Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Hải Lựu

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Hải Lựu

BUỔI SÁNG: TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM ( Trích )

I. Mục đích - yêu cầu.

- Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.

- Hiểu được các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh bài đọc SGK.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Hải Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011.
Buổi sáng: Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trích )
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
- Hiểu được các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy -học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
 - 2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, y/ cầu của giờ học
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Yêu cầu 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- GV tổ chức cho HS xem tranh minh hoạ SGK - Mời 4 em nối tiếp nhau đọc 4 điều (2 lượt).
- GV giúp HS đọc rõ ràng ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong từng điều luật.
- HS luyện đọc theo cặp.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt nội dung và trả lời các câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- Để trả lời đúng câu 4, GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và hứa sẽ cố gắng tiếp tục thực hiện tốt các điều mình chưa thực hiện được.
- Mời HS nêu nội dung chính của các điều luật.
- GV tóm ý chính ghi bảng.
 d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV tổ chức hướng dẫn HS đọc đúng từng khoản mục và điều, nghỉ đúng hơi sau dấu câu.
- Tổ chức thi đọc đúng điều 21
- GV nhận xét đánh giá và tự luyện đọc.
3. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS thực hiện tốt theo các điều luật.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sang năm con lên bảy.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 điều luật ), lớp nhận xét bạn đọc.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- HS nhắc lại
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc.
 - HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc 
- 2, 3 em nêu lại.
Toán
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
I. Mục đích- yêu cầu.
- Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học .
- Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS chữa bài tập số 4 SGK giờ trước.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi tự làm bài , đại diện chữa bài.
- GV và HS nhận xét đánh giá. Củng cố lại cách tính Sxq và S trần nhà , từ đó tính S cần quét vôi.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- GV và HS chữa bài. Củng cố lại cách tính thể tích và Stp của HLP.
Bài 3 - Yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.
- HS - GV nhận xét.
Bài 4 - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán, tìm cách làm bài.
- HS - GV nhận xét.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
* Củng cố lại cách làm bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn.
- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét đánh giá.
 - HS làm việc cá nhân vào vở., đại diện HS chữa bài. 
- HS tự làm bài vào vở và 1 em lên bảng chữa bài.
- Vài em nhắc lại quy tắc và công thức tính thể tích và STp của HLP. 
- HS thảo luận theo cặp rồi làm vào vở, sau đó đại diện làm bảng lớp.
- 1 HS đọc to đề bài, suy nghĩ tìm cách làm. HS làm bài vào vở.
Khoa học
Bài 65 : Tác động của con người đến môi trường rừng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị chặt phá
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 134 - 135 ( SGK )
 - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị chặt phá.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Quan sát các hình trang 134 - SGK thảo luận theo cặp các câu hỏi SGK trang 134.
- Gọi đại diện trình bày trước lớp.
- GV bổ sung - kết luận.
- Yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh nói về nạn phá rừng trình bày.
- GV phân tích thêm những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị chặt phá.
- HS thảo luận nhóm đôi; chỉ vào từng hình hỏi đáp theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét - bổ sung.
- HS trình bày tranh, ảnh sưu tầm.
Hoạt động 2: Thảo luận 
* Mục tiêu: Hs nêu được tác hại của việc phá rừng 
* Cách tiến hành 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV bổ sung - kết luận
- Tiếp tục cho HS trưng bày tranh ảnh về hậu quả của nạn phá rừng.
- HS thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn tới hậu quả gì? Liên hệ địa phương.
- HS trình bày - nhóm khác bổ sung.
IV. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS chữa lại bài 3 giờ trước.
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. HS đọc kĩ bài, phân tích bài toán và xác định dạng toán.
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và tự tính. GV có thể giúp HS tính bằng cách khác nhau.
* GV và HS cùng củng cố lại cách làm.
 Bài 2 : HS xác định dạng toán, chỉ ra tỉ số và tổng của hai số sau đó tự làm bài.
