Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 24

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 24

I. Mục đích yêu cầu:

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ND : Luật tục nghim minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết đoạn 3 luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ
T
MƠN
T-G
Tên bài
Đồ dùng
HSG
Hai
13/2
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Luật tục xưa của người Ê- đê
Tranh ,BP
3
Tốn
50
Luyện tập chung
PBT
Bài 3
4
ÂN
35
5
Đ Đ
30
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T T)
Tranh ảnh
 200
Ba 
14/2
1
CT
45
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ.
Bảng nhĩm
2
KT
30
Lắp xe ben 
Bộ lắp ráp
3
Tốn
50
Luyện tập chung.
Hình sgk
B 3
4
LS
40
Đường Trường Son.
Bản đồ,phiếu
5
LT&C
35
Mở rộng vốn từ: Trật tự-An ninh.
Giấy khổ to
200
Tư 
15/2
1
TĐ
50
Hộp thư mật
Tranh, bản đồ
2
TD
40
3
Tốn
20
Giới thiệu hình trụ - hình cầu.
4
KH
45
Lắp mạch điện đơn giản.
Vật mẫu
5
KC
45
Thi kể chuyên đã nghe, đã đọc
200
Năm
16/2
1
TD
40
2
TLV
50
Ơn tập về tả đồ vật.
Giấy khổ to 
3
Tốn
40
Luyện tập chung
Bảng phụ 
bài 1b
4
KH
30
AT và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Hình trongSGK
5
ĐL
40
Ơn tập.
BĐTN châu Á
200
Sáu
17/2
1
LT&C
40
Nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ.
Giấy khổ to
2
Tốn
50
Luyện tập chung .
PBT
bài3 
3
TLV
50
Ơn tập về tả đồ vật.
Bảng phụ
4
MT
5
SHL
20
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
BÀI 47 : Luật tục xưa của người Ê- đê
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn 3 luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ : H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ? 
H: Nêu đại ý 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới “
- Giới thiệu bài, giới thiệu tranh minh họa trong SGK .
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc các từ ngữ: Luật tục, khoanh, xảy ra.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : Luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cho HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu lần 1
-Cần đọc nói giọng rõ ràng, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài vàtrả lời câu hỏi:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
+ Giải nghĩa cụm từ : kẻ giúp kẻ cĩ tội 
GV chốt lại: các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ?
-GV : người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
+ Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
Bước 1: Luyện đọc lại bài văn:
- Gọi hs nối tiếp đọc lại từng đoạn, yêu cầu lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng đoạn.
 + Cho hs dọc diễn cảm cả bài.GV nhận xét uốn nắn thêm.
-Bước 2: GV treo bảng phụ chép đoạn từ Tội không hỏi mẹ cha  cũng là có tội .
- Đọc mẫu và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
 3. Củng cố – Dặn dò :
- Giáo dục: Học tập luật tục của người Ê-đê, cĩ ý thức tìm hiểu và chấp hành luật pháp của nhà nước. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- HS quan sát tranh trong SGK.
-1 HS khá đọc bài.
-HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK.
3 đoạn.
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS phát âm các từ khó
- HS đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm .
-2 HS đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng.
+ Tội khơng hỏi cha mẹ. Tội ăn cắp, tội giúp kẻ cĩ tội,, tội dẫn đường cho kẻ địch đến đánh làng mình.
+ Chuyện nhỏ xử nhẹ, chuyện lớn xử nặng, người phạm tội là anh em, bà con cũng xử như vậy.
+ HS phát biểu .
- HS nêu.
* Ý nghĩa : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng
-3 HS đọc 3 đoạn , lớp nhận xét nêu cách đọc nêu cách đọc.
- 2 em đọc thể hiện , lớp nhận xét.
- 2 HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Uốn nắn hs yếu đọc trơi chảy văn bản.
HS khá, giỏi giúp hs yếu tìm câu trả lời.
Hướng dẫn hs yếu đọc diễn cảm.
