Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 3

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 3

I.Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Tranh minh họa SGK.

 HS: Đọc, tìm hiểu bài.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:

H. Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?

H. Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

 -GV nhận xét, ghi điểm.

 3. Bài mới:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai
TẬP ĐỌC
Lòng dân
I.Mục đích yêu cầu: 
Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Tranh minh họa SGK.
 HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:
H. Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? 
H. Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
	-GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới:	
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ 1: Luyện đọc: (10 phút)
-Gọi 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch.
-GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng nhân vật)
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo lời từng nhân vật):
 *Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghĩa từ: cai, hổng thấy,thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.
 *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm và thể hiện đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
-Khi HS đọc GV chú ý sửa sai.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 phút)
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm phần đầu đoạn kịch để tìm hiểu nội dung bài bằng cách phát biểu trả lời các câu hỏi ở SGK – GV nhận xét chốt lại:
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
(bị giặc rượt bắt, chạy vào nhà dì Năm.)
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
(vội đưa cho chú cán bộ 1 chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.)
+ Trong đoạn kịch chi tiết nào làm em thích thú nhất?
(VD: Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại: Chồng chị à?, dì vẫn khẳng định: Dạ chồng tui)
-GV tổ chức HS thảo luận nêu đại ý của bài – GV chốt lại:
Đại ý: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(10 phút)
-GV hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.
 Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
 Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối.
 Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc.
-Tổ chức cho HS từng tốp 6 em đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
-1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống.
-Nghe GV đọc.
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
-HS đọc theo nhóm và thể hiện đọc nối tiếp nhau 
-2 -3 HS khá giỏi điều khiển lớp tìm hiểu bài – đọc câu hỏi SGK- phát biểu trả lời.
-HS thảo luận nêu đại ý của bài.
-HS đọc lại đại ý.
- Cứ 6 HS 1 tốp đọc theo vai, HS khác nhận xét xem bạn đọc đã thể hiện phù hợp giọng nhân vật chưa.
 4. Củng cố: - Nêu đại ý đoạn kịch, GV kết hợp giáo dục HS.
 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài: “Lòng dân” (tiếp theo).
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài 
 HS: Tìm hiểu bài.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp:
 Chuyển hỗn số thành phân số và nêu cách thực hiện: 
	3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
-Giới thiệu bài.
- HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập SGK/14.
-Y/c HS đọc các bài tập 1, 2, 3 SGK, nêu yêu cầu của từng bài.
HĐ 2: Làm bài tập và chấm sửa bài:
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm từng bài, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm.
-Gọi HS đối chiếu bài của mình nhận xét đúng/sai bài trên bảng của bạn. Sau đó GV chốt lại cách làm từng bài:
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
2= 5= 9= 12=
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: So sánh các hỗn số: 
a . 3= ; 2= Ta có: >, vậy 3>2
Hay :3> 2 Vì có phần nguyên 3 > 2 .
b. 3= ; 3= Ta có: >, vậy 3>3
Hay : 3>3 Vì có phần nguyên bằng nhau, mà >
c. 5= ; 2= Ta có: >, vậy 5 > 2
Hay: 5 > 2Vì có phần nguyên 5 > 3.
d. 3 = ; 3== Vì = , vậy 3= 3
Hay: 3= 3. Vì phần nguyên bằng nhau, mà =
- Qua cách làm yêu cầu HS nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:
a/ 1+1=+== b/ 2-1=-==
c/ 2x5=x==14
d/ 3 : 2 = : = x = 
-Qua cách làm y/c HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số.
-HS đọc các bài tập 1, 2, 3 sgk, nêu yêu cầu của từng bài.
-HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
-HS nêu cách so sánh hỗn số.
-HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số.
	4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số, cách so sánh và cộng, trừ, nhân chia hỗn số.
	5. Dặn dò:Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “Luyện tập chung” (tiếp theo)
 Nhận xét tiết học.
___________________________________________
LỊCH SỬ
Cuộc phản công kinh thành Huế
I. Mục tiêu:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức :
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : Chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5 – 7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài ; Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
	 - HS: Nội dung bài. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
	1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
-Giới thiệu bài: : GV giới thiệu bối cảnh đất nước ta thời bấy giờ (phần đầu ở SGk). GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu: Nguyên nhân xảy ra cuộc phản công:
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân câu hỏi:
H: Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
 (Biết tin Tôn Thất Thuyết lãnh đạo nghiã quân luyện tập chống Pháp: Pháp ra lệnh mới ông sang để bắt cóc ® Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.)
HĐ 3 : Tìm hiểu :Diễn biến –ý nghĩa cuộc phản công:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2 theo nhóm bàn thảo luận trả lời các nội dung sau:
H: Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo? 
H:Tôn Thất Thuyết làm gì chuẩn bị chống Pháp ?
H: Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
H: Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV Lắng nghe, chốt ý:
 *Tôn Thất Thuyết: Lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tâp, sẵn sàng đánh Pháp
 *Cuộc phản công do Tôn Thất Thuyết chỉ huy diễn ra lúc 1 giờ sáng ngày 5-7-1885, quân ta nổ tiếng súng đại bác rầm trời, lửa cháy rừng rực, các đạo quân tấn công đồn Mang Cá và toà khâm sứ. Bị đánh bất ngơ,ø Pháp bối rối nhưng nhờ có ưu thế vũ khí Pháp cố thủ đến sáng phản công lại 
