Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 8

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 8

 I.Mục đích yêu cầu:

 - II.Chuẩn bị:

 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1.

 - HS: Đọc, tìm hiểu bài.

 III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
Từ ngày 10/10 đến 14/10 năm 2011
Thứ
T
Mơn
T.G
Tên bài
Đ D D HỌC
HSK.G
Hai
10/10
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Kì diệu rừng xanh
Tranh minh họa BP
1
Tốn
50
Số thập phân bằng nhau
Bảng phụ, 
BT3
2
Â.N
35
Đ.Đ
30
Nhớ ơn tổ tiên ( Tiếp theo)
Tranh ảnh
200
Ba
11/10
1
C.T
40
Nghe- viết : Kì diệu rừng xanh.
Bảng phụ, giấy khổ to
2
K.T
30
 Nấu cơm ( tiết 2)
Phiếu đánh giá KQ
3
Tốn
50
So sánh hai số thập phân
Giấy khổ to.
BT 3
4
L,.S
35
Xơ- viết Nghệ -Tĩnh 
Bản đồ .Tranh ảnh
5
LT&C
45
MRVT ; Thiên nhiên 
Bảng phụ.PBT 3
B3(ý d) 
200
Tư
12/10
1
T Đ
40
Trước cổng trời 
Tranh MH. BP
2
TD 
35
3
Tốn
45
Luyện tập 
Giấy khổ to 
4
K.H
35
Phịng chống bệnh viêm gan A.
Tranh ảnh trong SGK
5
K.C
45
Kể chuyện đã nghe, đã đọc .
Bảng phụ 
200
Năm
13/10
1
T.D
35
2
T.L.V
45
Luyện tập tả cảnh
Tranh ảnhGiấy khổ to.
3
Tốn
50
Luyện tập chung 
Phiếu bài tập 4 
4
K.H
35
Phịng tránh HIV/AIDS
Hình trongsgk,bộ phiếu
5
Địa lí
35
Dân số nước ta.
Bản đồ,biểu đồ ,tranhảnh
200
 Sáu
14/10
1
LT&C
45
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
 Giấy khổ to.
BT3
2
M.T
40
P.B.T
3
Tốn
50
ViếtcácsốđođộdàidướidạngsốTP
Bảng phụ
B.4;
4
T.L.V
50
Luyện tập tả cảnh 
Bảng phụ,giấy khổ to .
5
S.H.L
15
200
 Duyệt khối:
	Thứ hai ngày 10 tháng10 năm 2011.	
Tiết 1 :TẬP ĐỌC
Bài 15 :Kì diệu rừng xanh
 I.Mục đích yêu cầu: 
 - §äc diƠn c¶m bµi v¨n víi c¶m xĩc ng­ìng mé tr­íc vỴ ®Đp cđa rõng
 - C¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng; t×nh c¶m yªu mÕn , ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa rõng. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,3 trong SGK ).
 II.Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1.
 - HS: Đọc, tìm hiểu bài.
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ	
1.Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
+ Yêu cầu hs đọc thuộc lịng bài thơ.
Hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà? + Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? 
 + Nêu đại ý bài? 
 2. Bài mới: Cho hs quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài.
Hoạt động1 : Luyện đọc và tìm hiểu bài .
 * Bước 1 : Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài 3 đoạn như SGK.
- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần)
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. 
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi, yêu cầu báo cáo, sửa sai.
- GV đọc mẫu cả bài hướng dẫn cách đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
* Bước 2: Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã miêu tả những sự vật nào trong rừng?
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
+ Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? 
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
 + Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ? ( Gvgiải nghĩa từ vàng rợi)
 + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ?
-GV nhận xét.
+ Nêu nội dung bài ?
-GV nhận xét ghi nội dung lên bảng, gọi hs đọc .
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét đưa ra cách đọc hay .
- Gọi hs đọc diễn cảm tồn bài theo cáchđọc đã thống nhất.
- Nhận xét tuyên dương .
- GV hướng dẫn cách đọc đoạn 1 trên bảng phụ.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp, nhận xét, sửa sai.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố - Dặn dò:
- 1 HS nêu đại ý bài bài, kết hợp giáo dục tình yêu và trách nhiệm bảo vệ rừng .
- Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài: “ Trước cổng trời
chuẩn bị bài: “ Trước cổng trời”.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
 HS đánh dấu đoạn.
+ Đoạn 1 : từ đầu lúp xúp dưới chân.
+ Đoạn 2 : từ Nắng trưađưa mắt nhìn theo.
+ Đoạn 3 : Phần cịn lại .
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Đọc, sửa sai.
- Luyện đọc câu dài .
 HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK.
- HS đọc theo nhóm đôi, báo cáo, sửa sai.
- Lắng nghe
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe
-Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. 
 -  nấm rừng, cây rừng , náng , các con thú , màu sắc , âm thanh 
-như một thành phố nấm...lâu đài kiến trúc tân kìnhư một người khổng lồlúp xúp dưới chân .
-làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp ,lãng mạn , sinh động , thần bí như trong chuyện cổ tích .
-Con vượn bạc má , những con chồn sĩc.Những con mang vàngSự cĩ mặt của muơng thú làm cho cánh rừng trở nên sống động, dầy những điều bất ngờ .
- Vì cĩ rất nhiều màu vàng
- HS khá , giỏi nêu cảm nghĩ của mình.
+ Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả rất kì diệu .
- Thảo luận cùng bạn , nêu nội dung.
- 2-3 hs đọc lại 
Đại ý: Bài văn tả vẻ đẹp của rừng qua đó nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- 3HS đọc 3 đoạn.
- Theo dõi, lắng nghe đưa ra cáh đọc hay nhất .
- 3 hs thực hiện đọc diễn cảm tồn bài ; lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi, nhận xét, sửa sai
- Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét.
Theo dõi ,hướng dẫn hs yếu luyện đọc đúng.
Gợi ý giúp hs yếu trả lời câu hỏi
Khuyến khích hs yếu phát biểu
Theo dõi , uốn nắn cách đọc cho hs yếu
Tiết 2 :TOÁN
Bài 36 :SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU.
 I. Mục tiêu: BiÕt : 
-ViÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoỈc bá ch÷ sè 0 bªn ph¶i phÇn thËp ph©n th× gi¸ trÞ cđa sè thËp ph©n kh«ng thay ®ỉi.
- Làm đúng bài tập 1,2 
** HS giỏi làm thêm bài tập 3 .
 II.Chuẩn bị: 
- Bẳng phụ ghi nội dung bài dạy . 
 III.Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
- Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:
 ; 
_ nhận xét củng cố kiến thức.
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - Ghi đề “Số thập phân bằng nhau”	
Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó
_ Ghi các ví dụ như sgk lần lượt yêu cầu hs phát biểu để hình thành kiến thức
+. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào?
-GV hướng dẫn HS tự nêu ví dụ minh họa
H. Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì ta được một số thập phân như thế nào?
-Hướng dẫn HS tự nêu ví dụ ngược lại các ví dụ ở phần trên.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài
-GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Cho hs tự làm bài rồi trả lời miệng.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “So sánh hai số thập phân”. 
_2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp ; hs khá ,gỉoi nhận xét khi các bạn viết được kết quả là : 45,6 ; 35,76 
- HS cùng tham gia hình thành kiến thức .
Ví dụ: 9dm = 90 cm Nên 0,9m = 0,90m
 Mà 9dm = 0,9 m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 90 cm = 0,90 m; 0,90 = 0,900 hoặc 0,900 = 0,90
- Ta được một số thập phân bằng nó.
-Ví dụ: 0,5 = 0,50 = 0,500 = 0,5000
5,34 = 5,430 = 5,3400 = 5,34000
15 = 15,0 = 15,00 = 15,000 = 15,0000
- Ta được một số thập phân bằng nó.
- Ví dụ: 
15,0000 = 15,000 = 15,00 = 15,0 = 15
5,34000 = 5,3400 = 5,340 = 5,34
0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5
- 1HS đọc – cả lớp đọc thầm
- HS làm bài
-1 HS lên bảng sửa bài- Lớp nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 1
a.7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04
b. 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 ; 100,0100 =100,01
Bài 2 : đáp án 
5,612 ; 17,200 ; 480,590 
24,500 ; 80,010 ; 14,678
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm
- HS khá ,giỏi tự làm bài rồi trả lời- các bạn khác nhận xét, bổ sung.