__________________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Bài : 116 Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
-Biết vận dụng cơng thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài tốn cĩ liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp
- HS làm bài 1, bài 2 .
- HSG bài 3
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu bài tập 2 
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ : 2 HS lên bảng
H: Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương ? 
Ghi bài tập lên bảng, gọi HS lên bảng làm lớp làm nháp, nhận xét chữa bài .
* Tính thể tích của hình lập phương cĩ cạnh 4,5 dm ? 
-Kiểm tra vở hs - GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : GTB hướng dẫn hs làm bài tập ,củng cố kiến thức.
* Bài 1 :Gọi hs đọc đề bài
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích và thể tích hình lập phương .
- Yêu cầu hs tự làm bài ,
- 1 HS lên tóm tắt và giải
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu BT
 Viết số đo thích hợp vào chỗ trống :
- Dán phiếu bài tập lên bảng, gợi ý cho hs nhận xét nêu cách thực hiện 
- GV phát phiếu học tập cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
* HSkhá giỏi làm cả 3 cột trên phiếu sau đĩ dán phiếu trình bày để cả lớp cùng nhận xét chữa bài
- GV sửa bài chốt lời giải đúng
* Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức đẫ học cĩ liên quan trong bài tốn.
Hoạt động 2 : Vận dụng tính thể tích trong thực tế
Bài 3 (HSG) : 1 HS đọc đề nêu yêu cầu.
* Hướng dẫn hs quan sát hình phân tích để tìm ra cách giải phù hợp nhất .
H: Bài toán cho biết gì ? Nêu các số đo có trong 
hình bên.
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Muốn tính thể tích gỗ cịn lại trước hết ta phải tính gì ?
- 1 HS lên bảng làm
- nhận xét sửa sai
3 Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- 
-Vài hs nêu qui tắc ; 1 hs chữa bài trên bảng ; lớp làm bài riiof cùng GV chữa bài
 GIẢI
Thể tích hình lập phương đĩ là:
 4,5 x 4,5 x 4,5 = 91,125(dm3)
1 HS đọc đề, phân tích đề – lớp theo dõi
- 2 HS nhắc và nêu công thức
- HS làm cá nhân ; 1 hs làm trên bảng 
- Lớp nhận xét chữa bài.
 GIẢI 
Diện tích một mặt hình lập phương:
 2,5 x 2,5 = 6,25(cm2)
Diện tích tồn phần:
6,25 x 6 = 37,5(cm2)
 Thể tích:
 6,25 x 2,5 = 15,625(cm3)
Đáp số : :37,5 (cm2)
 : 15,625 (cm3)
- HS phân tích đề – lớp theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HSthảo luận nhĩm đơi để hồn thành bài tập
* hshká giỏi làm cả bài, trình bày
- lớp chữa bài cùng GV.
HHCN
(1)
(2)
(3)
C.dài
11cm
0,4m
dm
C rộng
10cm
0,25m
dm
C.cao
6cm
0,9m
dm
DTmặt đáy
110cm2
1m2
dm2
DTxq
264cm2
0,552m2
dm2
Thể tích
660cm3
0,9m3
dm3
- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài.
- HS trả lời
+Đọc thơng tin trong bài tập .
+ Tính thể tích gỗ cịn lại .
+ Tính thể tích khối gỗ khi chưa cắt.
+ Tính thể tích phần gỗ đã cắt.
+ Tính thể tích gỗ cịn lại
- 1 HS giỏi lên bảng làm – lớp làm vở theo gợi ý của GV
Chữa bài .
 GIẢI
Thể tích khối gỗ khi chưa cắt:
9 x 6 x 5 = 270(cm3)
Thể tích phần gỗ đã cắt
x 4 x 4 = 64(cm3)
Thể tích gỗ cịn lại:
- 64 = 206(cm3)
Đáp số: 206cm3
Theo dõi giúp hs yếu làm bài.
HS khá ,giỏi giúp bạn yếu.