 *Ý nghĩa: Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần cuối và trả lời cá nhân câu hỏi:
H: Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì mới? ( Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên Quảng Trị. Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua đánh Pháp.)
H: Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
(Từ đó phong trào chống Pháp nổ lên mạnh mẽ khắp cả nước kéo dài đến cuối thế kỉ XIX tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương khê.)
HĐ 3: Rút ra bài học. 
-GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học - rút ra ghi nhớ (như phần in đậm trong SGK). 
-HS nghe và nhắc lại đề bài.
-HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-Nhận phiếu ghi câu hỏi thảo luận, đọc thầm nội dung SGK và thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung GV y/c.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS đọc thầm phần cuối và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS đọc phần bài học SGK.
	4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV cho HS nêu bài học.
 -Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”.
_______________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Có trách nhiệm với việc làm của mình (tiết 1)
Truyện kể: Chuyện của bạn Đức
I. Mục tiêu: 
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mìn ...  và các mũi thêu dấu nhân – GV hướng dẫn hai mũi thêu đầu – Sau đó gọi 2-3 lên bảng thêu các mũi tiếp theo – GV quan sát uốn nắn.
- GV nhắc HS cần chú ý: 
 *Thêu theo chiều từ phải sang trái.
 * Các mũi thêu đựoc thực hiện luân phiên trên hai đường dấu song song.
 *Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất..
 * Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
-Cuối tiết GV chọn bài làm đẹp, đúng cho lớp quan sát.
-HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS theo nhóm 2 em đọc mục 1; 2 kết hợp quan sát hình 2; 3; 4 SGK, trả lời, HS khác bổ sung.
-HS quan sát hình 3; 4, nêu cách bắt đầu thêu và các mũi thêu dấu nhân tiếp theo.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
4-Củng cố : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/23.
5-Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
____________________________________________________________________________
THỂ DỤC
¤n ®éi h×nh ®éi ngị- TRß ch¬i
“ ®ua ngùa”
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: - ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, quay ph¶i, tr¸i, tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, dµn hµng, dån hµng.
	 - §i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i
	 - Ch¬i trß ch¬i“ §ua ngùa”
2. Kü n¨ng: - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ theo ®ĩng nhÞp h«, thuÇn thơc nh÷ng kü n¨ng tËp hỵp hµng däc, hµng ngang, ®i ®Ịu vßng ph¶i, tr¸i ®ĩng, ®Đp, biÕt c¸ch ch¬i vµ biÕt tham gia ch¬i.
3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luËt, rÌn luyƯn t­ thÕ t¸c phong, rÌn luyƯn sù ph¶n øng nhanh nhĐn khÐo lÐo.
II. §Þa ®iĨm – ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph­¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kỴ s©n cho trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
®Þnhl­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
** NhËn líp: Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- ¤n tËp hỵp hµng däc, tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hang, dån hµng 
- ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i
- Ch¬i trß ch¬i“ Bá kh¨n ”
* Khëi ®éng: Xoay c¸c khíp, cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai
 - Ch¹y nhĐ nhµng theo mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Ch¬i trß ch¬i“ Lich sù”
8-10 phĩt
2-3 phĩt
6-7 phĩt
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè vµ chĩc GV “ KhoỴ”
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iỊu khiĨn sau ®ã tËp hỵp 2 hµng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
2. PhÇn c¬ b¶n
* ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, quay ph¶i, tr¸i, tËp hỵp hµng ngang, dµn hµng, dån hµng.
 ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè
* ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i
Thi tËp hỵp hµng ngang, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i
* Trß ch¬i“ Bá kh¨n ”
18-22 phĩt
5-6 phĩt
8-10 phĩt
1 lÇn
6-8 phĩt
GV h­íng dÉn c¸n sù tËp hỵp, sau ®ã cho CS ®iỊu khiĨn GV quan s¸t uèn n¾n
 €€€€€€ 
€ € € €€€€ 
GV nªu tªn ®éng t¸c cho HS thùc hiƯn GV quan s¸t uèn n¾n
 €€ €€€ € 
 € €€ €€€ €
 (GV)
-Tõ ®éi h×nh «n tËp hỵp hµng ngang, c¸n sù ®iỊu kkhiĨn c¶ líp ®i ®Ịu. GV quan s¸t uèn n¾n 
GV cïng HS quan s¸t ®¸nh gi¸, biĨu d­¬ng
GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, sau ®ã cho HS ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc, xen kÏ GV nhËn xÐt uèn n¾n
 € € 
 € € 
 € €ã 
 € € 
 € € ư
 (GV)
3. PhÇn kÕt thĩc
§i theo vßng trßn vç tay vµ h¸t
Cĩi ng­êi th¶ láng
GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
NhËn xÐt giê häc
BTVN: ¤n c¸c ®éng t¸c §H§N
3-5 phĩt
HS ®i theo vßng trßn th¶ láng, hƯ thèng bµi häc 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 (GV)
____________________________________________________________________________
Sinh hoạt tập thể
I. Yªu cÇu:
- §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng líp trong tuÇn
- XÐt, xÕp lo¹i thi ®ua trong tuÇn
- V¹ch, nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi 
II. ChuÈn bÞ:
- N¾m b¾t, tËp hỵp t×nh h×nh trong tuÇn
- V¹ch kÕ ho¹ch tuÇn tiÕp
III. Lªn líp:
A. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn
+ VỊ chuyªn cÇn:..............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
+ VỊ nỊ nÕp: ...........................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................... 
+ VƯ sinh trùc nhËt:........................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
+ Häc bµi ë líp: .................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
+ Häc bµi ë nhµ:.................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
+ Lao ®éng: .............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
+ Ho¹t ®éng ®éi: ................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
 + C«ng t¸c kh¸c:................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
A.B×nh xÐt thi ®ua:
- Tuyªn d­¬ng: ....................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
- Nh¾c nhë, phª b×nh: ..................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
C. KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 lop 5(3).doc