Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 4

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

3 .Rốn kĩ năng sống cho học sinh : Biết thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ , chia sẻ, cảm thông) với những nạn nhân bị chất độc da cam ở địa phương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

- III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 48 trang Người đăng huong21 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
Từ ngày 12/9 đến 16/9 năm 2011
Thứ
Tiết
Mụn
T.G
Tờn bài
Đồ dựng dạy –học
HSK.G
Hai
12/9
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Những con sếu bằng giấy
Tranh minh họa 
1
Toỏn
50
ễn tập và bổ sung về giải toỏn
B.3
2
Â.N
35
Đ.Đ
30
Cútrỏchnhiệmvềviệlàm của mỡnh(tt)
PBT
200
Ba
13/9
1
C.T
40
Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Mụ hỡnh CTV
2
Toỏn
45
Luyện tập 
B.2
3
L.S
40
Xó hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bản đồ VN
4
K.T
35
Thờu dấu nhõn ( tiết 2)
Mẫu thờu
5
LT&C
40
Từ trỏi nghĩa
Bảng phụ
Đặt 2 cõu 
200
Tư
14/9
1
T Đ
40
Bài ca về trỏi đất
Tranh MH. BP
HTL cả bài
2
Toỏn
45
ễn tập và bổ sung về giải toỏn
B.2
3
K.H
35
Từ tuổi vị thành niờn đến tuổi già
Giấy khổ to
4
K.C
45
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Bộ tranh
5
T.D
35
200
Năm
15/9
1
TLV
45
Luyện tập tả cảnh
Giấy khổ to
2
T.D
35
3
Toỏn
45
Luyện tập
B 3
4
Địa lớ
40
Sụng ngũi
Bản đồ TN VN
5
M.T
35
200
 Sỏu
16/9
1
LT&C
45
Luyện tập về từ trỏi nghĩa
P.B.T
Thuộc4 TN,TN,
2
K .H
40
Vệ sinh tuổi dậy thỡ
P.B.T
3
Toỏn
50
Luyện tập chung
B.4
4
T.L.V
50
Luyện tập tả cảnh
Giấy kiểm tra
5
S.H.L
15
200
 Duyệt khối trưởng
..
TUẦN 4. Thửự hai ngaứy12 thaựng 9 naờm 2011
Tieỏt 1 : Tập đọc
 Baứi 7 : Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
3 .Rốn kĩ năng sống cho học sinh : Biết thể hiện sự cảm thụng ( bày tỏ , chia sẻ, cảm thụng) với những nạn nhõn bị chất độc da cam ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
Hoó trụù
I –kieồm tra baứi cuừ
Gọi HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân”.
+ Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là “Lòng dân”?
Nhận xét, cho điểm
II /Bài mới: Cho hs quan sỏt nhận xột tranh minh họa
GV củng cố, ,giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài :
** Bước 1 : Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc cả bài
- Viết bảng số liệu 100000 người(một trăm nghỡn người) Xa-da-cụ Xa-xa-ki; Hi- rụ-si- ma;Na- ga- da- ki , hướng dẫn hs đọc đỳng
GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: đọc+ sửa phát âm.
+ Lần 2: đọc + giải nghĩa từ.
+ Lần 3: đọc + hướng dẫn câu dài, nhận xét, đánh giá.
+ Cho hs luyện đọc theocặp
- GV đọc mẫu .
 HS đọc cả bài.
** Bước 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp để tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS nêu nhận xét, bổ xung
GV ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ?
+ Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây ra cho nước Nhật là gì?
* GV giảng: Mĩ ném hai...tử để chứng tỏ sức mạnh của mình, hòng làm thế giới khiếp sợ... phóng xạ nguyên tử có thể di truyền cho nhiều thế hệ sau.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại:
+ Từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu sau Xa- da- cô mới mắc bệnh?
+ Lúc đó Xa- da- cô mới mắc bệnh cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
+ Vì sao Xa- da- cô lại tin như vậy?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? 
+ Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa- da- cô, em sẽ nói gì?
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
+ Nhaọn xeựt,cuỷng coỏ noọi dung
**Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
+ Bước 1 : đọc diễn cảm cả bài 
- Gọi HS đoạn từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó
- GV kết luận giọng đọc.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm to toàn bài 
C 
B + Bước 2 : Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
-T Treo bảng phụ cú nội dung đoạn 3 
+ -Đọc mẫu .
+ Cho hs luyện đọc theo cặp
+ Thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm 
 3 .Củng cố, dặn dò:
+ Các em có biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bon gì và hậu quả của nó ra sao?
