Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1

I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạm, tình hữu nghị của người kể với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN. (Trả lời các CH 1,2,3).

II. Chuẩn bị:

- GV:Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hổ trợ xây dựng.

 -HS: vở BT

III.Hoạt động dạy học:

1/.Khởi động: Hát (1)

2/. Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội dung bài trước.

- Nhận xét.

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
	Tiết 1	Môn: Tập đọc
Bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạm, tình hữu nghị của người kể với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN. (Trả lời các CH 1,2,3).
II. Chuẩn bị:
- GV:Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hổ trợ xây dựng.
 -HS: vở BT
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 	b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 9
 5
* HĐ1:HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
-MT:Cho HS đọc đúng và rút từ chú giải và chia đoạn.
-TH:Cho HS đọc nối tiếp và trả lời.
-KL Đoạn 1:Đó là êm dịu
 Đoạn 2:Chiếc máy xúc giản dị
 Đoạn 3:Đoàn xemáy xúc! 
 Đoạn 4: A-lếch-xây tôi và A-lếch –xây
- Đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thân mật, hồ hởi 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-MT:HS trả lời đúng các câu hỏi và rút được nội dung bài.
-TH:Cho HS đọc thầm thảo luận, trình bày.
- Kết luận:
+ Câu1: ( anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở công trường xây dựng)
+ Câu 2:( dáng vẻ của A-lếch -xây: cao lớn, máy tóc vàng óng, thân hình chắc, khuôn mặt to, chất phác)
+ Câu 3: (cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay dầu mỡ)
+ Câu 4:( HS phát biểu tự do)
- Giảng nội dung bài
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-MT:HS đọc đúng bài.
-TH: Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS
-6 HS đọc bài theo thứ tự nối tiếp
-Trả lời
- Theo dõi GV đọc mẫu
-Lắng nghe.
-Chia nhóm.
- Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
-Nhóm trưởng dựa vào câu hỏi của GV để điều khiển nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
-Theo dõi GV đọc, HS dùng bút chì gạch chéo (/) vào chỗ cần chú ý
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc lại bài..
- Xem trước bài: Ê-mi-li, con 
- Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
TUẦN 5
Tiết 1 Môn: Toán
Bài: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Tập tính cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 15
* HĐ1:Ôn bảng đơn vị đo độ dài.
-MT:HS nắm các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài.
-TH: GV treo bảng có sẳn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời.
- Ghi vào cột m: 1m = 10 dm.
- GV viết vào cột m để có 1m =10 dm =dam.
- Cho HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Chốt lại:Trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
* HĐ2: Luyện tập
-MT:HS thực hiện đúng các bài tập 1, 2,3,4
-TH: Cho HS đọc bài tập 2, 3,4 và trình bày bảng hoặc vở.
-KL:
+BT2:a.135 m = 1350 dm 
c.1mm =cm
 1cm =m
 1m = km
-+BT3: 4km 37m =4km + 37 m
 = 4000 m + 37 m
 = 4037 m
 - Vậy 4km 37 m = 4037 m.
- Cho HS làm tiếp các phần còn lại của bài
- Đọc 
- Trả lời các câu hỏi và bạn nhận xét.
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- 3HS lên làm bài cả lớp làm vào vỡ.
- Đọc lại đề.
- Chú ý nghe giảng và ghi.
-1 em làm trên bảng lớp , tất cả làm bài vào vỡ.
- Đọc bài.
- Giải và bạn nhận xét bổ sung.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm bài tập.
- Xem trước bài: bảng đơn vị đo khối lượng
- Rút kinh nghiệm:
......................................
TUẦN 5
Môn: Lịch sử
Bài: PHAN BỘ CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Phan Bội Châu làmột trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỹ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
* HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