Gợi ý cho hs làm bài.
K/K hs yếu cùng bạn làm bài.
____________________________________________
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
BÀI 23 : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* Hoạt động khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ : kiểm tra đánh giá hs học bài ở nhà.
- Giới thiệu bài mới 
 * Hoạt động 1 ; TRIỄN LÃM EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM.
- Yêu cầu HS trình bày các sán phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu thực hành ở tiết trước .
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo nội dung sau:
Nhóm1: Nhóm tục ngữ ca dao.
Nhóm2: Nhóm bài hát thơ ca.
Nhóm3: Nhóm tranh ảnh.
Nhóm4: Nhóm thông tin.
- GV phát giấy bút cho các nhóm giao công việc của các nhóm.
Nhóm 1: Thu nhập các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam 
Nhóm 2: Thu thập các bài hát bài thơ.
Nhóm 3: Thu thập tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn.
Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triễn kinh tế, văn hoá, xã hội mà các bạn trong lớp đã tìm được. Sau đó các nhóm tập hợp dán vào 1 tờ giấy rôki hoặc chép lại vào 1 tờ giấy rôki to sao cho thật đẹp và chuẩn bị lời giới thiệu về sản phẩm.
* Hoạt động 2 :TRIỂN LÃM GIỚI THIỆU THƠNG TIN 
 Hoạt động lớp 
- Sau thời gian làm việc, yêu cầu các nhóm chọn 1 góc lớp triễn lãm kết quả mà nhóm thu thập được.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm giới thiệu về kết quả mà nhóm hoàn thành.
- gv cùng các tổ trưởng theo dõi, ghi nhận sau đĩ cơng bố tuyên dương nhĩm cĩ thành tích cao.
CỦNG CỐ , DẶN DỊ:
Đánh giá tiết học .
 -Dặn chuẩn bị bài sau .
- HS triình bày các sản phẩm.
HS chia về ø các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV ( có thể chọn 1 góc lớp để trình bày sản phẩm của nhóm).
- HS thực hiên.
- Đại diện các nhóm thực hiện yêu cầu:
Nhóm 1: Đọc cho cả lớp nghe các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam 
Nhóm 2: Giới thiệu một số bài hát hoặc đọc một vài bài thơ.
Nhóm 3: Giới thiệu về bức tranh ảnh về Việt Nam cho cả lớp biết.
Nhóm 4: Đọc cho c ... u trình bày theo hiểu biết của mình.
******************************
Tiết 3 : Địa lí
Bài 24 : Ôn tập
I . Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: 
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị : GV: Bản đồ tự nhiên thế giới; Phiếu học tập bài 2.
 HS: Tìm hiểu bài, ôn kiến thức.
III .Các hoạt động :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hỗ trợ
1.Bài cũ: “Một số nước ở châu A
+ Nêu đặc điểm về vị trí, diện tích và dân số của Liên Bang Nga? 
+ Nêu đặc điểmvề vị trí, điều kiện tự nhiên của nước Pháp ? 
2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí, giới hạn của châu Á, châu Âu. 
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. GV gọi một số HS lên bảngthực hiện nhiệm vụ sau :
 + Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ?
+ Chỉ một số dãy núi: Hi –ma –lay –a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ ?
- GV cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: Ôn tập về dặc điểm tự nhiên, dân số, kinh tế của châu Á, châu Âu . 
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập như sau:
Tiêu chí
Châu Á
Diện tích 
Khí hậu 
Địa hình 
Chủng tộc 
Hoạt động kinh tế
- Yêu cầu các nhóm trao đổi và chọn các ý đúng yêu cầu để điền vào phiếu. Nhóm nào điền xong thì dán lên bảng.
- Cho các nhóm làm việc.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
 3.Củng cố – Dặn dò: 2HS nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài, chuẩn bị:
 “Châu Phi”.
- Quan sát bản đồ, một số HS lên bảng thực hành chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn và hoàn thành bài tập vào phiếu học tập.