- Nhận xột hỏi : Cỏc em cú biết ở địa phương chỳng ta cú những người nào bị nhiễm chất độc da cam do hậu quả của cuộc chiến tranh xõm lược của mĩ khụng? Vậy bản thõn chỳng ta phải làm gỡ để chia xẻ và cảm thụng với họ?
- Nhận xột , bổ sung , giỏo dục hs biết chia xẻ , cảm thụng với những người cú hoàn cảnh khú khăn trong cuộc sống
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Trả lời câu hỏi. - 5 em đọc
- Hs giỏi đọc bài.
4HS ủoùc tieỏp noỏi
+ HS 1: tửứ ủaàu..Nhaọt Baỷn
+ HS 2 tửứ : hai qua ỷbomnguyeõn tửỷ
+ HS 3 tửứ : Khi Hi-roõ-si- ma644 con seỏu
+ HS 4: :phaàn coứn laùi.
Câu dài:
+ Đoạn 2: Hai quả.../và...người
+ Đoạn 3: ...Nhật/vàgiới/...cô.
+ Đoạn 4: Trên mét/ là...sếu.
+Luyeọn ủoùc theo caởp
+1 hs ủoùc .lụựp laộng nghe
- 2 hs đọc và sủa lỗi phỏt õm cho nhau
- Lắng nghe.
+1 hs ủoùc .lụựp laộng nghe
Đọc thầm, thảo luận cựng bạn trả lời .
+Đoạn 1 : Mĩ nộm bom nguyờn tử xuống Nhật Bản.
+ Đoạn 2 : Hậu quả mà hai quả bom nguyờn tử gõy ra.
+ Đoạn 3 : Khỏt vọng sống của Xa- da – cụ Xa –xa –ki.
+ Đoạn 4 : Uớc vọng sống của HS thành phố Hi- rụ-si –ma.
+ Do Mĩ đã ném hai quả bom...
+ Cướp đi mạng... nguyên tử.
Học sinh đọc thầm.
+ Mười năm sau.
+ Ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì em tin vào truyền thuyết...bệnh.
+ Vì em chỉ sống được ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh
+ Gấp những con sếu gửi tới cho Xa- da- cô.
+ ...quyên góp tiền...hoà bình.
+ Học sinh khaự,gioỷi nối tiếp nhau phát biểu:
VD:- Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
- 4 học sinh đọc
+ Đ1: Đọc to, rõ ràng.
+ Đ2: Đọc giọng trầm, buồn.
+ Đ3: Đọc giọng thương cảm, xúc động.
+ Đ4: Đọc giọng trầm., chậm
Khi Hi – rô -xi- ma bị ... phóng xạ...lâm bệnh nặng...viện/ nhẩm đếm..rằng/...một nghìn...lặng lẽ... toàn nước Nhật..chết/...644 con.
- 2 HS nêu.
-3-4 HS đọc.Cả lớp nhận xột bỡnh chọn bạn đọc hay .
- Thi đọc nối tiếp. 
- bom từ trường, bom bi, bom na pan.
* 2 hs thảo luận bày tỏ sau đú trỡnh bày trước lớp :
-Hưởng ứng cuộc đấu tranh đũi Mĩ phải bồi thường cho những nạn nhõn bị nhiễm chất độc gõy ra .
- Thăm hỏi, chia xẻ giỳp đỡ những nạn nhõn chất độc da cam ở gần nhà mỡnh .
Theo dừi hs đọc , uốn nắn cỏch phỏt õm cho hs .
Giỳp hs yếu bằng cõu hỏi gợi ý.
Giỳp hs yếu thể hiện giọng đọc phự hợp
K/K hs bày tỏ được sự chia xẻ, cảm thụng.
***************************************
 Tieỏt 2 : Toán
Baứi 16 : Ôn tập bổ sung về giải toán
 / Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Làm quen với bài toán tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ nay baống 1 trong 2 caựch (Ruựt veà đơn vũ) hoaởc “Duứng tổ soỏ”
- laứm đuựng caực baứi taọp 1,
* Hs khaự gioỷi laứm theõm baứi 3 
+ Bài 2 laứm theõm ụỷ nhaứ theo gụùi yự cuỷa gv
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng số trong ví dụ viết sẵn vào bảng phụ.
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
Hoó trụù
1 . Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh chữa bài 2.
- Nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số.
- Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy học bài mới.
- Giới thiệu bài.
* HĐ 1 : Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ:
a, Ví dụ:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung và yêu cầu học sinh đọc.