- GV và HS nhận xét bài làm. Củng cố lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ bài chỉ ra dạng toán và nêu cách giải. Tóm tắt : 100 km : 12 l
 75 km : ......l ?
 - GV và HS chữa bài.
 - Mời HS nhắc lại cách giải bằng phương pháp rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số.
Bài 4: 
- GV vẽ biểu đồ lên bảng và yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để tính số HS mỗi loại, biết số HS khá là 120 HS.
- Yêu cầu HS tính số phần trăm HS xếp loại học lực khá rồi tìm 1 % có bao nhiêu em sẽ tính được từng loại.
 - GV chấm chữa bài cho HS. Củng cố cách tính tỉ số phần trăm( dạng 2).
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ôn bài và xem trước bài sau: Luyện tập.
- HS lên chữa bài.
- Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài vào vở, đại diện lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán. Đại diện lên bảng chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- Đại diện HS lên bảng làm bài.
buổi chiều : Chính tả( Nghe - viết)
 Trong lời mẹ hát
I. Yêu cầu.
 Giúp HS:
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Luyện tập viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở và viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tên đó.
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết ra bảng con: Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc.
B. Bài mới.
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
 a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết. 
- Gọi1 HS đọc bài thơ. 
- GV phát vấn để HS tìm hiểu nội dung bài.
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả rồi luyện viết các từ đó. 
c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài ( Đọc từng câu thơ).
d. Soát lỗi và chấm bài.
- Đọc toàn bài viết cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm khoảng 1/3 lớp rồi nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc.
- GV cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS treo bảng nhóm rồi chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động học 
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu rồi luyện viết các từ khó.
- HS viết bài
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- HS đọc bài.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS làm bài, 1HS làm ở bảng nhóm. 
- HS chữa bài.
toán(BS)
 Luyện - tính diện tích hình tròn. 
I- Mục tiêu:
	- Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn.
	- Vận dụng giải những bài toán thực tế có liên quan.
 - Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn.
-Bài 1: Tính diện tích của hình tròn có a) r = 4cm ; 
r = 2.5 cm	r = 5cm	 r = 7dm
Bài 2 
Tính diện tích hình tròn có đường kính d
a) d = 7cm
b) d =9.6 dm 
c) d = 11 m
Bài 3:
Tính chu vi hình tròn có bán kính .
 r = 6 dm r = 15 cm
 r = 7 cm r = 8,5 cm
Bài 4: 
Một hình tròn có chu vi 26,69 cm . Tính bán kính của hình tròn đó.
3.. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.
Tiếng việt(BS)
OÂn taọp tửứ tuaàn 26 ủeỏn tuaàn 30
I/ YEÂU CAÀU:
- HS ủoùc ủuựng, dieón caỷm caực baứi tửứ tuaàn 26 ủeỏn tuaàn 30.
- Hieồu ủửụùc noọi dung cuỷa baứi, thuoọc yự nghúa.
 - Bieỏt laứm 1 soỏ baứi taọp lieõn quan ủeỏn LT&C
II/ẹOÀ DUỉNG:
Caõu hoỷi traộc nghieọm.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa h s
1/ Luyeọn ủoùc:
- Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc.
-Theo doừi giuựp HS ủoùc ủuựng, hay,lửu yự caựch ủoùc.
2/ Cuỷng coỏ noọi dung:
Hửụựng daón HS cuỷng coỏ laùi caực caõu hoỷi ụỷ SGK.
3/ Baứi taọp traộc nghieọm:
Dửùa vaứo noọi dung baứi ủoùc “TAỉ AÙO DAỉI VIEÄT NAM”, choùn yự ủuựng trong caực caõu traỷ lụứi dửụựi ủaõy:
Loaùi aựo daứi naứo ngaứ ... 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay.
- Yêu cầu các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.
- 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề bài và gợi ý..
- HS sửa lại dàn bài đã lập và tự làm bài.