- HS yêu thích lịch sử.
II.Chuẩn bị:
- GV: Chân dung Phan Bội Châu. Phiếu học tập cho HS.
- HS: chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm về phong trào Đông du và Phan Bội Châu.
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 	 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
* HĐ1:Làm việc nhóm 4
-MT:HS nắm tiểu sử Phan Bội Châu.
-TH: Cho HS thảo luận và trình bày.
- Chốt lại:
 Phan Bôi Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn.Năm 17 tuổi ông viết hịch “Bình tây thu Bắc” Đánh thắng giặc Pháp lấy lại xứ Bắc- để cổ động nhân dân chống Pháp.Năm 19 tuổi lập đội “ Thí sinh quân” để ứng nghĩa khi kinh thành Huế thất thủ nhưng sự việc không thành. Năm 1904 ông bắt đầu hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc bằng việc khởi xướng và lập ra hội Duy Tân, một tổ chức yêu nước chống Pháp chủ trương theo cái mới, tiến bộ.
 Oâng là người khởi xướng , tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào đông du. Từ 1905 đến 1908, phong trào này đã đưa được nhiều thanh niên ra nước ngoài học tập về cứu nước.
 Sau khi phong trào Đông du tan rã, Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc, Thái Lan. Năm 1925 ông bị Pháp bắt ở Trung Quốc đưa về Việt Nam, giam ở quã lò và định bí mật thủ tiêu. Song do phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở Việt Nam đồi thả Phan Bội Châu nên Pháp đưa ông về giam lỏng ở Huế.
 Oâng mất ngày 29 tháng 10 năm 1940 tại Huế.
* HĐ2:Nhóm 4
-MT: HS nắm sơ lược về phong trào Đông du.
- TH:Cho HS thảo luận và trình bày các câu hỏi.
- Chốt lại:
- Hỏi tiếp:
- Chốt lại:
+Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
+Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm.
-Thảo luận.
-Báo cáo kết quả thảo luận và bạn nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm
-Thảo luận theo yêu cầu của GV.
-Báo cáo kết quả thảo luận và nhóm khác bổ sung.
-Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV và bạn nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài.
- Xem trước bài: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- Rút kinh nghiệm:
......................................
TUẦN 5
Môn: Đạo đức
Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1 )
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và nôi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
* HS khá, giỏi: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
* Tích hợp TTHCM (BP)
II.Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. Bảng phụ ( tiết 1 ) HĐ 2.
- HS: Phiếu tự điều tra bản thân ( tiết 2 HD 2 ). Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS.( tiết 2 HĐ3 )
III.Hoạt động dạy học:	
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
* HĐ1:Tìm hiểu thông tin.
-MT:HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần bảo đồng.
-TH:Cho HS đọc thông tin, thảo luận câu hỏi 1,2,3 trong SGK, trình bày.
- Chốt lại:Dù khó khăn nhưng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hơp lí, có phương pháp học tốt nên anh đã vừa giúp đỡ được gia đình và học giỏi.
* HĐ2:Xử lí tình huống.
-MT:Hs chọn cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
-TH:Cho HS chia nhóm thảo luận, trình bày.
+ Nhân xét :Cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cố gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, không bỏ học giữa chừng. Trong tình huống 1 hai bạn có thể xin vào học trường dân tộc nội trú để không phải đi lại xa, nhiều lần , nguy hiểm.
* HĐ3:Làm BT 1,2 SGK.
-MT:HS phân biệt được những biểu hiện ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
-TH:Cho HS trao đổi cặp và trình bày bằng cách giơ thẻ.
- Chốt lại:Khi bạn gặp khó khăn, chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên bạn vượt qua khó khăn. Còn với khó khăn của chính mình, chúng ta cần cố gắng, quyết tâm, vững vàng ý chí thì sẽ vượt qua được.
-Tìm hiểu thông tin.
-Đọc cho cả lớp cùng nghe.