*Đặt vấn đề : 
+ 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki – lô mét?
+ 2 giờ người đó đi được bào nhiêu ki – lô - mét?
+ 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ?
+ 8 km gấp mấy lần 4 km ?
+ Như vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp mấy lần ?
+ 3 giờ người đó đi được mấy km?
+ 3 giờ so với một giờ thì gấp mấy lần?
+12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?
+ Như vậy thời gian đi gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp mấy lần ?
+ Qua ví dụ trên bạn nào có thể nêu được mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được ?
- GV nhận xét ý kiến của học sinh sau đó kết luận:
Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
b, Bài toán:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề toán 
+ Bài toán cho em biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- tóm tắt đề toán.
- GV hướng dẫn học sinh viết tóm tắt như sgk trình bày.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải.
- Cho một số học sinh lên trình bày. Nhận xét, hướng dẫn theo
 trình tự như sau:
* Giải bằng cách rút về đơn vị
+ Biết 2 giờ ô tô đi được 90 km, làm thế nào để tính được số ki – lô - mét ô tô đi được trong 1 giờ ?
+ Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số km đi được trong 4 giờ?
+ Như vậy để tìm được số km ô tô đi được trong 4 giờ chúng ta làm như thế nào?
+ Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm được như thế?
* GV: Bước tìm số km đi trong một giờ ở bài tập trên người ta gọi là bước rút về đơn vị
* Giải bằng cách tìm tỉ số:
+ So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?
+ Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao?
+ Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?
+ Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ?
*-* Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số
HĐ 2 : Thực hành:
Bài 1 (19-sgk)
- Gọi học sinh đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Theo em nếu giá tiền không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào? Tăng lên hay giảm đi?
+ Số tiềm mua vải giảm đi thì số mét vải sẽ như thế nào?
+ Em hãy nêu mối quan hệ số tiền và số vải mua được?
- Yêu cầu học sinh giải?
- Nhận xét chữa.
+ Em đã giải bài tập bằng cách nào?
+ Có thể giải bài toán bằng cách tìm tỉ số không? Vì sao?
* Baứi 2 ;Goùi hs ủoùc baứi toaựn,
- Gụùi yự giuựp hs neõu hửụựng giaỷi sau đú yờu cầu hs làm thờm ở nhà .
* Bài tập 3 : Gọi hs đọc bài toỏn 
- Hửụựng daón baứi taọp 3,yeõu caàu hs laứm bài theo hướng dẫn 
- Theo dừi hs làm bài ; chữa bài trờn bảng .
- GD về thực hiện KHHGĐ
3 . Cuỷng coỏ dặn dũ: 
+ Hỏi : Cú mấy cỏch giải bài toàn cú quan hệ tỉ lệ “ cựng tăng ( hoặc cựng giảm )”
Nhaỏn maùnh 2 caựch giaỷi toaựn
-Nhận xột tiết học .
- Dặn làm BT3 và chuẩn bị bài sau .
- 2 học sinh chữa bài.
 Hiệu số phần bằng nhau là:
3 -1 = 2
Số lớt nước mắm loại I là;
 12 :2 X3 = 18 ( lớt)
Số lớt nước mắm loại II là:
 18 – 12 = 6(lớt)
 Đỏp số : 18 lớt; 6 lớt.
- 2 học sinh nêu.
+ 1 học sinh đọc
+ 1 giờ đi được 4 km
+ 2 giờ di được 8 km.
+ 2 lần.
+ 2 lần.
+ Quãng đường đi đuợc gấp 2 lần.
+ Đi được 12 km.
+ 3 lần.
+ 3 lần.
+ Quãng đuờng đi được gấp 3 lần.
Hskhaự ,gioỷi neõu nhaọn xeựt
+ Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.
- Học s ... điện, nước tiết kiệm .
********************************
 Thứ sỏu ngày 16 thỏng 9 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài 8: Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm nhứng từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d; đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)
*HS khỏ ,giỏi thuộc được 4 thành ngữ,tục ngữ ở BT1,làm được toàn bộ BT4
II. Đồ dùng dạy học 
- VBT Tiếng việt 5.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1,2 và làm miệng bài tập 3,4 của tiết LTVC trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
Bài 2:
- (GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức cho HS làm bài tập 1).
Bài 3:
(GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chưc cho HS làm bài tập 1).
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
 bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào bảng phụ.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu.
- Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài (Gợi ý HS có thể đặt một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ).
- Nhận xét bài trên bảng. Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. 
