Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 9

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

1. Giúp hs đọc đúng các từ khó: phân giải, sôi nổi, vàng bạc . Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

2.Hiểu nghĩa từ: tranh luận, giảng giải.

3.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn tranh luận 3 bạn.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thöù hai 	
 Tiết 1: Chào cờ: 
 Tiết 2: Tập đọc: CÁI GÌ QUÍ NHẤT.
I. Mục tiêu:
1. Giúp hs đọc đúng các từ khó: phân giải, sôi nổi, vàng bạc. Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
2..Hiểu nghĩa từ: tranh luận, giảng giải.
3.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn tranh luận 3 bạn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
-GV cho hs lên đọc thuộc lòng bài: Trước cổng trời và trả lời câu hỏi.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
*Hoạt động 1: HD luyện đọc đúng: 
- Gọi 1 hs đọc khá đọc toàn bài.
- GV ghi từ khó lên bảng HD hs đọc.
- Chia bài 3 đoạn, gọi 3 hs đọc.
- YC hs luyện đọc theo cặp, sau đó 1 em đọc toàn bài.
- Gọi 1 em đọc từ chú giải sgk.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
*Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài:
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
-Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
.-Nhấn mạnh cách lập luận có tình, có lí của thầy.
	. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài .
*Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm:
 -GV HD hs đọc, gọi 5 hs đọc phân 
 -Rèn đọc diễn cảm đoạn “Ai làm ra lúa
 gạo  mà thôi” trên bảng phụ.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố- dặn dò: 
- -Cho hs nêu ý nghĩa, GV bổ sung ghi
 bảng.
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
- 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời một số câu hỏi. Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi sgk.
- Nối tiếp nhau đọc từ khó.
 - 3 HSđọc nối tiếp từng đoạn.(2 lượt). NX
 -HS đọc theo cặp, 1 HS đọc trước lớp, thi đọc.
-Học sinh đọc thầm phần chú giải.
-Cả lớp theo dõi sgk..
-C1: Hùng: quý nhất là lúa gạo.
 Quý: quý nhất là vàng.
 Nam : quý nhất là thì giờ.
-C2:Học sinh lần lượt nêu lý lẽ của từng bạn.
-Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- C3:HS nêu lí lẽ của thầy giáo.
-C4: Tuỳ hs chọn và nêu lí do.
- 5 hs đọc phân vai, lớp theo dõinhận xét.
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét bạn đọc hay nhất.
- Nêu ý nghĩa, lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng con, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy h ọc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs thực hiện và nêu cách làm
5m 7cm = m ; 9m 5dm = m
5km 75m = km ; 45mm = dm
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
Bài 1: YC hs nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo đó.
- YC hs làm bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV HD bài mẫu để hs yếu nắm cách làm.
 315cm = 3,15m.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài.
- YC hs thảo luận theo cặp làm vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a/ 3,245 km ; b/ 5,034 km ; c/ 0,307 km
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu và cách làm.
- YC hs làm phiếu học tập,2 hs làm bảng nhóm. GV chốt lại kết quả:
a/ 12m 44cm ; b/ 7dm4cm ; c/3450 m.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống lại kĩ năng đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện và nêu cách làm.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại.
- HS làm bảng con và giải thích cách làm.
Ví dụ: a/ 35m 23cm = 35,23m; .
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vở và nhận xét.
Kết quả: 2,34m ; 5,06m ; 3,4m
- Lớp làm vở, 2 hs làm bảng nhóm gắn lên bảng, lớp nhận xét.
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu và cách làm 1,2 bài.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- 1 số hs nêu lại cách đổi
 Thứ ba 	 	 
Tiết1: Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG. 
 I.Mục tiêu-Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Trò chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện: sân trường.- Còi và kẻ sân chơi.
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho hs chạy quanh sân tập.
- YC hs khởi động các khớp.
- GV chọn trò chơi cho hs chơi khởi động.
- Kiểm tra bài cũ: 2 động tác đã học.
2.Phần cơ bản:
* Hoạt động 1: Ôn 2 động tác vươn thở, tay:
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay: GV cho hs ôn 2,3 lần và sửa sai cho hs.
