Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 (chuẩn)

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 (chuẩn)

I. Mục tiêu: Sau bài học HS:

+ Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

+ Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

+ Thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)

+ HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, ti tưởng.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ

 

doc 48 trang Người đăng huong21 Lượt xem 439Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
Tiết 1: Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
+ Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
+ Thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)
+ HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, ti tưởng.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các Hoạt độngdạy học:
 * ổn định:
 * Kiểm tra bài cũ
 * Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Chia đoạn
- Tiếp nối đọc đoạn
- Kết hợp giải nghĩa từ
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm 2
- Mời 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
- GV đọc diễn cảm
b. Tìm hiểu bài:
 + Đọc thầm đoạn 1,2- Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
- Ngày khai trường 5/9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 - Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của Toàn dân là gì?
- H/s có trách nhiệm trong cuộc kiến thiết đất nước?
- Mời HS nêu nôị dung chính
- GV chốt và đưa lên bảng
- 2 HS đọc lại 2 đoạn
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn ( từ sau năm 80.hết).
- GV theo dõi uốn nắn HS.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
d. Hướng dẫn hs học thuộc lòng.
- GV chọn đoạ diễn cảm để HS HTLva thi đọc.
- GV cùng hs nhận xét đánh giá.
- Lớp theo dõi
- 2 đoạn ( SGK)
- 2 tốp tiếp nối đọc đoạn
- Từ ngữ: Hoàn cầu, cơ đồ
- Luyện đọc đoạn nhóm 2
- Lớp theo dõi
- Lớp theo dõi
 + Thảo luận nhóm 4 
- Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm giời bị TD Pháp đô hộ.
- XD lại cơ đồ tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
- Siêng năng học tập. năm châu.
+ HS nêu nội dung chính của bài.
- 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm
- Lớp theo dõi 
+ HS LĐ diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ hs đọc thầm HTL
+ Thi đọc thuộc lòng
+ 1 hs đọc toàn bài
3. Kết luận:
 HS nêu lại nội dung chính của bài.
 Dặn dò: Học thuộc lòng - Chuẩn bị bài tiếp
 Toán
 Tiết 1: ôn tập: Khái niệm về phân số
I- Mục tiêu:
Qua bài học HS: 
+ Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 va viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II- Chuẩn bị:
Tấm bìa như hình vẽ SGK.
III- Các Hoạt độngdạy học chủ yếu.
 * ổn định:
 * Kiểm tra:
 * Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Phát triển bài:
a.Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV yêu cầu hs quan sát cho biết băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau đã tô màu mấy phần
+ Viết phân số chỉ số phần đã tô màu rồi đọc phân số đó
- Các phần còn lại làm tương tự.
+ Nhắc lại cấu tạo phân số: 
- Lấy một số ví dụ khác về phân số
 b.Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
+ Em hãy viết thương chia 1 cho 3 dưới dạng phân số.
Vậy 1:3 có thương bằng mấy
- GV cho HS làm các phần tương tự
+ Vậy đường phân số để biểu diễn kết quả của phép tính nào?
+ 1 số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số được không?, vì sao?
GV gọi HS lần lượt lên viết các số TN 512;2001 dưới dạng phân số
 + Số 1 có thể viết dưới dạng phân số nào?
+ Số 0 có thể viết dưới dạng phân số có được không? 
c/ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1
 ( Làm miệng)
Bài 2:
- Đọc thầm yêu cầu và thực hiện nhóm 2 vào vở.
Bài 3: Tương tự bài tập 2
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu
 GV lưu ý cách thực hiện cho học sinh 
3. Kết luận: HS nêu lại cấu tạo phân số
- HS quuan sát và nhận xét
1 HS thực hiện ( phân số hai phần ba)
+ 1 vài HS khác nhắc lại
+ Phân số gồm có tử số và mẫu số:
Tử số được viết trên gạch ngang
Mẫu số được viết dưới gạch ngang
+ 1: 3 = 
+ 1 chia cho 3 có thg là 
+ HS nêu chú ý 1.