 0,100 ==
0,100 = 0,10 ==
0,100= 0,1 = .Như vậy bạn lan,Mĩ viết đúng , hùng viết sai .
Nhiều hs yếu nhắc lại bài học
K/K HS nêu ví dụ minh hoạ .
HS khá ,giỏi giúp hs yếu làm bài
Hướng dẫn hs cịn lúng túng khi đưa ra nhận xét.
****************************************
TIẾT 2 : ĐẠO ĐỨC 
BÀI : NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( TIẾT 2)
 I . Mục tiêu : 
 HS biết những việc cụ thể để bày tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ 
II . Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
 1 .Bài cũ ; 
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi về nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét đánhgiá , kiểm tra việc chuẩn bị của các tổ.
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu ngµy Giç Tỉ Hïng V­¬ng
 - §¹i diªn nhãm lªn tr×nh bµy tranh ¶nh th«ng tin mµ c¸c em thu thËp ®­ỵc vỊ ngµy giç Tỉ Hïng V­¬ng- Nhận xét, giới thiệu tranhGiỗ tổ Hùng Vương trong SGK
- H: Giç Tỉ Hïng V­¬ng ®­ỵc t
ỉ chøc vµo ngµy nµo?
-H: §Ịn thê Hïng V­¬ng ë ®©u?
c¸c vua Hïng ®· cã c«ng g× víi ®Êt n­íc chĩng ta?
H: sau khi xem tranh vµ nghe c¸c th«ng tin giíi thiƯu vỊ ngµy giç Tỉ Hïng V­¬ng em cã nh÷ng c¶m nghÜ g×?
- H: ViƯc nh©n d©n ta tỉ chøc Giç Tỉ vµo ngµy 10-3 ©m lich hµng n¨m ®· thĨ hiƯn ®iỊu g×?
GVnhËn xÐt vµ kÕt lu©n: chĩng ta ph¶i nhí ®Õn ngµy giç tỉ v× c¸c vua Hïng ®· cã c«ng dùng n­íc .
Nh©n d©n ta cã c©u: 
 Dï ai bu«n b¸n ng­ỵc xu«i
 Nhí ngµy giç tỉ mång m­êi th¸ng ba
 dï ai bu«n b¸n gÇn xa
 Nhí ngµy giç tỉ th¸ng ba th× vỊ
 * Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu vỊ truyỊn thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh , dßng hä m×nh
- Yªu cÇu HS giíi thiƯu vỊ truyỊn thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh m×nh
H: Em cã tù hµo vỊ c¸c truyỊn thèng ®ã kh«ng? V× sao?
H: em cÇn ph¶i lµm g× ®Ĩ xøng ®¸ ... ¸c nghÜa cđa mçi tÝnh tõ nªu ë BT3
II. Chuẩn bị: 
III. Các họat động dạy - Học:
Họat động của GV
Họat động của HS
Hỗ trợ	
1. Bài cũ: - Tìm từ ngữ miêu tả không gian tả về chiều rộng ? Đặt câu với từ đó ? 
 - Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước tả làn sóng nhẹ ? Đặt câu với từ đó ? 
- Nhận xét cho điểm hs . 
2 . Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài. - GV ghi đề lên bảng.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1 : –gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm theo nhóm đôi.3 nhĩm làm trên giấy khổ to.Mỗi nhĩm viết 1 phần
- Gọi nhĩm dán giấy trình bày, yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
* GV chốt lại:
a/ Từ “chín” ở câu 1 với từ “chín” ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ. Chúng đồng âm với từ “chín” ở câu 2.
b/ Từ “đường” ở câu 1 với từ “đường” ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “đường” ở câu 2.
c/ Tương tự 
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào VBT theo nhóm bàn 
- Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- GV chốt lại : .
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Cho HS làm bài cá nhân sau đó cho HS đọc câu mình đặt .
 GV gọi 1 em nêu nghĩa của mỗi từ. 
- GV chốt lại . Sửa cách dùng từ, viết câu cho học sinh . 
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Thế nào là từ đồng âm?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết thêm bài vào vở những câu văn đã đăït ở bài 3.
 - 4 hs lên bảng ,lớp làm vở nháp
- Nhận xét bài của bạn ,đọc bài làm của mình
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm đơi trong VBT
- 3 Nhóm làm trên giấy trình bày. các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a/ 
- Chín1 :hoa, quả, hạt phát triển đến độ thu hoạch được .