Tiêu chí
Châu Á
Châu Âu
Diện tích
4 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục
Rộng 10 triệu km2
Khí hậu
Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới
Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa.
Địa hình
Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích , có đỉnh Ê –vơ –rét cao nhất thế giới.
Đồng bằng chiếm diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
Chủ yếu là người da vàng.
Chủ yếu là người da trắng.
HĐ kinh tế
Làm nông nghiệp là chính
Hoạt động công nghiệp 
phát triển.
- Các nhóm nhận xét đánh giá kết quả của nhóm bạn .	
HưỚNG dẫn hs chỉ bản đồ chính xác .
Tho dõi nhắc nhở các nhĩm thảo luận .
************************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 : LUYỆN TỪ CÂU
Bài 48 : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Mục tiêu :
- Xác định được các cặp từ cĩ tác dụng nối các vế của câu ghép ( BT1).
- Tìm được cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho các câu ở bài tập 2 .
II. Chuẩn bị : 
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ .
III. Hoạt động :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hỗ trợ
Bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm BT3,4 của tiết luyện từ và câu “Mở rộng vốn từ : Trật tự – an ninh .
- GV nhận xét , cho điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học 
Hướng dẫn hs làm bài tập : 
Bài 1 : GVmở bảng phụ, HS nêu yêu cầu đề 
+ Bước 1 : HĐ cá nhân : HS tự làm bài vào VBT , 1 HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ.
* Bước 2 : HĐ lớp
- Cho HS trình bày bài của mình , gọi HS nhận xét .
- GV chốt lại kết quả đúng :
Bài 2: Cho HS đề, nêu yêu cầu đề 
- Cho HS làm bài trong vở, 3HS lần lượt lên bảng. 
- GV chấm bài, gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV chốt kết quả đúng :
K/k học sinh sử dụng nhiềucặp quan hệ từ khác nhau để điền vào chỗ trống tạo nên câu ghép phong phú hơn .
Củng cố – Dặn dò: 2HS nhắc lại ghi nhớ. Về nhà hoàn chỉnh bài tập, chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ ”.
 v
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào phiếu cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
Câu a: Ngày chưa tắt hẳn ,/ trăng đã lên rồi .
+ Cĩ 2 vế câu, 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ chưa đã 
Câu b : Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
+ Cĩ 2 vế câu ,2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ vừa đã 
Câu c : Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ .
+ Cĩ 2 vế câu , 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ càng càng 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Làm bài trong vở, nhận xét, sửa bài.
Câu a: Mưa càng to, gió càng thổi mạnh .
Câu b :
+ Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng .
+ Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng .
+ Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng .
Câu c : Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu .
- Theo dõi.
Nhắc nhở hs làm bài.
Tiết 2 :TOÁN
BÀI 120 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
- HS lµm bài 1 , bài 2. 
* HSG lµm bµi bài 3
II. Chuẩn bị: GV: Một số hình trong bài phóng to.
 HS: Tìm hiểu bài, ôn kiến thức. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hỗ trợ
1. Bài cũ: “Luyện tập chung”.
 2HS làm lại bài 2; 3 của tiết trước.
 Vài HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
- Hướng dẫn hs luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.HSkhá giỏi làm hết bài.
- GV gọi nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Chấm một số bài .
- GV gọi HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: (HSG) Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu miệng, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 3. Củng cố – Dặn dò: Cho HS nhắc lại kiến thức trong bài. Về nhà hoàn chỉnh vở bài tập, chuẩn bị: “Kiểm tra định kì (Giữa
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo, thực hiện theo yêu cầu..
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi, sửa bài.