5 = ; = 
 HS tiếp nối nêu miệng
+ 3 h/s làm bảng nhóm
 = ; = 
+ 3 h/s làm bảng nhóm
 = ; 
Hs tự thực hiện vào vở
 =
 chính tả ( Nghe – viết)
Tiết 1: Việt nam thân yêu
I/Mục tiêu:
Học xong bài này, hs biết:
+ Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
+ Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3. 
II/ Chuẩn bị:
+ Giấy - bút dạ.
III/Các Hoạt độngdạy học chủ yếu
 * ổn định:
 * kiểm tra bài cũ
 * Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động 1:Nghe viết chính tả (Việt Nam thân yêu)
Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ 
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- Bài thơ nói lên nội dung gì ?
+) Hướng dẫn viết từ khó
c.Hoạt động 3: Viết chính tả:
- GV đọc lại 1 lần
- Đọc cho HS viết bài.
*- Soát lỗi
d.Hoạt động 4: GV chấm bài và nhận xét
 đ.Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: Mời HS nêu yêu cầu
- GV lưu ý HS ghi từ cần tìm ra nháp.
- Gv cùng HS nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng thi đua
- GV nhận xết đánh giá -chốt lại lời giải đúng.
+ Nhắc lại qui tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh.
Kết luận:
 Nhận xét giờ học.
Dặn dò: luyện viết bài + chuẩn bị bài tuần hai.
- 1 HS đọc bài
+ HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
+ HS tìm từ- luyện viết - đọc từ vừa tìm được.
+ Nghe GV đọc và viết bài theo quy định
+ Nghe GV đọc HS tự soát bài phát hiện lỗi và sửa lỗi
HS đổi vở kiểm tra chéo nhau đối chiếu với SGK.
HS theo dõi
+ H/s nêu yêu cầu - TL cặp đôi làm bài.
- Các nhóm trình bày bài.
- 2 HS đọc bài văn hoàn chỉnh
- Lớp sửa bài
+ HS nêu yêu cầu (Hoạt động cá nhân)
+ 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh vào bảng phụ GV chuẩn bị.
- Từng HS báo cáo lớp nhận xét
+ 2-3 HS nhắc
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
toán
Tiết 2: ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Biết tính chất cơ bản của phân số.
+ Biết vận dụng để rút gọn phân số, Quy đồng mẫu số các phân số.
II. Các Hoạt độngdạy học chủ yếu:
 * ổn định
 * Kiểm tra:
 * Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Phát triển bài:
 a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV nêu BT: Từ phân số ( làm cách nào để có được phân số) 
Từ ví dụ em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số:
VD2: Làm tương tự.
b. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
+ GV nêu ví dụ:
+ Rút gọn phân số là gì?
- GV cho HS thực hiện rút gọn phân số: 
- GV lưu ý cho HS sinh rút gọn để được 1 phân số tối giản.
+ Nhắc lại các bước qui đồng mẫu các phân số.
VD2: Làm tương tự.
Qui đồng: và (MC là 10)
Ta có: 
3. Luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu
 - Nêu lại cách thực hiện.
Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu
- Cho thảo luận nhóm 4 và báo cáo
3. Kết luận: Nhận xét giờ học
Dặn dò: Về nhà học bài+chuẩn bị bài 3
+ 1-2 HS nêu tính chất 1.
+ 2 HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số:
+ Vài HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
+ Qui đồng mẫu số của và 
+ 2 h/s lên thực hiện- Lớp làm vào vở mẫu số chung là: 35
Ta có:
 Học sinh nêu yêu cầu – học sinh làm bài tập vào vở theo nhóm 2
+ Lần lượt 3 HS lên bảng làm bài
- Rút gọn phân số:
 ;
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4 và báo cáo.
a. và ( mẫu số chung là 27)
Ta có: 
b. và ( mẫu số chung là 12)
Ta có: 
c. và ( mẫu số chung 24)
Ta có: 
 Luyện từ và câu
Tiết 1:Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Bước đầu học sinh hiểu:
+ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.( Nắm được ghi nhớ)
+ Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, bài 2 ( 2 trong số 3 từ). Đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu bài 3 ( HS khá giỏi đặt được 2, 3 cặp từ).