- Chín 2 : số chín
 - Chín 3: suy nghĩ kĩ càng .
- Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa , đồng âm với chín 2 .
 b/
- Đường1 :chất kết tinh vị ngọt - -- - Đường 2 : vật nối liền hai đầu - ---- Đường 3 : chỉ lối đi lại .
+ Từ đường 1và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường1.
 c/ 
- Vạt 1 :Vạt đất trồng trọt trải dài tên đồi ,núi .
- Vạt 2 : xiên , đẽo .
- Vạt 3 :thân áo .
+ Từ vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với vạt 2
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm bàn.
- Lần lượt đại diện từng nhĩm nêu miệng nghĩa cảu từ “xuân” các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a/ Từ “xuân” ở câu thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ “xuân” : ở câu thứ hai có nghĩa là tươi.
 b/ Từ “xuân” ở đây có nghĩa là tuổi.
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm cá nhân.
- Nhiều hs đọc câu mình đã đặt . Cả lớp theo dõi ,nhận xét .
- VD 
- Những cây dương ngọn cao chĩt vĩt .
Bạn Hống đạt điểm cao nhất lớp bài Tập làm văn .
- Cha em nặng kí nhất nhà .
- Bà cụ hàng xĩm bệnh rất nặng .
- Nước dừa xiêm rất ngọt.
- Chị gái tơi cĩ giọng nĩi ngọt ngào .
Theo dõi , giúp đỡ nhĩm gặp khĩ khăn.
Khuyến khích hs 
Đặt được cả 3 câu với 3 tính từ đã cho trong bài tập.
*********************************
TIẾT 2 : TỐN
BÀI 40 : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu:
 BiÕt viÕt sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n ( Tr­êng hỵp ®¬n gi¶n ).
Bài tập cần làm : 1,2,3 
II. Chuẩn bị : - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để trống một số ô.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
III. Hoạt động dạy và học:
.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ	
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” .
HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
a/ GV cho HS nêu lại các đơn vị đo dộ dài đã học từ lớn đến bé.
+ Treo bảng đơn vị đo độ dài trống, yêu cầu 1 hs lên điền đầy đủ các đơn vị đo đọ dài theo thứ tự 
- Nhận xét, củng cố .
- Gọi một số em đọc bảng đơn vị đo dộ dài. 
b/ Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
+ 1km = ? hm ; 1hm = ?km 1m = ? dm ; 1dm = ?m
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu nhận xét chung về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 
- GV chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 làn đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( 0,1) đơn vị liền trước nó.
c/ GV viên cho HS nêu quan hệ của một số đơn vị đo độ dài quen thuộc.
+1km = ?m ; 1m = ?km
+ 1m = ?cm ; 1cm = ?m
+ 1m = ?mm ; 1mm= ?m
+ 1m = ?dm ; 1dm = ?m
HĐ2: Ví dụ:
- GV nêu ví dụ: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
+ 6m 4dm =  m
- GV nêu cho HS làm tiếp ví dụ 
+12m5cm =  m
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở, 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại , yêu cầu vài hs giải thích một số trượng hợp cần thiết.
Bài 2: Cho HS đọc đề.
Gọi 2 hs làm trên bảng, lớp làm trong vở.
Gọi hs nhận xét nêu cách viết vài trường hợp
Chấm một số bài, chữa chung.
Bài 3,:cho hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo đôï dài từ lớn đến bé và quan hệ của các đơn vị đo liền kề.
 - Nhận xét tiết học.
 -Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- 2-3 HS nêu. 
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
1km = 10hm ; 1hm = 0,1km
1m = 10dm ; 1dm = 0,1m
- HS phát biểu sau đó thảo luận và đi đến phát biểu chính xác.
1km = 1000m ; 1m = 0,001km
1m = 100cm ;1= 0,01m
1m = 1000mm ; 1mm = 0,001m
1m=10dm;1dm=0,1m
- Một vài HS nêu cách làm :
6m4dm = gồm cĩ 6m và , ta viết dưới dạng hỗn số là 6hay = 6,4m
vậy 6m4dm = 6,4m
-1 hs làm trên bảng, lớp làm trên bảng con. 
- Nhận xét bài trên bảng 
12m5cm = 12m và =12,05m 9 ( vì 5cm = )
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét rồi thống nhất kêt quả.
kết quả là:
a/ 8m6dm = 8,6m ; b/2dm2cm = 2,2dm
c/ 3m7cm = 3,07m ; d/23m13cm = 23,13m
- 1 hs đọc .
- Lớp làm bài; 2 hs làm trên bảng.
- Nhận xét bài của bạn, nêu cách viết theo yêu cầu của GV 
a. Viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét tức là viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m4dm = 3 m = 3,4m
2m 5cm = 2,05m ( vì 5cm = 
21m36cm = 21,36m
b. Cĩ đơn vị đo là đề- xi- mét.
8dm7cm= 8,7dm ( vì 7cm = )
4dm 32mm = 4, 32dm( vì 32mm = )
73mm = 0, 73dm 
- HS tự làm các ý còn lại.
- Hs đọc yêu cầu của đề cả lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
a/ 5km302m = 5,302km b/ b/5km75m = 5,075km
c/ 302m = 0,302km
Gọi hs yếu nêu nhận xét
 GV giúp các HS yếu.
Gọi hs TB lên bảng làm
Gọi hs trung bnhf nêu cachs viết. 
__________________________________________________
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
BÀI 16 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
 (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I.Mục đích yêu cầu:
-NhËn biÕt vµ nªu ®­ỵc c¸ch viÕt 2 kiĨu më bµi: Mở bài trực tiếp,, Mở bài gián tiếp T(BT1) 
-Ph©n biƯt ®­¬c 2 c¸ch kÕt bµi: Kết bài mở rơng ; Kết bài khơng mở rộng (BT2); viÕt được ®o¹n më bµi kiĨu gi¸n tiÕp, ®o¹n kÕt bµi kiĨu më réng chi bµi v¨m t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë ®Þa ph­¬ng (BT3) 
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ	
1. Ổn định: Nề nếp.
2. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 
Chấm một số bài , nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn hs luyện tập
 Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn để làm bài 1.
+ Câu a mở bài theo kiểu nào?
+ Câu b mở bài theo kiểu nào?
+ Em thấy kiểu mở bài nào hấp dẫn hơn?
Bài 2: Gọi hs đọc nội dung bài tập 2
- Cho HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài.
- Cho HS hoạt động nhĩm 4 .
 - Phát giấy ,yêu cầu :
+ Đọc thầm 2 đoạn văn ,ghi nhận xét của nhĩm vào phiếu
+ Gọi 1 nhĩm dán phiếu trình bày , các nhĩm khác theo dõi ,nhậ xét ; vài nhĩm đọc bài của nhĩm mình trướclớp
- GV chốt lại: 
Bài 3: Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài, vài hs làm trên giấy khổ to sau đĩ dán giấy đọc cho cả lớp nghe
- Gọi 3 hs dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình
- Nhận xét cho điểm hs viết đạt yêu cầu .
4.Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhắc HS về hai kiểu mở bài (Trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh
 2-3 hs đọc đoạn văn , 5 hs đem bài lên chấm .
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nhắc lại:
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc (Bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (Bài văn miêu tả).
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (Hoặc vào đối tượng) định kể (Hoặc tả).
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp. 
+ Mở bài theo kiểu dán tiếp sinh động , hấp dẫn hơn .
- HS đọc.
- HS nêu:
+ Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- 4 hs một nhĩm cùng thực hiện theo yêu cầu của GV: 
- HS đọc thầm 2 đoạn văn nêu nhận xét 2 cách kết bài.
- Ghi ra phiếu sau đĩ cử đại diện dán hpiếu trình bày; các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
+ Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+ Khác nhau: Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+ Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
-Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu. 2 hs làm trên giấy khổ to .
-1 hs dán giấy trình bày , 3 hs đứng dưới lớp dọc bài của mình
- Lớp cùng gv nhận xét .
Theo dõi, hướng dẫn các nhĩm thảo luận, ghi chép.
Quan sát cả lớp nếu hs nào cịn lúng túng thí gợi ý giúp đỡ.
*********************************************************************
Kí duyệt tố khối
Kí duyệt BGH
.
..
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8x.doc