-Trả lời các câu hỏi theo lệnh của GV và bạn nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm 4.
-Thảo luận giải quyết tình huống.
-Lên trình bày và nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
- Trao đổi và trình bày.
-Bạn nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi ... 
- GV:+ Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK.
+ Giấy khổ tobút dạ.
+ Phiếu ghi các tình huống.
+ Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
+ Cây cảnh to, phần thưởng, cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ
- HS: sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III.Hoạt động dạy học:	
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung tiết trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
* HĐ4: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”
-MT:HS nắm vững kiến thức bài học.
-TH:- Hướng dẫn:
+ GV viết các câu hỏivề tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào một số mảnh giấy nhỏ rồi cài lên cây
. Chia lớp theo tổ
. Mỗi tổ cử một đại diện làm giám khảo
. Lần lượt các tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý. Sau đó trả lời
Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm
-Tổ chức HS chơi
-Tổng kết cuộc thi
- Nhận xét, khen ngợi những HS nắm vững bài
* HĐ 5: Đóng vai
 - Mục tiêu: HS rèn kỹ năng từ chối
 - Tiến hành: Thảo luận và trình bày.
 Kết luận:Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó; hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy; hoặc hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó
+ Nhận xét chung:
- Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta cũngphải tôn trọng những quyềnđó của người khác.
- Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đật được là nói : “ Không!” đối với những chất gây nghiện.
-Thực hiện chia tổ
-Cử đại diện
-Thực hiện trò chơi
-Lắng nghe
-Trả lời:
-Lắng nghe
-Nhận phiếu
-Đại diện nhóm nhận vai và hội ý về cách thể hiện
-Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống
-Thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
-Lớp nhận xét
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài.
- Xem trước bài: Dùng thuốc an toàn.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 5
Tiết 2 Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
-HS biết yêu thích môn TLV.
II.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết cuối tuần 4. Phấn màu.
-HS: Phiếu để thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III.Hoạt động dạy học:	
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung tiết học trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: 
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 8
 7
* HĐ1:Hướng dẫn từng HS chữa lỗi.
-MT:HS biết lỗi của bài bạn mình.
-TH:Cho HS đổi tập để sửa lỗi.
-Nhận xét.
* HĐ2: HD lỗi chung.
-MT: HS nhận biết các lỗi chung.
-TH:Cho HS quan sát bảng và sửa chữa.
- Nhận xét.
* HĐ3:HD HS học tập những đoạn văn hay.
-MT:HS củng cố và bổ sung kiến thức
-TH: cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay.
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
- Nhận bài.
- Đổi bài và soát lỗi.
-Trao đổi và bài trên bảng.
- Chép kết quả đúng vào vỡ.
-Trao đổi thảo luận tìm cái hay, cái đẹp học tập.
- Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà xem lại bài.Luyện tập làm đơn.
 	 - Xem trước bài:
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 5
Tiết 5 Môn: Toán
Bài: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xen-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích..
II.Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong phần a của SGK. Bảng kẽ sẳn các cột như hình b SGK nhưng chưa viết chữ và số.
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 15
* HĐ1:GT đơn vị đo DT.
-MT:HS hiểu được biểu tượng về mi-li-mét vuông và mối quan hệ.
-TH:cho Hs quan sát hình và trả lời.
-KL:
+ Ghi: 1 Cm = 100 mm.
+ 1mm =C m
- Ghi:1 m =100 dm =dam