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, giấy khổ to.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
 * ổn định:
 * Kiểm tra:
 * Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Phát triển bài:
 *Hướng dẫn tìm hiểubài:
I. Nhận xét:
Bài 1:- 1 HS đọc yêu cầu
+Gọi HS đọc từ in đậm trong bài?
+ So sánh nghĩa các từ in đậm trong từng đoạn văn xem chúng giống nhau hay khác nhau.( Hoạt động nhóm 4)
- GV + HS nhận xét
- GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 + Các từ trong phần a có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn ( TĐN không hoàn toàn).
 + Các từ trong phần b không thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy không giống nhau hoàn toàn (TĐN không hoàn toàn).
II. Ghi nhớ:
- Yêu cầu h/s học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: + Yêu cầu 1 h/s đọc từ in đậm trong bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: h/s nêu yêu cầu
 - Yêu cầu vài h/s đọc các từ vừa tìm.
Bài tập 3:
- Gv gọi h/s tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt
 - Nhận xét sửa sai cho h/s ( nếu có).
3. Kết luận: HS nêu lại gi nhớ.
+ 1 h/s nêu yêu cầu.
+ 1 h/s đọc từ in đậm.
+ Thảo luận nhóm 4 và báo cáo.
Nghĩa của các từ này: Giống nhau:
a- chỉ 1 Hoạt động: Xây dựng – kiến thiết
b- một mầu : Vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm.
- 1 HS đọc yêu cầu
 + Thảo luận và nêu kết quả.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ 1 vài h/s nhắc lại.
+ 3-5 h/s đọc ghi nhớ.
+ H/s đọc thầm yêu cầu.
+ H/s thảo luận nhóm 4 và báo cáo.
+ Nước nhà - Non sông.
+ Hoàn cầu – Năm châu.
+ 1 h/s nêu yêu cầu- H/s làm bài cá nhân.
3 h/s ghi giấy khổ to dán bảng.
+ Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh đẹp, tráng lệ.
To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng..
Học tập: học, học hành, học hỏi.
+ h/s đọc thầm yêu cầu BT – tự làm vào vở.
- Đặt câu vào VBT và nêu
Tập làm văn
 Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
+ Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, lết bài) của một bài văn tả cảnh.
+ Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài: Nắng trưa.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to – bảng phụ 
III. Các Hoạt độngdạy học:
 * ổn định:
 * Kiểm tra:
 * Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Phát triển bài:
 A/ Nhận xét:
Bài 1:( trang 11)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ Hoàng hôn là chỉ thời gian vào lúc nào?
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài văn xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.(9 Thảo luận nhóm 4)
+ GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
- Bài văn được chia làm 3 phần:
+ Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này.
+ Thân bài: tiếp chấm dứt.
+ Kết bài: phần còn lại.
Bài 2:( trang 11)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- HĐ nhóm 4: Thứ tự miêu tả bài văn có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa?
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét.
+ Từ 2 bài văn trên em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
B- Ghi nhớ:
C- Luyện tập:
Bài tập:( trang 13)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét chố ... ũ : Đồ dựng học tập.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức:
 2- Kiểm tra:
	Phõn vai phần đầu vở kịch '' Lũng dõn ''
 3- Bài mới :	 
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Phỏt triển bài:
a.Luyện đọc:
- 1 em khỏ đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần
- Đọc từ khú, đọc chỳ giải
- Giỏo viờn đọc mẫu lần 1
b. Tỡm hiểu bài:
- Đọc thầm đọan 1.
+ An đó làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2, 3 .
+ Những chi tiết nào cho thấy dỡ Năm ứng xử rất thụng minh?
+ Vỡ sao vở kịch lại được đặt tờn là '' Lũng dõn ''
 - HS đọc nội dung
c.Đọc diễn cảm:
- GV hướng đọc phõn vai, tổ chức cho đọc phõn vai và thi đọc.
- Lớp theo dừi
- 3 đoạn:+ từ đầu...cản lại
 +tiếp đến...chưa thấy
 + cũn lại
- 2 tốp tiếp nối đọc đoạn
- Luyện đọc đoạ theo nhúm 2
- Lớp theo dừi
- Khi giặc hỏi An : '' ễng đú cú phải là tớa mầy khụng '' An trả lời khụng phải chỳng tưởng thật khụng ngờ An thụng minh làm cho chỳng tẽn tũ.
