 0=
- Quan sát
- Trả lời
- Lắng nghe
- Đọc.
- Quan sát và trả lời:
- Lên viết và đọc:
- Lắng nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Đọc và nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
 -Một số HS lên bảng viết
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét:
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm bài.
- Xem trước bài: Tính chất cơ bản của phân số..
- Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................. 
Tiết 4 	Môn: Địa lí
Bài: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
Ngày soạn : Ngày dạy:
I . MỤC TIÊU: 
- HS Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ, (lược đồ) và trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.Nhớ diện tích lãnh thổ của VN. - Biết được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II Chuẩn bị :
- GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu.
 +2 lược đồ trống tương tự hình 1 SGK, 2 bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia.
- HS:Phiếu học tâp khổ giấy to.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học sinh.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 12
 10
 3
* H Đ 1: 
-MT: Vị trí địa lí giới hạn của nước ta.
-TH:Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
- Kết luận: VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Nước ta là một bộ phận của châu Á, có vùngbiển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ,đường biển và đường hàng không.
b). Hình dạng và diện tích
* H Đ 2:(làm việc theo nhóm)
- MT: Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta.
-TH:HS xem bảng số liệu thảo luận tổ báo cáo.
- Kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
* H Đ 3:(tổ chức trò chơi “Tiếp sức”)
-MT: Hình dạng và diện tích.
-TH: tổ chức trò chơi “Tiếp sức”)
- KL: khen thưởng đội thắng cuộc.
-Quan sát.
-Thảo luận báo cáo.
- Lắng nghe
- Quan sát bảng số liệu.
-Thảo luận tổ và báo cáo.
 -Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
-Nhận xét tuyên dương.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD..
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài: Địa hình và khoáng sản.
- Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................
Tiết 1 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
 - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu p ... :
- Cây cối, chim chóc, những con đường
- Mặt hồ
- Người tập thể dục, thể thao
* Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sáng sớm
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầmyêu cầu + đoạn văn
-Thảo luận đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe.
-Dùng viết chì gạch dưới chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả
-HS có thể quan sát và ghi lại những gì đã quan sát được để lập dàn ý
-Một số em trình bày
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- HS đọc lại bài làm của mình..
- Nêu tính GD..
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà xem lại bài..
- Xem trước bài: Luyện tập tả cảnh.
- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................
Tiết 2 Môn: Toán
 Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu 
- HS biết thế nào là phân số thập phân.
- HS biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
-Thể hiện tính cẩn thận trong làm bài.
II.Chuẩn bị:
-GV: Vở BT
-HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nôi dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 15
* H Đ1
-MT:HS nắm được thế nào là phân số thập phân và biết cách tìm phân số thập phân.
-TH: GV viết lên bảng các phân số thập phân và yêu cầu HS đọc
- GV gọi HS nhận xét về mẫu của các phân số
- GV tóm lại các phân số có mẫu là 10,100,1000.được gọi là các phân số thập phân .
- GV viết lên bảng phân số hãy tìm một phân số thập phân bằng với phân số 
- GV cho 1HS lên bảng và HS còn lại làm vào giấy nháp
- GV cho HS nêu cách tính
- Lần lượt phân số tiến hành như phân số 
-Kết luận
+ Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+ Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10.100,1000,.rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân.( cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân).
* H Đ 2
-MT: HS làm được BT 1,2,3,4 SGK.
-TH: Cho HS làm trên bảng và vở.
- GV giải thích BT4
c.
- GV sửa chữa và cho điểm.
-Nhận xét.
-Tìm phân số mới.
-Lắng nghe.
-Đọc BT1.
- Lên bảng làm BT 2.
-Trả lời BT 3.
-Thi đua điền vào ô trông BT 4
- Nhận xét.
4/.Củng cố: (3)
- HS trả lời nội dung học..
- Nêu tính GD..
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT..
- Xem trước bài: Luyện tập .
- Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................
Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu
 Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày soạn : Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho 
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
- Biết vận dụng từ đồng nghĩa đúng vào các câu của BT.
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ hoặc phiếu bài tập. Một vài trang từ điển được phô tô.
- HS:Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 8
 7
* H Đ 1: 
-MT: HS nắm được nội dung BT 1
-TH: Cho HS đọc yêu cầu BT và thảo luận , trình bày kết quả.
-KL:
a)Đồng nghĩa với từ chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi,xanh um, xanh thắm, xanh lơ
b)Đồng nghĩa với từ chỉ màu đỏ:đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ thắm
c)Đồng nghĩa với từ chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau
Đồng nghĩa với từ chỉ màu đen: đen láy, đen sì, đen kịt, đen ngòm
* H Đ 2:
- MT:HS nắm được nội dung BT 2.