- Vài em nêu đề bài mình chọn.
- HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài.
Toỏn: Tiết 165
LUYỆN TẬP (171) 
I) Mục tiờu:
	- Biết giải một số bài toỏn cú dạng đó học.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: 	
 - Giỏo viờn: Bảng phụ kẻ hỡnh bài 1, bảng phụ làm bài 3
III) Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( trang 170)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập:
Bài 1: 
- Yờu cầu học sinh nờu dạng toỏn (tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú)
- Yờu cầu học sinh tự giải bài sau đú chữa bài
Bài giải
Theo sơ đồ diện tớch hỡnh tam giỏc BEC là:
13,6 : (3 – 2 ) ì 2 = 27,2 (cm2)
Diện tớch hỡnh tứ giỏc ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tớch hỡnh tứ giỏc ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68(cm2)
 Đỏp số: 68cm2
Bài 2: 
- Tương tự bài tập 1 (dạng toỏn: Tỡm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đú)
35 học sinh
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh nam là:
35 : 7 ì 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
35 – 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
Đỏp số: 5 học sinh 
Bài 3: 
- Tương tự 2 bài toỏn trờn (đõy là dạng toỏn về quan hệ tỉ lệ)
Bài giải
ễ tụ đi 75km thỡ tiờu thụ hết số lớt xăng là:
12 : 100 ì 75 = 9(lớt)
 Đỏp số: 9lớt
Bài 4: (Dành cho HS khỏ giỏi)
- Gọi học sinh đọc bài toỏn
 Bài giải
Tỉ số phần trăm học sinh khỏ của trường Thắng Lợi là:
 100% - 25% - 15% = 60%
 Mà 60% học sinh khỏ là 120 học sinh 
 Số học sinh khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
 Số học sinh giỏi là:
 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh).
 Số học sinh trung bỡnh là:
 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) 
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xột giờ học
5. Dặn dũ: Dặn học sinh ụn lại cỏc dạng toỏn đó học
- 1 học sinh 
- 1 học sinh nờu bài toỏn, 1 học sinh nờu yờu cầu 
- Nờu dạng toỏn
- Giải bài vào vở, chữa bài
- 1 học sinh nờu bài toỏn, 1 học sinh nờu yờu cầu 
- Nờu dạng toỏn
- Giải bài vào vở, chữa bài
1 học sinh nờu bài toỏn, 1 học sinh nờu yờu cầu 
- Nờu dạng toỏn
- Giải bài vào vở, chữa bài
- 2HS 
- Quan sỏt biểu đồ
- Làm bài vào vở
- 1HS làm bài vầo bảng phụ
- Lắng nghe
- Về học bài
Khoa học
Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
- GD học sinh biết giữ gìn môi trường đất sao cho đỡ bạc màu và ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 136 - 137 ( SGK )
 - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2 ( SGK - 136) thảo luận 2 câu hỏi ( SGK )
- GV đi các nhóm giúp đỡ 
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
+) Yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi.
- GVkết luận mở rộng thêm.
- HS thảo luận theo cặp ( 2' )
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
+) Nêu 1 số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+) Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu : HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát 3; 4 ( SGK -137) và vốn hiểu biết của mình thảo luận câu hỏi ( 137 - SGK )
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV bổ sung - kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm bàn( 3' )
- HS trả lời - nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó.
- HS trình bày tranh ảnh mình sưu tầm được.
IV. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
thể dục
Bài 66: Môn thể thao tự chọn: đá cầu 
 TRò chơI “dẫn bóng” 
I- Mục tiêu:
 - Ôn tập và kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu băng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao nhất.
 - Trò chơi " Dẫn bóng " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - GD ý thức trong tập luyện. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dây và bóng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1- 2'.
- Chạy chậm vòng quanh sân tập.