+ Ghi:Gấp 100 lần đơn vị đứng liền sau nó.
- Bằng đơn vị lớn hơn tiếp liến trước nó.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau 100 lần.
* HĐ2: Luyện tập thực hành.
-MT:HS làm đúng các BT1,2,3.
-TH: Cho HS đọc và trình bày bảng, vở, cá nhân, nhóm.
-KL:
+BT1: Cho HS đọc.
+BT2: a( cột1) Viết số thích hợp.
+BT3:
1mm =Cm 1dm = m
8 mm =Cm 7dm = m
29 mm =Cm 34dm = m.
-Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV.
-Chú ý theo dõi.
-1 bạn lên điền cả lớp theo dõi và bổ sung.
-Trả lời các câu hỏi theo lệnh của GV.
-Chú ý .
-Trả lời theo lệnh của GV.
-Chú ý nghe.
-2HS lên trình bày bạn nhận xét.
-Đọc và xem bài mẫu.
-Làm bài.
-1HS lên bảng làm và bạn làm vào vỡ.
-Chú ý theo dõi.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm BT a.2dam 4 m = m 
 31hm 7dam = dam
 8 m 56 dm = dm
 b.278 m = dam m
 536 dam = hm dam
 420 dm = m dm
 	- Xem trước bài:Luyện tập.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 5
Tiết 2 Môn: Luyện từ và câu
Bài: TỪ ĐỒNG ÂM
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố .
* HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
IIChuẩn bị:
- GV: Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau
-HS:Vở BT
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 16
 9
* HĐ1: Tøìm hiểu VD
-MT:HS nắm được hai nội dung của VD
 -TH: GV viết lên bảng 2 VD của SGK:
 + Ông ngồi câu cá
 + Đoạn văn này có 5 câu
Cho HS trả lời.
- Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét khên ngợi những HS có hiểu biết về từ đồng âm
* HĐ2: Luyện tập
-MT:HS làm đúng BT 2,3,4.
-TH:Cho HS thực bảng, vở, cá nhân, nhóm, trình bày.
-KL:
 + Bài 1: 
Câu a:
+ Cánh đồng:khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy và trồng trọt
+ Trống đồng: kim loại có màu đỏ, dùng làm dây điện và hợp kim
+ Nghìn đồng: đơn vị tiền tệ
Câu b:
+ Hòn đá:Là một chất rắn
+ Đá bóng: đưa nhanh chân hất mạnh
Câu c:
+ Ba:bố, cha, thầy
+ Ba:Chỉ số 3, số đứng sau số 2
+Bài 2:
 +BT 3: 
Cờ:
+ Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta
+ Cờ là một môn thể thao được nhiều người yêu thích
Bàn:
+ Cái bàn học của em rất đẹp
+ Chúng em đang bàn với nhau về một bài toán khó
Nước:
+ Nước giếng nhà em rất trong
+ Nước ta có hình chữ S
-Nối tiếp đọc câu văn
-Nối tiếp nhau nêu ý kiến:
-5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
-Cho VD:
-1 HS đọc
-Làm bài
-Một vài em trình bày
-Lớp nhận xét
-Ghi lại ý đúng
-1 HS đọc lại đề bài
-Lắng nghe
-1 HS khá, giỏi làm mẫu
-Cả lớp đặt câu
-Trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS chữa bài vào vở
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
 	 - Xem trước bài:Mở rộng vốn từ hữu nghị hợp tác.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 5
Môn: kỹ thuật
Bài: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Biết đặc điểm , cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống..
* Có thể tổ chức cho HS tham quan, tim hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
IIChuẩn bị:
-GV:+ một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
+Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
+Một số loại phiếu học tập.
-HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 9
 6
* HĐ1:Xác định.
-MT:HS nắm được các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
-TH:Cho HS lắng nghe và trả lời câu hỏi do GV đặt.
-Nhận xét.
* HĐ2:Tìm hiểu.
-MT:HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
-TH:Cho HS thảo luận, trình bày.
-Nhận xét.
*HĐ 3:Đánh giá.
-MT:HS biết cách đánh giá kết quả học tập của mình.
-TH:Cho Hs tự đánh giá chéo với nhau.
-Nhận xét.
-Trả lời theo lệnh của GV.
-Lắng nghe và theo dõi
-Lắng nghe.
-Chia nhóm
-Thảo luận trình bày.
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
-Đánh giá với nhau
-Nhận xét
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
 	 - Xem trước bài Chuẩn bị nấu ăn.
- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 5.doc