-'' Chỏu kờu bằng ba... phải tớa ''
- Dỡ vờ hỏi chỳ cỏn bộ giấy tờ để chỗ nào, rồi núi tờn tuổi của chồng tờn bố chồng để chỳ cỏn bộ biết mà núi theo
- Vở kịch thể hiện tấm lũng của người dõn đối với cỏch mạng ........
Nội dung : Ca ngợi mẹ con gỡ Năm dũng cảm, mưu trớ lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng.
- Luyện đọc phõn vai theo nhúm và thi đọc. 
 3- Kết luận:
 - Nờu nội dung của bài?
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 ************************* 
 Toỏn :
Tiết 13 :Luyện tập chung
I/ Mục tiờu :
 Giỳp học sinh củng cố về :
 - Cộng, trừ hai phõn số. Tớnh giỏ trị của biểu thức với phõn số
 - Chuyển cỏc số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tờn đơn vị đo 
 - Giải bài toỏn tỡm một sốbiết giỏ trị số của phõn số đú.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Phiếu học tập
 Trũ : Đồ dựng 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 * Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 * Kiểm tra:3'
	2
 *Bài mới : 33'	 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phỏt triển bài:
Bài 1 : Tớnh
 - Nờu yờu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài.
- Nhận xột và chữa.
Bài 2 : Tớnh 
- Bài yờu cầu làm gỡ ?
- HS lờn bảng làm bài.
- Dưới lớp làm vào vbt
- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
Bài 4 :
 - Gọi 2 HS lờn bảng
Bài 5:- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- 1 em lờn giải bài, lớp làm vbt
- Nhận xột và chữa
a)
c)
- 1 HSnờu
- 2HS lờn bảng
a)
c) 
 - 2 HS lờn bảng. 
9m5dm - 9m + 
7m3dm = 7m + 
- HS đọc, phõn tớch bài toỏn
- 1 HS lờn bảng
* Bài 5 : Lời giải :
1/10 quóng đường AB dài là:
 12 : 3 = 4 (km)
 Quóng đường AB dài là
 4 x 10 = 40 (km)
 Đỏp số : 40 km
 3- Kết luận:- GV nhận xột tiết học.
 ************************************ 
 Tập làm văn :
Tiết 5 :Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiờu :
 - Qua phõn tớch bài Mưa rào hiểu thờm về cỏch quan sỏt và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh 
 - Biết chuyển những điều đó quan sỏt về một cơn mưa thành một dàn ý với cỏc ý thể hiện sự quan sỏt của riờng mỡnh : Biết trỡnh bày dàn ý một cỏch rừ ràng tự nhiờn.
 - Giỏo dục học sinh cú ý thức trong học tập yờu thiờn nhiờn.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ, bỳt dạ
 Trũ : Những ghi chộp sau cơn mưa.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 * Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phỏt triển bài:
Bài tập 1: Đọc bài và trả lời cõu hỏi.
- Đọc bài tập 1 ( 1 em )
- HS trao đổi nhúm 2 trả lời cõu hỏi .
- Những dấu hiệu nào bỏo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Tỡm nhừng từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lỳc bắt đầu đến lỳc kết thỳc cơn mưa?
- Tỡm những từ tả cõy cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa
- Tỏc giả quan sỏt cơn mưa bằng những giỏc quan nào?
Bài 2: Lập dàn ý
- Đọc yờu cầu bài tập 2.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Nối tiếp nhau trỡnh bày dàn ý:
- Lớp theo dừi
- Mõy trắng, đặc xịt, lổm ngổm...
- Giú thổi giật....
- Tiếng mưa lỳc đầu lẹt đẹt....
+Về sau:Mưa ủ xuống,rào rào sầmsập...
- Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mỏi phờn nứa....
+ Trong mưa : lỏ đào, lỏ đa, lỏ súi vẩy tai run rẩy
- Con gà trống ... tỡm chỗ chỳ
- Vũm trời tối thẫm.....
