Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 13

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 13

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm ri, ph hợp với diễn biến cc sự việc.

-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh v dũng cảm của một cơng dn nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
NGÀY
MƠN
 TÊN BÀI
Thứ 2
14.11
Tập đọc
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung 
Kính già, yêu trẻ ( tiết 2 ) 
Học động tác thân bằng
Thứ 3
15.11
Chính tả 
Lịch sử
Tốn 
LT và câu 
Khoa học
Nghe-viết: Hành trình của bầy ong
Thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước 
Luyện tập chung 
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường
 Nhơm
Thứ 4
16.11
Tập đọc
Tốn 
Kĩ thuật 
TL văn 
Thể dục
Trồng rừng ngập mặn 
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình
Học động tác nhảy
Thứ 5
17.11
Nhạc
Lt- câu
Tốn
Địa lí
Khoa học
/
Luyện tập về quan hệ từ
Luyện tập
Cơng nghiệp
Đá vơi
Thứ 6
18.11
TL văn 
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt 
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình
Chia một số thập phân cho 10; 100; 100;
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ngày soạn:07.11.2011
Ngày dạy: 14.11.2011
TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Hoạt động khởi động
A.Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và miêu tả những gì vẽ trong tranh
GV: Bảo vệ mơi trường khơng chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thơng minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của cậu bé.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Học sinh đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài.
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS neu từ khĩ đọc.
- GV ghi bảng từ khĩ.
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khĩ.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải.
- Luyện đọc theo cặp 
- GV đọc mẫu
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu :HS nắm nội dung và chi tiết bài.
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi.
 Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
 Những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thơng minh
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Emhãy nêu nội dung chính của truyện?
- GV ghi nội dung 
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
Mục tiêu : hs đọc diễn cảm đoạn bài. 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Treo bảng phụ viết đoạn 3
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
* Củng cố dặn dị:
 - Hs nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Em hiểu câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là như thế nào ? 
Hai dịng thơ cuối bài tác giả muốn nĩi đến điều gì về cơng việc của bầy ong ?
Hs nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khĩ.( dành cho HS yếu )
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc chú giải.
- HS đọc cho nhau nghe
HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trờn đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay khơng cĩ đồn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dựng xe để chỡ gỗ ăn trộm vào buổi tối.
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thơng minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ , gọi điện cho đồn cơng an.
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho cơng an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các chú để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ cĩ ý thức của một cơng dân vì bạn nhỏ cĩ trácch nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trỏch nhiệm bảo vệ tài sản 
+ đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thơng minh khi xử lí tình huống bất ngờ...
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi.
- 3 HS nhắc lại nội dung 
- 3 HS đọc. 
- HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhĩm.
- Mỗi nhĩm cử 1 bạn thi đọc.
TOÁN
TIẾT 61: LuyƯn tËp chung
i.mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. 
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
ii. ®ồ dùng dạy học:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Hoạt động khởi động
*Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu : Hs làm được các bài tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bµi
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình.( Giúp đỡ học sinh yếu)
- GVnhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
- GV hỏi :
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta làm như thế nào ?
+ Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Hs giải bài tốn cĩ lời văn và tính nhanh.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đĩ hướng dẫn các HS kém làm bài.
Câu hỏi hướng dẫn :
+ Bài tốn cho em biết gì và hỏi gì ?
+ Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ?
+ Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được những gì ?
+ Giá của 1kg đường tính như thế nào ?
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức :
(a+b) c và a c + b c khi
a = 2,4 ; b = 3,8 ; c= 1,2
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
a+b) c và a c + b c khi 
a = 6,5 ; b = 2,7 ; c= 1,2
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c như thế nào so với nhau ?
- GV viết lên bảng :
(a+b) c = a c+ b c
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
- GV hỏi : Quy tắc trên cĩ đúng với các số thập phân khơng ? Hãy giải thích ý kiến của em.
- GV kết luận : Khi cĩ một tổng các số thập phân với một số thập phân , ta cĩ thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đĩ rồi cộng các kết quả lại với nhau.
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố – dặn dị
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS Trả lời :
+ Muốn nhân một số thập phân với 
10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên phải một,hai,ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 
0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái một,hai, ba...chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 78,29 10 = 782,9
b) 78,29 0,1 = 7,829
b) 265,307 100 = 26530,7
265,307 0,01 = 2,65307
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Giá của 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là :
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số : 11550 đồng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
- Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- HS nêu : Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài tốn trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luơn cĩ
(a + b) c = a c + b c.
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
9,3 6,7 + 9,3 3,3,
= 9,3 (6,7 + 3,3)
 = 9,3 10 = 93
7,8 0,35 + 0,35 2,2
= (7,8 + 2,2) 0,35
 = 10 0,35 = 3,5
ĐẠO ĐỨC
Bµi 6: KÝnh giµ yªu trỴ
 I. Mục tiêu :
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.
- Cĩ thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động dạy học:TiÕt 2
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
*Ổn định:
*kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 học sinh trả bài.
Gv nhận xét cho điểm.
*Bài mới
 Gv giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống
Mục tiêu :Hs biết xử lí tình huống phù hợp.
- GV tổ chức cho HS HĐ nhĩm. thảo luận đẻ tìm cách giải quyết tình huống sau đĩ sắm vai thể hiện tình huống.
1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, đang khĩc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau dể tranh giành một quả bĩng?
3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì cĩ một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là lan em sẽ làm gì?
- Gọi HS lên sắm vai
- GV nhận xét
KL: khi gặp người già , các em cần nĩi năng, chào hỏi lễ ...  