* Hoạt động 2: Học động tác chân:
- Học động tác chân: GV nêu tên động tác, vừa tập vừa HD cho hs tập theo.Sau đó hô cho hs tập GV theo dõi sửa sai.
- Ôn 3 động tác thể dục đã học 2 lần.
* Hoạtđộng 3: HD hs chơi trò chơi:
- HD cho hs chơi trò chơi dẫn bóng.
3.Phần kết thúc:
- GV cho hs hát 1 bài vỗ tay.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng tập trung lớp lắng nghe.
- Cán sự điều khiển lớp chạy.
- Cả lớp cùng khởi động.
- Cả lớp chơi theo sự HD của GV.
- 5,6 hs tập lại 2 động tác đã học.
- Cán sự điều khiển lớp ôn tập.tập.
- HS tập theo sự HD của GV.
- Cán sự cho lớp ôn lại 3 động tác.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi.
- Lớp hát đồng thanh 1 bài và vỗ tay.
- Cùng với GV hệ thống bài.
Tiết 2: Đạo đức: TÌNH BAÏN 
I.Muïc tieâu:
 1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II.Chuaån bị: Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động dạy
Hoạt độmg học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs:
-Đọc ghi nhớ. 
-Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
2.Bài mới: Tình bạn (tiết 1)
*Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
 -Bài hát nói lên điều gì?
-Lớp chúng ta có vui như vậy không?
-Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
 Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em c cũng cần có bạn bè và có quyền được tự d dokết giao bạn bè.
*Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
 -GV đọc truyện “Đôi bạn”
 -Nêu yêu cầu.
 -Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy
đ thoát thân của nhân vật trong truyện?
 ·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương 
 Yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những l lúc khó khăn, hoạn nạn.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
.Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ. 
-GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử
*Hoạt động 4: Liên hệ: (Bài tập 3) 
 -Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
·Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là 
-Cho hs liên hệ những tình bạn đẹp trong
 lớp, trong trường mà em biết
3. Củng cố - dặn dò: 
 -YC hs nêu ghi nhớ.
-YC hs sưu tầm những truyện, tấm gương , ca dao, tục ngữ, bài hátvề chủ đề tình bạn
 - -2 Học sinh đọc
- Lớp nhaanj xét.
-Lớp hát đồng thanh.
 - Cả lớp thảo luận , trả lời.
-HS tiếp thu
-HS lắng nghe
-HS lên đóng vai theo nội dung truyện
 -Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện trả lời.-Nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
- Làm việc cá nhân bài 2.
-Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu, lớp nhận xét bổ sung..
- HS tự liên hệ.
- Vài HS nêu ghi nhớ.
Tiết 3: Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG
SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
1. Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
2. Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
515 cm = .m ; 3,45 km = .m
17,32m = mcm ; 2,4 dm = dmcm
2.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Ôn tập:
- YC hs nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng:
1kg = tấn ; 1tạ = tấn ; 1tấn = tạ
- GV nêu ví dụ HD hs viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân:
5 tấn 132kg = tấn.
- YC hs nêu cách làm tương tự như đo độ dài
- Vậy 5 tấn132kg = 5,132 tấn.
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs làm bảng con, sau đó gọi 1 số hs nêu cách làm. GV chốt lại kết quả:
 a/ 4,062 tấn ; b/ 3,014 tấn ; 
 c/ 12,006 tấn ; d/ o,5 tấn
Bài 2: GV nêu yêu cầu HD cách làm.
- YC hs thảo luận nhóm gắn kết quả lên bảng.
- GV chốt lại kết quả đúng:
a/ 2,05kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg
b/ 2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Gọi 1 hs lên bảng giải, lớp làm vở.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- YC hs đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nhận xét tiết hoc
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- Cả lớp hận xét.
- HS nêu kết quả.
- Nêu cách làm.
- Nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bảng con.
- Lớp chữa bài vào vở.
- Thảo luận gắn lên bảng, trình bày , nêu cách làm. Lớp nhận xét.
- Nuôi: 8 con sư tử
 Mỗi ngày 1 con ăn: 9 kg thịt
 30 ngày ăn hết: .kg thịt?
- HS làm bài , lớp nhận xét.
- Vài hs đọc lại.
Tiết 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu tr
 - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên làm bài lại BT 3a,b.