* Sau trận mưa trời rạng dần
Chim chào mào hút... mảng trời mặt trời lú ra....
- Bằng mắt nhỡn, tai nghe, cảm giỏc của da, bằng mũi ngửi.
- 1 HS đọc
- HS lập dàn ý và nờu.
a) Mở bài : Giới thiệu bao quỏt cơn mưa.
b) Thõn bài: Tả chi tiết.
- Tả bầu trời, giú, mõy.
- Tiếng mưa, hạt mưa.
- Cõy cối, chim chúc, cảnh vật trong và sau trận mưa.
c) Kết bài : Nờu cảm nghĩ về cơn mưa.
 3. Kết luận:
 - Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
 *****************************************
Thứ năm ngày 1 thỏng 9 năm 2011
Toỏn :
Tiết 14 : Luyện tập chung
I/ Mục tiờu : 
 Giỳp học sinh củng cố về :
 - Nhõn, chia hai phõn số. Tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh với phõn số.
 - Chuyển cỏc số đo cú hai tờn dơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tờn đơn vị đo. Tớnh diện tớch mảnh đất.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Phiếu học tập ghi bài 2
 Trũ : Đồ dựng học tập
III/ Cỏc hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 * Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phỏt triển bài: 
Bài 1 : Tớnh
- Bài yờu cầu làm gỡ ?
- Gọi học sinh lờn bảng làm
- Dưới lớp làm vào vbt
- Nhận xột và chữa
Bài 2 :Tỡm x:
- Bài yờu cầu làm gỡ ?
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Gọi học sinh lờn bảng làm
- Nhận xột và chữa
Bài 3 : Viết cỏc số đo độ dài theo mẫu)
- Nờu yờu cầu của bài.
- Gọi học sinh lờn giải
- Nhận xột và chữa.
- 1HS đọc yờu cầu
- 4 HS lờn bảng
- 1 HS nờu
- HĐ nhúm 2, đại diện ờn bảng
a)x + b) x - 
 x = 	 x = 
 x = x = 
 x = 
- 1 HS nờu
- 3 HS lờn bảng
1m75cm = 1m +m
8m8cm = 8m + 
 3- Kết luận:
 - Nhận xột tiết học.
 - Về làm phần bài tập cũn lại và chuẩn bị bài sau
 *************************************** 
Luyện từ và cõu :
Tiết 6 : Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiờu :
 - Luyện tập sử đỳng chỗ một số nhúm từ đồng nghĩa khi viết cõu văn đoạn văn.
 - Biết thờm một số thành ngữ, tục ngữ cú chung ý nghĩa: núi về tỡnh cảm 
của người Việt đối với đất nước quờ hương.
 - Giỏo dục học sinh cú ý thức trong học tập :
IIChuẩn bị:
 Thầy: Bảng nhúm. 
 Trũ : Vở bài tập tiếng Việt 5
III/ Cỏc hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy vớ dụ.
 * Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Phỏt triển bài: 
Bài tập 1:(32, 33)
- Đọc yờu cầu bài tập 1 
-Cả lớp quan sỏt tranh SGK làm bài.
- 1 em lờn bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở 
Bài tập 2 :(33)
- Đọc yờu cầu bài
- Chia lớp thành 5 nhúm.
- Cỏc nhúm lờn gắn phần thảo luận của
nhúm mỡnh.
- Nhận xột kết quả cỏc nhúm.
 Bài tập3: (33): Viết đoạn văn ngắn.
- Đọc bài tập 3
-HS làm việc cỏ nhõn. 2 em làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dỏn lờn bảng và trỡnh bày.
- Nhận xột sửa chữa.
- 1 HS nờu
- HĐ cỏ nhõn vào vbt, 1 HS lờn điền bảng phụ.
- Lờ đeo ba lụ, thư xỏch tỳi đàn, Tuấn
vỏc thựng giấy, Tõn và Hựng khiờng lều trại, Phương kẹp bỏo.
- 1 HS đọc yờu cầu
a) Cỏo chết ba năm quay đầu về nỳi.
 b) Lỏ rụng về cội.
 c) Trõu bảy năm cũn nhớ chuồng.