- Khởi động:
- Ôn ĐT tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy( 2 x8 nhịp / động tác)
2. Phần cơ bản: 18- 22'
*) Ôn tập và kiểm tra phát cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn tập phát cầu bằng mu bàn chân (3 -4’)
- Kiểm tra nội dung trên ( 10 - 12').	
b) Trò chơi “Dẫn bóng” 4-5’.
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình vòng tròn.
- Các tổ tập luyện theo khu vực, tổ trưởng chỉ huy, GV quan sát sửa sai, giúp đỡ HS.
- Cho HS tự ôn
- Cho kiểm tra theo nhóm đôi từng em phát cho nhau. (Cách đánh giá như SGV-158)
- GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi
- GV quy định khu vực chơi.
- HS thi chơi chính thức.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà: Tập đá cầu.
toán(bs)
 Luyện tập . 
I- Mục tiêu:
	- Củng cố cho hs ôn lại nhân , chia số đo thời gian .
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tế. 
	- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
-Bài 1: Tính:
 (2 giờ 10 phút + 1 giờ 35 phút) x 3
 (7 giờ - 3 giờ 30 phút) : 2
4 giờ 30 phút x 3 - 2 giờ 35 phút x 3
9 phút 36 giây : 4 + 2 giờ 24 phút : 4
Bài 2 : 
Một ô tô đi lên dốc quãng đường AB hết 1 giờ 15 phút và đi tiếp xuống dốc trêưn quãng đường BC hết thời gian ít hơn đi lên dốc là 24 phút . Hỏi ô tô đi cả hai quãng đường AB và BC hết bao nhiêu thời gian?
Bài 3:
Bác thợ mộc làm một bộ bàn ghế gồm 1 cái bàn và 4 cái ghế hết 16 giờ 30 phút . 
Hỏi trung bình làm một cái ghế mất bao nhiêu thời gian? ( Biết rằng thời gian làm một các bàn bằng thời gian làm 2 cái ghế)
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
 Bài giải 
Theo đề bài thời gian làm làm 4 cái ghế gấp 2 lần thời gian làm 1 cái bàn . Vậy thời gian làm 1 cái bàn là 1 phần, thời gian làm 4 ghế là 2 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 ( phần)
Thời gian làm một cái bàn là: 
16 giờ 30 phút : 3 = 5 giờ 30 phút
Thời gian trung bình để làm 1 cái ghế là:
5 giờ 30 phút : 2 = 2 giờ 45 phút
Đáp số: 2giờ 45 phút.
tiếng việt(bổ sung)
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiờu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu cõu.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn trỡnh bày 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: 
Tỡm dấu hai chấm dựng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đỳng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vúc dỏng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, mụi đỏ như mụi con gỏi. Mỏi túc: hơi quăn, mềm mại xừa xuống vầng trỏn rộng. Đụi mắt đen sỏng ỏnh lờn vẻ thụng minh, trung thực. Tớnh tỡnh Tuấn: khiờm tốn, nhó nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều cỏc mụn.
Bài tập 2: Đặt cõu:
a) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là núi trực tiếp của người khỏc được dẫn lại?
b) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là lời giải thớch, thuyết trỡnh?
Bài tập 3: 
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đú cú sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trỡnh bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xột và đỏnh giỏ.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn trỡnh bày 
Đỏp ỏn:
Bỏ tất cả cỏc dấu hai chấm đú đi.
Vớ dụ:
- Hụm qua, Hà bảo: “ Cậu hóy xin lỗi Tuấn đi vỡ cậu sai rồi”.
- Cụ giỏo núi: “ Nếu cỏc em muốn học giỏi, cuối năm được xột lờn lớp thỡ cỏc em phải cố gắng siờng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trỡnh bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nền nếp tuần 33
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.
- Rèn thói quen phê bình và tự phê bình.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 33 và phương hướng tuần 34.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
GV
HS
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:..
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Chê:.
+ Liên hoan văn nghệ.
duyệt giáo án
BGH
Toồ trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 33 2 BUOI.doc