 Đổi 50cm= 0,5m ; 60cm = 0,6m
Diện tích xung quanh bể cá:
 (1 + 0,5 ) x 2 x 0,6 = 1,8(m2)
a. Diện tích tồn phần(diện tích kính)
1,8 + 1 x 0,5 = 2,3(m2)
b. Thể tích bể cá
 1 x 0,5 x 0,6 = 0,3(m3)
c. Thể tích nước trong bể:
0,3 : 4 x 3 = 0,225(m3)
 Đáp số a. 2,3m2 b. 0,3m3 ;c. 0,225m3
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo, thực hiện theo yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi, sửa bài 
 Giải
Diện tích 1 mặt:
1,5 x1,5 = 2,25(m2)
a. Diện tích xung quanh:
2,25 x 4 = 9(m2)
b. diện tích tồn phần:
2,25 x 6 = 13,5(m2)
Thể tích:
2,25 x 1,5 = 3,375(m3)
 Đáp số:a. 9 m2; b.13,5 m2;c. 3,375 m3
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Làm bài miệng.
- Theo dõi, sửa bài.
a. Diện tích toàn phần của:
Hình N là: 
HìnhM
 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
 b. Thể tích của :
- Hình N là: 
- Hình M là: 
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N .
_________________________________________
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
Bài 48 : Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu: 
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng; Bút dạ, giấy ghi đề bài, gợi ý.
HS: Tìm hiểu bài, ôn thể loại văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hỗ trợ
1. Bài cũ: “Ôn tập về tả đồ vật” 
 2HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn tiết trước. 
 2. Bài mới: GV giới thiệu - ghi đề.
Hoạt động: Hướng dẫn chọn đề 
Bài 1 Gọi HS đọc nội dung bài, nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS: đọc kĩ 5 đề, chọn 1 trong 5 đề, lập dàn ý cho đề đã chọn.
C - Cho 3HS lần lượt đọc gợi ý: Mở bà bài thân bài, kết bài.
 - Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở,
 và 2 HS lập vào bảng nhóm.
- cử đại diện nhĩm trình bày trước lớp; các nhĩm khác cùng tham gia nhận xét theo gợi ý của GV. 
-Một số hs nêu miệng .
-Nhận xét cho điểm hs
: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu 
 *Bước 1: Cho HS trình bày trong nhóm,đĩng gĩp ý kiến cho nhau 
 + Giới thiệu đồ vật.
 + Miêu tả đồ vật.
 + Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật.
*Bước 2: HĐ lớp .Các nhĩm thi trình bày trước lớp, cả lớp cùng bình chọn
 - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp, khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý đã lập.
 3 Củng cố – Dặn dò: 2HS nhắc lại ghi nhớ văn miêu tả đồ vật. 
Về nhà viết lại dàn ý chưa đạt vào vở. Chuẩn bị: “Tả đồ vật: Kiểm tra viết”
- 1HS thực hiện, lớp theo dõi.
- HS đọc 5 đề, thực hiện theo yêu cầu.
Theo dõi.
 4 hs một nhĩm cùng thực hiện yêu cầu 
 đại diện nhĩm tham gia thi trình bày 
L trước lớp .
V VD về một dàn ý và cách trình bày : 
 a/ Mở bài :
 Em tả cái đồng hồ ba mua tặng em nhân 
ngày sinh nhật 
b/ Thân bài :
- Đồng hồ rất xinh : hình trịn, vỏ nhựa màu đổ tươi .
- Đồng hồ cĩ 3 kim : kim giờ to màu vàng; kim phút gầy màu xanh ; kim giây mảnh khảnh màu đen .
- Một gĩc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu trắng xinh xinh ,bé xíu ngộ nghĩnh.
- Đồng hồ chạy bằng pin .Các nút điều khiển phía sau rất dễ sử dụng .
- Tếng chạy của đồng hồ rất êm; khi báo thứcthì lại rất giịn giã .Đồng hồ giúp em khơng bao giờ đi học muộn .
c/ Kết bài :
- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy khơng thể thiếu người bạn luơn nhắc nhở em khơng được bỏ phí thời gian .
Gợi ý cho hs lựa chọn đề bài .
Theo dõi hướng dẫn hs nĩi.
DUYỆT KHỐI
DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24 x.doc