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
*Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”:
 Bài 1: YC 2 hs nối tiếp nhau đọc mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu sgk.
- GV sữa lỗi phát âm, diễn cảm cho hs.
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- YC hs ghi những từ ngữ tả bầu trời, từ nào thể hiện sự so sánh, từ nào thể hiện sự nhân hoá?
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác .
* Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên:
 Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ g ... ung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khónói.
3 Củng cố- dặn dò: 
-YC đọc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học 
 -2 Học sinh trả lời.
 - Lớp nhận xét
 -YC hs quan sát hình và trao đổi theo cặp 
 đại diện trả lời
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ -HS tự nêu.
- Các nhóm trao đổi tập ứng xử các tình huống, đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS nhắc lại
-Học sinh thực hành vẽ.
-Học sinh ghi có thể:
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
-Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
-Nhắc lại.
- Vài hs đọc nội dung bài.
Tiết 5 : Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU. 	
I. Mục tiêu:
1. Biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.
2. Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
3. Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
 - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 2/9/1930 ở Hưng Nguyên?
 -Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng
 nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
*Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng:
- YC hs đọc phần chữ nhỏ sgk.
+ Hỏi: Vì sao đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho CM VN?
- GV kết luận.	.
*Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:
- YC hs đọc sgk và làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả.
+ Hãy thuật lại cuộckhởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 19-8- 1945? Kết quả ra sao?
*Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội: 
- YC hs trả lời cá nhân 1 số câu hỏi:
+ Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thì các địa phương khác sẽ ra sao?
+Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần CM của nhân dân cả nước?
+ Tiếp sau Hà Nội nơi nào giành chính quyền?
 -GV chốt lại nội dung.
*Hoạt động 3: Ý nghĩa:
-YC hs nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 8?
-GV chốt lại.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày CM tháng tám năm 1945 ở nước ta?
-YC hs đọc nội dung bài học sg k-Nhận xét tiết học 
 -2,3Học sinh nêu.
 - Lớp nhận xét.
- Theo dõi sgk.
+Vì từ năm1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật hất Pháp để được chiếm nước ta. Tháng 8- 1945 Nhật đầu hàng... thế lực suy giảm nên ta chớp thời cơ này làm cách mạng.
- Thảo luận, đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
+ HS thuật lại như sgk.
+ Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
+ thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặ rất nhiều khó khăn.
+ Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ Huế, Sài Gòn.
- Hoạt động cả lớp.
+ Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
-Học sinh nêu lại (3 - 4 em).
- Vì ngày nhân dân Hà Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi đi đầu và cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
- Vài hs đọc bài học sgk.
 Thứ sáu 
Tiết 1: Kĩ thuật: LUỘC RAU
I.Mục tiêu: HS cần phải:
 -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình nấu ăn.
II.Chuẩn bị:-Rau muống, rau cải
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- Hỏi: Để luộc rau ta cần chuẩn bị như thế nào?
- HS nêu lại cách sơ chế rau trước khi luộc?
 -Cho HS qsát H2 và đọc nội dung mục b 
*Hoạt động 2:Tìm hiểu cách luộc rau
-HD học sinh đọc nội dung mục 2 kết hợp với qsát H3(sgk) và nêu cách luộc rau 
-GV hướng dẫn HS cách luộc rau
*Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-GV làm bài vào phiếu theo kiểu trắc nghiệm
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả của HS 
3.Tổng kết dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Động viên HS về giúp gia đình nấu ăn
-Dặn HS về chuẩn bị bài sau
- Hoạt động cả lớp.
-HS quan sát hìnhvà nêu
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS qsát và nêucách sơ chế rau 
-HS đọc.
-Các nhóm thảo luận,-Đại diện lên báo cáo
+ Đổ nước nhiều, cho ít muối, đun sôi cho rau vào, đun to lửa,..
-HS làm bài rồi đọc kết quả
-Lớp nhận xét 
Tiết 2 : Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao:“Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng” 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs đọc BT3 đã làm lại ở tiết trước.
2. Bài mới: 
 *Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
 + Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của các em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật.YC các nhóm dựa vào ý kiến của nhân vật mở rộng, phát triển lí lẽ, dẫn chứng để bênh vực ý kiến.