- TH:Cho HS đọc yêu cầu BT và trình bài kết quả.
- Nhận xét
* H Đ 3:Hướng dẫn HS làm BT3 (8’)
-MT: HS nắm được nội dung BT 3
-TH: Cho HS đọc yêu cầu BT và trình bài kết quả.
-KL:.Các từ đúng cần để lại lần lượt là:điên cuồng, tung lên, sáng rực, gầmvang, lao vút, chọc thủng, hối hả
4.củng cố:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu hS về nhà làm vào vở BT3
- Dặn HS về nhà xem trước bài ở tuần 2
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-Nhận xét, lắng nghe
-Làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh viết các từ tìm được vào phiếu
-Đại diện nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng ngh
-Làm bài cá nhân
-Một số HS đọc lại bài làm
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác.Cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân .
-Các cá nhân trình bày 
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- HS nhắc lại nội dung bài..
- Nêu tính GD..
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm bài tập 3phần còn lại..
- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ tổ quốc.
- Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................
Tiết 4 Môn: Kĩ thuật
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
Ngày soạn : Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị :
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ, Bộ đồ dùng kĩ thuật.
- HS:Vật liệu:Một số khuy hai lỗ, 1 mảnh vải, chỉ khâu , len sợi ,kim khâu len, kim khâu thường, phấn vạch, thước, kéo.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 6
 6
 10
 3
* H Đ1:
-MT: HS biết được khuy và nút.
-TH:Cho HS quan sát nhận xét.
- KL:
 Khuy còn gọi là nút – bằng nhựa, trai, gỗnhiều màu sắc,kích thước,hình dạng – được đính vào vải trên 2 nẹp áo –vị trí của khuy bằng với vị trí của lỗ khuyết – được cài qua khuyết để 2 nẹp của áo gài vào nhau
* H Đ 2:
-MT:HS nắm được nội dung mục 2.
-TH:Đọc và thực hiện các thao tác GV sửa chữa.
- KL: Quấn chỉ quanh chân khuy vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị dúm.
- HD nhanh lần 2
 +Gọi 1,2 HS nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ.
- GV cho HS thực hành
* H Đ 3:
-MT: HS thực hành đính khuy.
-TH: Cho HS thực hành cá nhân. GV quan sát giúp đỡ.
* H Đ 4:
-MT: Trưng bày sản phẩm.
-TH: Cho HS trưng bày theo nhóm trên bảng lớp.
 -Nhận xét hoàn thành A hay chưa hoàn thành B hoàn thành tốt A+.
-Quan sát
-Nêu nhận xét
-Lắng nghe
-Quan sát
-Thực hiện.
-Đọc
-Lắng nghe.
-Thực hành
-Trưng bày.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- HS nhắc lại quy tắc đính khuy..
- Nêu tính GD..
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà thực hiện thêm..
- Xem trước bài: Đính khuy hai lỗ (TT).
- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................
Tiết 4 Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
Ngày soạn : Ngày dạy:
 I. Mục tiêu: 
- HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước
- Bước đầu có kỹ năng nhận thức, kỹ năng đạt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.Có ý thức học tập,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
 II. Chuẩn bị:
- GV: Các bài hát về chủ đề trường sơn, mi-cro. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
-HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 8
 7
 6
 4
* H Đ 1: -
 - Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5
 -Tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi SGK.
-Kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS khối lớp khác học tập
* H Đ 2: làm bài tập1, SGK
- Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5
 - Tiến hành:HS thảo luận nhóm đôi và trình bày.
-Kết luận: Các điểm được nêu trong bài tập là những nhiệm vụ mà HS lớp 5 cần phải thực hiện
* H Đ 3: 
+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức và rèn luyện bản thân
 +Tiến hành:HSø thảo luận nhóm một số HS tự liên hệ trước lớp.
- Kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5
* H Đ 4: Chơi trò chơi phóng viên
- Mục tiêu: Củng cố nội dung bài
- Tiến hành:Cho HS chơi trò chơi phóng viên.
-Nhận xét và kết luận
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và chủ đề Trường em
- Vẽ tranh về chủ đề Trường em
-Quan sát
- Hát bài:Em yêu trường em
-Cả lớp thảo luận – trả lời câu hỏi
-Lắng nghe.
-Nêu yêu cầu bài tập
-Thảo luận thao nhóm đôi
-Vài nhóm HS trình bày trước lớp.
-Suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay
-Thảo luận nhóm đôi
-Liên hệ trước.
-Thực hành trò chơi
-Đọc phần ghi nhớ trong SGK
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD..
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học bài..
- Xem trước bài Em là học sinmh lớp 5 ( Tiết 2)..
- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................
Ngày tháng năm 2011
Duyệt của khối trưởng
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 1.doc