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Nhận xét tiết học; Dặn về nhà.
- 4 HS lần lượt thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài trước lớp.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài tập.
 *HS khỏ ,giỏi nhẩm thuộc cỏc thành ngữ,tục ngữ
- Nêu ý kiến, nhận xét đúng, sai.
a. Ăn ít ngon nhiều.
 b. Ba chìm bảy nổi.
 c .Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.đ 
d.Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích về từng câu
 + Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.
 + Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
 + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối:trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối.
 + Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già.
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn
b) Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c) Dưới trên đoàn kết một lòng.
d) Xa – da- cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.
- Lời giải đúng.
a) Việc nhỏ nhĩa lớn.
b) áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c) Thức khuya dậy sớm.
d) Chết trong còn hơn sống nhục.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Lần lượt từng nhóm nêu những từ mình tìm được.
*HS khỏ ,giỏi nhận xột.
- Ví dụ:
a) Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn tịt;...
b) Tả hành động: khóc/ cười; đứng/ ngồi; lên / xuống;...
- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp đặt câu vào vở
- HS đọc câu.
- 3 HS nêu.
Giỳp hs yếu
Giỳp hs yếu
Giỳp đỡ nhúm yếu
Giỳp hs yếu
Giỳp hs yếu
 ************************************
Tieỏt 2 : Khoa hoùc
Baứi 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
 - Nêu đựơc những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
 * Rốn kĩ năng sống cho HS : Thảo luận trỡnh bày được những việc nờn làm, những việc khụng nờn làm để giữ vệ sinh cơ thể , bảo vệ sức khỏe thể chấtvà tinh thần ở tuổi dậy thỡ.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK
III/ Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
Hoạt động khởi 
1 .Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ 
Nhận xột cho điểm hs.
2 .Giới thiệu bài mới
- GV nêu: ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển. ở nữ giới có hiện tượng kinh nguyệt, ở nam giới bắt đầu có hiện 
 *Hoạt động1 : 
Những việc nờn làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thỡ
Kết luận: Đồ lót rất quan trọng với mỗi người, nếu đồ lót không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Khi mặc đồ lót chúng ta cần lưu ý thay giặt hằng ngày.
Hoạt động 2:
Trũ chơi: Cựng mua sắm
*HĐ3 :Những việc nờn làm,khụng nờn làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thỡ
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
-Nhận xột tuyờn dương nhúm làm tốt.
**Hướng dẫn hs biết tự xỏc điịnh giỏ trị của bản thõn, tự chăm súc vệ sinh cơ thể.
3 Củng cố,dặn dũ:
Gọi hs đọc mục Bạn cần biết
Nhận xột tiết học
Dặn học bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau :
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên ?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành ?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già 
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lót
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục...
Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Chia nhóm cùng giới.
Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa chọn.
+ Bộ đồ lót này bằng chất côt ton, mềm mại, vừa với cơ thể.
+ Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu mềm, thấm ẩm...
+ Khi sử dụng quần lót phải chú ý đến kích cỡ, chất liệu và thay giặt hằng ngày
áo lót phải ấn , thoáng khí, thấm
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS
Nhóm hoàn thành phiếu sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất việc nên làm và việc không nên làm như sau:
*Nờn
Ăn uống đủ chất
-Tăng cường luyện tập thể dục
-Vui chơi giải trớ,xem phim,mặc quần ỏo lút phự hợp với lứa tuối
*Khụng nờn:
-Ăn uống kiờng khem quỏ.
-Khống sử dụng bia rượu và cỏc chất gõy nghiện
- Khụng tự ý xem cỏc loại phim khụng phự hợp với lứa tuổi
2-3 hs đọc,cả lớp ghi nhớ
 Học bài,chuẩn bị bài sau
Hướng dẫn cỏc nhúm làm việc
**************************
Tiết 2 : Toỏn
Bài 20 : Luyeọn taọp chung
I/ Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
Làm BT1,2,3.
*HS khỏ giỏi làm thờm BT4
 II. Đồ dựng dạy học
 Một số giấy khổ to.
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
 1. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3.
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ đó học 
- Nhận xét, cho điểm.
.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (sgk)
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Học sinh nêu các bước giải bài toán tìm hâi số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
- Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét, ghi điểm.
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
Bài 2 (sgk)
- Tổ chức cho học sinh làm bài tương tự cách làm bài 1.
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
Bài 3 ( sgk)
- Học sinh đọc đề toán, tóm tắt.
+ Khi quãng đường giảm đi một số lần thì số lớt xăng tiêu thụ sẽ như thế nào
+ Giải bằng cách nào?