-Giáo viên chốt lại và tuyên dương lí lẽ, dẫn chứng hay ghi lên bảng.
* Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- GV gạch chân 1 số từ quan trọng: ý kiến của em, sự cần thiết của cả trăng đèn.
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
 - GV nhận xét	ý kiến lí lẻ hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
 -Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc , lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài .lớp đọc thầm.
- Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
 -Cái gì cần nhất cho cây xanh.
 -Ai cũng cho mình là quan trọng.
 - -Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4,cây xanh không phát triển được.
 - Mỗi nhóm 1 em đóng một vai. Suy nghĩ
 mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi
 vào vở nháp. Mỗi nhóm thực hiện mỗi
 nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của
 mình.Cả lớp nhận xét: thuyết trình
-HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm.
- HS chú ý theo dõi và làm bài độc lập,1số hs nêu ý kiến .Lớp nhận xét.
-HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần 
 thiết của cả trăng và đèn.
Tiết 3 : Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.- Luyện tập giải toán.
2. Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm, phiếu học tập, tranh vẽ BT5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện:
5m32cm = .m ; 1000g = kg
6km2 = m2 ; 2,5ha = .m2
 -Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2 Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs đọc bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- YC hs làm bảng con và 2 hs lên bảng làm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: GV treo bảng đã kẻ sẵn nội dung bài lên bảng.
- Bài YC ta làm thế nào?
- YC 2 nhóm thi tiếp sức điền vào chỗ trống
-Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: YC hs nêu cách viết số đo 2tên đơn vị thành số đo 1 tên đơn vị.
 -YC 3 tổ làm 3 bài, mỗi tổ đại diện 1 em
 lên bảng làm. GV nhận xét.
Bài 4: Tương tự bài tập 2, hs làm phiếu 
học tập.
 Bài 5: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
-GV treo tranh vẽ cho HS nêu miệng số thích hợp vào chỗ chấm GV ghi bảng.
1 kg 800 g = 1,8. kg
1 kg 800 g = 1800. g
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhấn mạnh cách đổi các số đo độ dài,
 khối lượng , diện tích dưới dạng số thập
 phân .
 - Nhận xét tiết học 
 -2 Học sinh lên làm bài.
 -Lớp nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS làm bài và nêu cách làm.Lớp nhận xét.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống các đơn vị đo khối lượng.
- HS thi tiếp sức, nêu cách làm. Nhóm nào làm nhanh, đúng thì thắng cuộc.Lớp nhận xét.
-Học sinh sửa bài.
- HS làm bài, lớp nhận xét kết quả:
a/ 42,4dm ; b/ 56,9cm ; c/ 16,02m
- HS làm tương tự.
- Học sinh đọc đề bài 5.
 - HS nêu miệng. Lớp nhận xét. 
 -Học sinh sửa bài.
Tiết 4 : Chính tả :(nhớ viết)
	 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2. Kĩ năng: Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n hoặc âm cuối n / ng dễ lẫn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng viết 1 số tiếng có chứa vần uyên/ uyết.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề,
* Hoạt động 1:HD hs nhớ viết:
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- YC hs viết bảng con 1 số từ khó: ba-la-lai-ca, tháp khoan, xe ben, lấp loáng.
- GV nhận xét sửa sai.
- Hỏi: Bài gồm có mấy khổ thơ? Trình bày như thế nào? Chữ đầu dòng viết như thế nào?
- YC hs tự nhớ bài thơ và viết vào vở đúng thời gian qui định.
- GV chấm 7- 10 bài, nhận xét chữa bài.
* Hoạt động 2:HD làm bài tập:
Bài 1: YC hs làm vở và 3 hs làm bảng nhóm tìm từ có cặp âm vần để phân biệt gắn lên bảng.- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
-GV chọn bài 3b, YC các nhóm thi tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
- GV chốt lại.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhắc lại 1 số lỗi hs thường sai.
.- Nhận xét tiết học.
- 3 hs lên bảng viết thi trong thời gian 1 phút.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS viết bảng con.
- HS trả lời.
- Nhớ và viết bài vào vở, xong soát lại bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Nhóm nào tìm nhanh, đúng thì thắng cuộc.
Lớp nhận xét.
- Lớp chú ý sửa sai lần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUan 9.doc