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mơ tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
→ Giáo viên kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích lợi của đá vơi.
GV nhận xét, tuyên dương.
Củng cố dặn dị:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng, gạch, ngĩi”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh cĩ số hiệu may măn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhĩm, lớp.
Các nhĩm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vơi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhĩm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
Hoạt động nhĩm, cá nhân, lớp.
Thí nghiệm
Mơ tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát hịn đá vơi vào hịn đá cuội
-Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mịn
-Chỗ cọ sát vào đá vơi cĩ màu trắng do đá vơi vụn ra dính vào
-Đá vơi mềm hơn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít lỗng lên hịn đá vơi và hịn đá cuội
-Trên hịn đá vơi cĩ sủi bọt và cĩ khí bay lên
-Trên hịn đá cuội khơng cĩ phản ứng giấm hoặc a-xít bị lỗng đi.
-Đá vơi cĩ tác dụng vá giấm hoặc a-xít lỗng tạo thành chất, khác và khí Co2
-Đá cuội khơng cĩ phản ứng với a-xít.
Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
Học sinh nêu.
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
Ngày soạn: 09.11.2011
Ngày dạy: 18.11.2011
TẬP LÀM VĂN
Bµi 26: LuyƯn tËp t¶ ng­êi( t¶ ngo¹i h×nh)
 I. Mục tiêu: 
-ViÕt ®­ỵc mét ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cđa mét ng­êi em th­êng gỈp dùa vµo dµn ý vµ kÕt qu¶ quan s¸t ®· cã.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động khởi động
Ổn định:
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Gv giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài và tìm ý tả.
Mục tiêu : Hs miêu tả được bài văn theo yêu cầu.
 * Bài 1:	
• Giáo viên nhận xét – Cĩ thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tĩc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đơi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuơn mặt.
• Giáo viên nhận 
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
* Bài 2:	
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đĩ?
• Hoạt động đĩ diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đĩ? 
Giáo viên nhận xét – chốt lại.
 Củng cố dặn dị:
Tự viết hồn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhĩm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
Đen mượt mà, chải dài như dịng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn cịn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhĩm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn.
Hoạt động lớp.
Bình chọn đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
TOÁN
TIẾT 65: Chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000,....
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,  và vận dụng để giải bài toán 
có lờivăn.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Hoạt động khởi động
Ổn định:
 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
Hoạt động 1: Giới thiệu
Mục tiêu: HS thực hiện được chia một số thập phân cho 10, 100, ..
a) Ví dụ 1
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10.
- GV nhận xét phép tính của HS, sau đĩ hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.
+ Em cĩ nhận xét gì về số chia 213,38 và thương 21,38.
+ Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 khơng cần thực hiện phép tính ta cĩ thể viết ngay thương như thế nào ?
b) Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 : 100.
- GV hướng dẫn phép tính của HS, sau đĩ hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Em cĩ nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913 ?
+ Như vậy khi cần tìm thương 89,13 khơng cần thực hiện phép chia ta cĩ thể viết ngay thương như thế nào ?
c) Quy tắc chia một số thập phân với 10,100,1000....
- GV hỏi : Qua ví dụ trên bạn nào cho biết:
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta cĩ thể làm như thế nào ?
+ Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000,....
Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành
Mục tiêu : HS thưc hiện được các bài tốn.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tính nhẩm.
- GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : Em cĩ nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1 ?
Gv hỏi : Em cĩ nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 100 và nhân một số thập phân với 0,01 ?
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.- Gv nhận xét và cho điểm HS.
 Củng cố – dặn dị
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 213,8 10 
 13
 38 21,38
 80
 0
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu : 
* Số bị chia là 213,8
* Số chia là 10
* Thương là 21,38
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38.
+ Chuyển dấu phẩy của 21,38 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : 10 = 21,38
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 89,13 100
 9 13
 130 0,8913
 300 
 0 
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ HS nêu : 
* Số bị chia là 89,13
* Số chia là 100
* Thương là 0,8913
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913.
+ Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số thương của 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái một chữ số.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái hai chữ số.
 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS tính nhẩm, sau đĩ tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 12,9 : 10 = 12,9 0,1
 1,29 1,29
b) 123,4 : 100 = 123,4 0,01
 1,234 1,234
c) 5,7 : 10 = 5,7 0,1
 0,57 0,57
d) 87,6 : 100 = 87,6 0,01
 0,876 0,876
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đĩ sang bên trái một chữ số.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đĩ sang bên trái hai chữ số.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số tấn gạo đã lấy đi là :
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số tấn gạo cịn lại trong kho là :
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số : 483,525 (tấn)
KỂ CHUYỆN
BÀI 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
-KĨ ®­ỵc mét viƯc lµm tèt hoỈc hµnh ®éng dịng c¶m b¶o vƯ m«i tr­êng cđa b¶n th©n hoỈc cđa nh÷ng xung quanh
II. Chuẩn bị: 
 + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
 + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Hoạt động khởi động
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
(giọng kể – thái độ).
Bài mới:
Gv giới thiệu bài mới. ể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu : Hs nắm vững yêu cầu bài.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ mơi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường.
• Giáo viên hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu đề bài.
 Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
 Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Mục tiêu : Hs kể được câu chuyện theo yêu cầu.
Chốt lại dàn ý.
.
Nhận xét, tuyên dương.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Củng cố dặn dị:
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ mơi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Hs đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Cĩ thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại mơi trường.
Hs lần lượt nêu câu chuyện của mình .
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em cĩ những hành động như thế nào trong việc bảo vệ mơi trường.
+ Kết luận:
Học sinh khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhĩm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).
Đại diện nhĩm tham gia thi kể.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chọn.
Học sinh nêu.
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 13
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc