Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 6

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 6

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.

 Với học sinh khéo tay:

• Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Tàu thủy hai ống khói đã được trình bày. Tranh quy trình.

- Học sinh: Giấy thủ công, viết, thước, kéo,

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: I	Lớp: 3	Thứ  Ngày  Tháng  Năm 2012
THỦ CÔNG 
(Tiết 1)	
Bài 1: gÊp tµu thuû hai èng khãi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
Với học sinh khéo tay:
Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Tàu thủy hai ống khói đã được trình bày. Tranh quy trình.
- Học sinh: Giấy thủ công, viết, thước, kéo, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
- Lắng nghe.
- Máy tính là công cụ xử lý thông tin
- Có 3 dạng cơ bản: thông tin văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Lắng nghe.
- Ở các thiết bị lưu trữ.
- Lưu trên đĩa cứng.
- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
- Lắng nghe, ghi chép bài.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (25’)
- Hướng dẫn yêu cầu bài tập B1, B2, B3, B4, B5 trong sách giáo khoa. - GV
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các bài tập: B1, B2, B3, B4, B5 trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 3: Thực hành (20’)
* Thực hành 1
- Yêu cầu HS quan sát một máy tính để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD nếu có.
- Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm vị trí các ổ đĩa.
* Thực hành 2:
- Bật máy tính và quan sát quá trình khởi động của máy tính. Chờ đến khi máy tính sẵn sàng, khởi động phần mềm Logo.
- Yêu cầu HS:
+ Nhận biết lại màn hình chính và ngăn gõ lệnh của Logo.
+ Gõ lệnh FD 100 vào ngăn gõ lệnh và nhấn phím Enter.
+ Khi máy tính thực hiện lệnh trên, thông tin vào và thông tin ra là gì?
- Lắng nghe GV hướng dẫn yêu cầu.
- Quan sát và trình bày kết quả quan sát được.
- Bật máy tính và quan sát.
- Nghe yêu cầu và thực hành theo yêu cầu của GV.
4. Cũng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các dạng thông tin, thiết bị lưu trữ.
- Nhắc lại thao tác bật máy tính.
- Liên hệ giáo dục.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Tự giáo dục.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: II	Lớp: 5	Thứ  Ngày  Tháng  Năm 2012
	(Tiết 3, 4)	
Bài 2. THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết vai trò quan trọng của việc tổ chức thông tin trên máy tính.
- Biết các khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chức thông tin trên máy tính.
- Nhận biết được các biểu tượng của ổ đĩa, tệp, thư mục. 
- Thực hiện được các thao tác để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. 
Câu 1: Em hãy nêu các bước thực hiện vẽ hình e-líp, làm thực hành.
Câu 2: Em hãy nêu các bước vẽ hình tròn, làm thực hành.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tệp và thư mục (20’)
- Trong máy tính thông tin được lưu trên các tệp.
- Vd: tệp văn bản, tệp chương trình, tệp hình vẽ,...
- Các tệp được sắp xếp trong các thư mục.
- Một thư mục có thể chứa những thư mục con.
Vd: Trong thư mục KHỐI có các thư mục con là 5/1, 5/2,5/3, 5/4, 5/5.
- Gọi hs cho một vài ví dụ về thư mục và thư mục con.
- GV giảng về tập tin và cho ví dụ.
- GV cho ví dụ phân biệt thư mục và tệp rồi rút ra khái niệm.
KL HĐ 1: GV phân biệt thư mục và tệp.
- Nêu 
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho ví dụ.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Xem các thư mục và tệp (30’)
- Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính,
em hãy nháy đúp biểu tượng My Computer. Khi đó một cửa sổ hiện ra, nếu nháy nút Folders, cửa sổ này sẽ gồm hai ngăn và có thể nhìn thấy các đĩa và ổ đĩa có trên máy tính.
-Một cách khác để khám phá máy tính: Nháy nút phải chuột trên biểu tượng My Computer rồi nháy Explore (khám phá) trên danh sách hiện ra sau đó. 
Chú ý: Biểu tượng của thiết bị nhớ Flash chỉ xuất hiện khi nó được cắm vào máy tính.
- Thực hành làm mẫu cho HS quan sát, gọi HS lên làm thực hành.
KL HĐ 2: GV nhắc lại các bước vào xem thư mục và tập tin.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát.
- Ghi chép bài.
- Quan sát.
- Lên làm thực hành.
* Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của Thực hành 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- Cho HS thảo luận.
- Hướng dẫn cho HS phần thực hành.
- Đọc yêu cầu thực hành.
- Thảo luận.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
4. Cũng cố, dặn dò.
- Nhắc lại tệp và thư mục, cách xem tệp và thư mục.
- Phân biệt tệp và thư mục.
- Liên hệ giáo dục.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nhắc lại.
- Tự giáo dục.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: III	Lớp: 5	Thứ  Ngày  Tháng  Năm 2012	(Tiết 4, 5)	
Bài 3. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hệ thống lại kiến thức của chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào để vẽ các hình.
- Thực hiện thành thạo các thao tác vẽ với các công cụ đã học.
- Vẽ thành thạo các hình vẽ theo mẫu SGK.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Kết hợp trong giờ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Mở tệp đã có trong máy tính (20’)
- Để mở một tệp đã được lưu trên máy tính, em cần nhớ tên thư mục chứa tệp đó. Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở.
+ Nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp cần mở
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước.
- GV làm mẫu cho HS quan sát, gọi HS lên làm thực hành.
KL HĐ 1:GV nhắc lại các bước thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Ghi chép bài.
- Nhắc lại các bước 
* Hoạt động 2: Lưu kết quả làm việc trên máy tính (20’)
- Để lưu văn bản đang soạn thảo hoặc hình đang được vẽ trên máy tính, em làm như thế nào?
- Các bước thực hiện:
+ Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục em cần 
lưu kết quả.
+ Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục
+ Gõ tên tệp và nháy nút Save.
Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở một thư mục, em có thể mở tiếp các thư mục con bên trong nó.
- GV làm mẫu cho HS quan sát, gọi HS lên làm thực hành.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước lưu tệp
KL HĐ 2: GV nhắc lại các cách lưu tệp.
Hoạt động 3:Tạo thư mục riêng của em (30’)
- Các bước thực hiện:
+Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải của cửa sổ.
+ Trỏ chuột vào New
+ Nháy Folder
+ Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter
Chú ý: Em có thể đổi tên thư mục bằng cách: Chọn thư mục em cần đổi tên sau đó nháy nút phải chuột chọn Rename.
- Gọi HS nhắc lại các bước tạo thư mục.
- Làm mẫu cho HS quan sát, gọi HS lên làm thực hành.
- Yêu cầu mỗi HS tao thư mục riêng với tên của mình trong ổ đĩa D:/
KL HĐ 3:GV nhắc lại các bước tạo thư mục và đặt tên thư mục.
- Chú ý lắng nghe ghi chép bài.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Quan sát và lên làm thực hành.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
4. Cũng cố, dặn dò.
- Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, vẽ bằng bút chì.
- Ôn tập lại các thao tác vẽ với các công cụ đã học.
- Liên hệ giáo dục.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nhắc lại.
- Tự giáo dục.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: IV	Lớp: 5	Thứ  Ngày  Tháng  Năm 2012
	(Tiết 6, 7)	
Chương 2: EM TẬP VẼ
Bài 1. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn lại kiến thức về phần mềm đồ họa PAINT đã học .
- Ôn lại các công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn.
- Ôn lại các phương pháp để sao chép, di chuyển hình
- Học sinh sử dụng thành thạo chuột để vẽ hình.
- Học sinh sử dụng các công cụ vẽ và các phương pháp vẽ để tạo thành hình đẹp nhất.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Kết hợp trong giờ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Khởi động (10’)
- Chơi trò chơi : “Ai giỏi hơn?”
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm ghi vào giấy các công cụ vẽ đã được học.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Nêu 
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi.
- Thảo luận nhóm 4 và trả lời bài tập.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Ôn lại “Sao chép, di chuyển hình” (20’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm BT 1,2
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, nêu lại các bước di chuyển, sao chép hình.
- Gọi HS nêu các bước di chuyển, sao chép hình
KL HĐ 2: GV nhận xét, ôn lại kiến thức và biểu dương HS.
* Hoạt động 3: Ôn lại :Vẽ hình chữ nhật, hình vuông” (20’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm BT 3, 4
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, nêu lại các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Muốn vẽ được hình vuông, em phải nhấn thêm
 phím gì?
* Hoạt động 4: Ôn lại “Vẽ hình e-líp, hình tròn” (20’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm BT 5, 6, 7
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, nêu lại các bước vẽ hình elip, hình tròn.
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời bài tập.
- Lắng nghe.
- Trả lời phím Shift.
- Thảo luận nhóm 2.
- Thảo luận.
- Lắng nghe.
4. Cũng cố, dặn dò.
- Nhắc lại các công cụ vẽ
- Ôn tập lại các thao tác vẽ với các công cụ đã học.
- Liên hệ giáo dục.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nhắc lại.
- Tự giáo dục.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: V	Lớp: 5	Thứ  Ngày  Tháng  Năm 2012	(Tiết 8, 9)	
Bài 2. SỬ DỤNG BÌNH XỊT MÀU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết sử dụng công cụ bình xịt màu .
- Học sinh sử dụng thành thạo chuột để vẽ hình.
- Học sinh sử dụng các công cụ vẽ để tạo thành hình đẹp nhất và nhanh nhất.
- Có hứng thú khi tiếp xúc với máy tính, nghiêm túc và tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Câu 1: em hãy nêu các bước và thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. Sau đó thực hành thao tác sao chép di chuyển?
- Câu 2: em hãy nêu các bước và thực hành vẽ hình elip, hình tròn. Sau đó thực hành thao tác sao chép, di chuyển hình?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Ôn tập (10’)
- Nêu các bước về sao chép hình?
- Nêu cách sử dụng biểu tượng “trong suốt” ?
- Muốn vẽ được hình vuông, hình tròn em phải giữ phím gì?
- Nêu 
- Lắng nghe.
- Trả lời 
* Hoạt động 2: Làm quen với bình xịt màu (20’)
Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Bình xịt màu trong hộp công cụ.
- Chọn kích cỡ vùng xịt ở dưới hộp công cụ.
- Chọn màu xịt.
-Kéo thả chuột nhanh hay chậm trên vùng muốn xịt .
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- Thực hành thao tác mẫu cho HS quan sát, gọi
 HS lên làm thực hành.
KLHĐ 2: Nhắc lại các bước thực hiện.
- Lắng nghe, ghi chép bài.
- Quan sát, lên làm thực hành.
* Hoạt động 3: Trình bày cách dùng bình phun màu vào tranh vẽ. (20’)
- Các em có thể dùng bình phun màu để vẽ cái cây thay vì dùng bút chì sẽ sinh động hơn.
- Ngoài ra em có thể dùng bình phun màu để vẽ các quả trên cây hay vẽ các bông hoa.
- Hướng dẫn HS vẽ sông bằng bình phun màu....
KLHĐ 3: Nhắc lại các bước thực hiện.
- Lắng nghe, ghi chép bài
- Làm thực hành.
* Hoạt động 4: Thực hành (20’)
- Hướng dẫn HS yêu cầu các bài thực hành trong SGK.
- Yêu cầu HS thực hành, quan sát giúp đỡ HS thực hành.
4. Cũng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các bước sử dụng bình xịt màu.
- Liên hệ giáo dục.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Lắng nghe.
- Làm thực hành.
- Nhắc lại.
- Tự giáo dục.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: VI	Lớp: 5	Thứ  Ngày  Tháng  Năm 2012
	(Tiết 3, 4)	
Bài 3. VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết công cụ viết chữ lên hình.
- Biết chỉnh font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ và màu nền cho chữ.
- Biết biểu tượng trong suốt trong hộp công cụ. 
- Học sinh biết các thao tác để viết chữ lên tranh
- Học sinh phân biệt được và sử dụng có mục đích hai kiểu viết chữ lên tranh: trong suốt và không trong suốt.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Em hãy nêu các bước sử dụng công cụ bình xịt màu, thực hành xịt màu lên hình vẽ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm quen với công cụ viết chữ. (20’)
Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Viết chữ trong hộp công cụ.
- Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ.
- Gõ chữ vào khung chữ.
- Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.
- Yêu cầu HS nêu các bước viết chữ.
- Thực hành mẫu cho HS quan sát, gọi HS lên làm thực hành
KLHĐ 1: GV nhắc lại các bước thực hiện.
- Nêu 
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho ví dụ.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Chọn chữ viết. (30’)
- Trước khi gõ chữ vào khung chữ ta có thể chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên thanh công cụ Font.
- Thanh công cụ Font sẽ được hiện ra khi em chọn công cụ và nháy chuột vào vùng vẽ.
- Nếu thanh công cụ Font không xuất hiện thì vào: View->Text Toolbar hoặc nháy chuột phải vào khung chữ và chọn Text Toolbar.
- Thực hành mẫu cho HS quan sát, gọi HS lên làm thực hành.
KLHĐ2: GV nhắc lại các bước chọn phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ và lấy thanh công cụ Font ra ngoài.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Quan sát GV làm thực hành, lên thực hành.
* Hoạt động 3: Hai kiểu viết chữ lên tranh. (20’)
- Cũng giống như khi dùng công cụ chọn , khi nháy chuột vào công cụ viết chữ sẽ xuất hiện hai biểu tượng trong suốt và không trong suốt.
- Làm thực hành cho HS quan sát, gọi HS lên làm thực hành.
KLHĐ 3: Nhắc lại cách sử dụng biểu tượng “trong suốt”
- Lắng nghe, ghi chép bài.
- Lên làm thực hành.
4. Cũng cố, dặn dò.
- Nhắc lại cách chọn chữ viêt, hai kiểu viết chữ lên tranh.
- Liên hệ giáo dục.
- Về nhà thực hành nếu có điều kiện.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nhắc lại.
- Tự giáo dục.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan1_6-thucong.doc