 +Baứi toaựn coự quan heọ tổ leọ gỡ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa.
 +Nhaọn xeựt,cho ủieồm
Baứi 4: Goùi hs khaự ủoùc baứi toaựn
 Hửụựng daón hs giaỷi tửứng bửụực
+Tỡm số bàn ghế cần đúng theo kế hoạch
+ tỡm số ngày cần cú để đúng hết số bàn ghế đú? 
Nhận xột,cho điểm
3. Củng cố dặn dò:
+ Nêu mối quan hệ tỉ lệ vừa củng cố
- Nhận xét tiết học dăn dò 
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu y/c.
- Thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- 2 HS nêu.
Bài giải:
 ? em
Ta có sơ đồ:
28 em
Nam:
Nữ:
? em
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 ( phần)
Số học sinh nam là:
28 : 7 x 2 = 8 ( em )
Số học sinh nữ là:
 28 – 8 = 20 ( em) 
 Đáp số: 8 em nam và 20 em nữ
+ Tỡm hiệu số phần bằng nhau
+ Tỡm giỏ trị của 1 phần bằng nhau đú.
+ Tỡm số lớn( hoặc số bộ)
Bài giải:? m
15m
Chiều dài:
? m
Chiều rộng:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
2 -1 = 1( phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:15 x 2 = 30(m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
 (15 + 30 ) x 2 = 90 (m) 
 Đáp số: 90m
- Giảm đi một số lần tương ứng
+ Tỡm tỉ số
+ Đại lượng này tăng lờn (hoặc giảm đi) bao nhiờu lần thớ đại lượng kia cũng tăng lờn (hoặc giảm đi)bấy nhiờu lần
1 HS đọc đề toán, 1 HS lên bảng tóm tắt bài.1 hs giải bài.
Tóm tắt:
100 km: 2l
 50km : ...l?
Bài giải:
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 ( lần)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 ( l )
 Đáp số: 6 lít
1hs giỏi lờn bảng làm,lớp làm nhỏp
HS khỏ,giỏi kốm bạn yếu cựng làm bài
 Số ghế phải đúng theo kế hoạch là
 12 x 30 = 360 (bộ)
 Số ngay cần cú để đúng 360 bộ bàn ghế là
 360 : 18 = 20 (ngày)
 Đ/S ; 20 ngày
Làm cỏc bài tập vào vở,chuẩn bị bài sau
Gợi ý từng bước thực hiện cho hs yếu .
HS khỏ, giỏi giỳp hs yếu .
Hướng dẫn thờm cho hs .
******************************************
Tiết 4 : Tập làm văn: Tả cảnh .
Bài 8: Kiểm tra viết
I - Mục tiờu
 HScần : 
 +Viết được bài văn hoàn chỉnh cú đủ 3 phần (mở bài,thõn bài; kết bài ), thể hiện rừ sự quan sỏt và chọn lọc chi tiết miờu tả
 + Diễn đạt thành cõu; bước đầu biết dựng từ ngữ, hỡnh ảnh gợi tả trong bài văn
 II C	huẩn bị 
 GV: Bảng lớp ghi sẵn đề bài và cấu tạo của bài văn tả cảnh
 HS: giấy kiểm tra
 III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1, Kiểm tra bài cũ
Gọi hs đọc đoạn văn tiết trước viết về tả cảnh trường học
Nhận xột,cho điểm
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Bài mới :
-Nờu mục tiờu tiết KT
a/ Tỡm hiểu đề
+ Gợi y cỏch chọn đề
- Gv đưa ra các đề tài, gọi học sinh đọc (Sgk – 44).
Lưu ý về cấu tạo bài văn tả cảnh, cần viết đủ theo các phần
 b/ Thực hành 
Nhắc hs : suy nghĩ ghi cỏc chi tiết chớnh ra nhỏp; viết từng phần,đọc lại ,sửa từ,cõu,lỗi chớnh tả rồiviết vào giấy KT
Thu bài, nhận xột tiết học; dặn chuẩn bị bài sau
Củng cố dặn dũ:
 - Nhận xột tiết học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm bỏo cỏo thống kờ.
- Học sinh đọc đề bài.
- Núi trước lớp đề bài chọn tả
Học sinh đọc và quan sát cấu tạo ở bảng.
 Học sinh viết bài.
Theo dừi,giỳp hs yếu viết bài
Kớ duyệt khối
Kớ duyệt BGH
.
.
.
.
.
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4X.doc