- Gắn bú với quờ hương là tỡnh cảm tự nhiờn.
- 1 HS đọc yờu cầu
- Trong cỏc màu sắc, màu em thớch là màu đỏ vỡ đú là màu lộng lẫy, gõy ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu mỏu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tươi của lỏ cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng...
 3. Kết luận:
 -Nờu nội dung bài?
 - Về học bài và đọc trước bài sau
 ***************************************
 Thứ sỏu ngày 2 thỏng 9 năm 2011
 Toỏn :
Tiết 15: ễn tập về giải toỏn
I/ Mục tiờu :
 - Giỳp học sinh ụn tập, củng cố cỏch giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số ở lớp 4 ( bài toỏn '' Tỡm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ sốcủa hai số đú '')
 - Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh, chớnh xỏc.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ
 Trũ: Đồ dựng học tập
III/ Cỏc hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 2
 * Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phỏt triển bài: 
* Bài toỏn 1: 
- Học sinh đọc bài toỏn
- Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ?
- HS túm tắt bài toỏn bằng sơ đồ đoạn
thẳng
- Học sinh lờn bảng giải.
- Dưới lớp làm giấy nhỏp
*Bài 2 :
- Học sinh đọc bài toỏn
- Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ
- HS túm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Học sinh làm nhúm
- Nhận xột và chữa.
c - Luyện tập
Bài 1:
 - Gọi HS đọc bài toỏn
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- HS tự túm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Học sinh làm bài cỏ nhõn 
- Nhận xột và chữa.
- 1 HS đọc
- 2 HS phõn tớch bài toỏn
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bộ là : 121 : 11 x 5 = 55
số lớn là : 121 - 55 = 66
 Đỏp số : 55 và 66
- 1 HS đọc bài toỏn
- 2 HS phõn tớch bài toỏn
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
 5 - 3 = 2 (phần)
Số bộ là : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là : 288 + 192 = 480
 Đỏp số : 288 và 480
- 1 HS đọc
 - 2 HS phõn tớch bài toỏn.
 Bài giải.
a) Tổng số phần bằng nhau là
 7+9=16 l
 - Số thứ nhất là:
 80:16 x 7= 35
- Số thứ hai là:
80-35 =45
Đỏp số:35, 45 
 3.Kết luận:
 - Nờu cỏc bước giải bài toỏn cú lời văn?
 - Về làm bài tập 1 và chuẩn bị cho tiết sau
 ***************************************
 Tập làm văn :
Tiết 6 : Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiờu :
 - Biết hoàn chỉnh cỏc đoạn văn dựa theo cỏc nội dung chớnh của mỗi đoạn.
 - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miờu tả chõn thực, tự nhiờn
 - Giỏo dục học sinh cú ý thức trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ viết 4 đoạn văn bài 1.
 Trũ: Dàn bài văn miờu tả
III/ Cỏc hoạt động dạy học
 *Ổn định tổ chức:
 *Kiểm tra:
 -Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 * Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Phỏt triển bài: 
Bài 1 : 
- Học sinh đọc bài tập 1
- Nờu yờu cầu của bài
- Em hóy nờu nội dung chớnh của mỗi đoạn ?
- Cho học sinh làm bài.
- Học sinh tự chọn cho mỡnh một đoạn để hoàn chỉnh bài '' Điền vào chỗ cú dấu (....) ''
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn tả cơn mưa.
- Học sinh đọc yờu cầu của bài
- Học sinh viết bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đó viết.
- Giỏo viờn nhận xột cho điểm.
- 1 HS đọc
- 1 HS nhắc lại
- HS nờu
- Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào
- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
- Đoạn 2 : Ánh nắng và cỏc con vật sau cơn mưa.
- Đoạn 3 : Cõy cối sau cơn mưa 
- Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
- 1hs yờu cầu.
- HS viết bài vào VBT.
- HS lần lượt đọc đoạn văn
3. Kết luận:
 - Nhận xột tiết học:
 - Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn '' Sau cơn mưa ''
 ********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo chuan KTKN.doc