I.Mục tiêu
- Rèn tính toán cộng , trừ , nhân , chia số đo thời gian .
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP)
+ HS: Vở , SGK
III. Các hoạt động:
LỚP 5A; 5B; 5C; 5D TUẦN 26 Ngày dạy : Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2013 Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2013 Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013 Tiết 1 TC TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Rèn tính toán cộng , trừ , nhân , chia số đo thời gian . - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) + HS: Vở , SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.KTBC: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1 Tính : Học sinh làm bài vào vở. Bài 2/22 Đúng ghi Đ , sai ghi S Bác Vân đan sọt từ 7 giờ đến 10 giờ 45 phút thì được 3 cái sọt. Hỏi trung bình bác Vân đan một cái sọt hết bao nhiêu thời gian ? a) 1,15 giờ c b) 1 giờ 15 phút c - Gv phát phiếu học tập Bài3/23 Một người thợ sơn 3 cái bàn như nhau hết 2 giờ 15 phút. Hỏi người đó sơn 6 cái bàn như thế hết bao nhiêu thời gian? 4.Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học -2 HS thực hiện. Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu. 6 ngày 14 giờ 8 giờ 27 phút 5 3 6 ngày 70giờ 8 giờ 81 phút Vậy 8 ngày 22 giờ Vậy 9 giờ 21 phút 36 giờ 54 phút 6 27 phút 45 giây 9 6 giờ 9 phút 3 phút 5 giây Vậy 6 giờ 9 phút Vậy 3 phút 5 giây 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm t/bày kết qủa Nhận xét bổ sung . Kết quả a) 1,15 giờ s b) 1 giờ 15 phút đ 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập. Học sinh làm bài vào vở, giáo viên chấm một số bài. Giải: Sơn một cái bàn hết thời gian là: đổi: 2 giờ 15 phút = 135 phút 135: 3 =45 (phút) Sơn sáu cái bàn hết thời gian là: 45 x 6 = 270 (phút) Đáp số: 270 phút Chuẩn bị tiết sau. Tiết 2 TC TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC CỬA SÔNG - NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy và rành mạch bài “ Cửa sông ” - Đọc trôi chảy và rành mạch bài : NGHĨA THẦY TRÒ - Hiểu và làm bài tập ( BT2/ SEQAP ) . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc bài: CỬA SÔNG - 1 HS đọc cả bài. Theo cá nhân nhóm - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Lắng nghe. - Đọc thầm và tìm cách chia đoạn. - HS đọc nối tiếp, 2lượt. - Cả lớp suy nghĩ làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu. Kết quả : khoanh vào a 2. Luyện đọc bài NGHĨA THẦY TRÒ - 1 HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2/28 - Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Đọc thầm và tìm cách chia đoạn. - HS đọc nối tiếp, 3 lượt. - Cả lớp suy nghĩ làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu. Kết quả : tôn sư trọng đạo , trọng thầy mới làm được thầy Tiết 3 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I-MỤC TIÊU : Học xong bài này , học sinh biết : Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 , đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội . Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng , làm nên một “Điện Biên Phủ trên không” . II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bản đồ Thành phố Hà Nội ( để chỉ một số địa danh tiêu biểu liên quan tới sự kiện lịch sử “Điện Biên Phủ trên không” ) Ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ ( ở Hà Nội hoặc ở địa phương ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : *Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp ) Giới thiệu bài : Dùng ảnh tư liệu để gợi cho học sinh biết về những ngày đánh thắng máy bay Mĩ cuối tháng 12-1972 ở Hà Nội . Cách khác : Giáo viên trình bày vắn tắt về chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán Hội nghị Pa-ri về Việt Nam . Tiếp đó , đề cập đến thái độ lật lọng ở phía Mĩ và âm mưu mới của chúng . Nhiệm vụ bài học -Nêu âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội . -Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội . -Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành ph khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? -Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK baøi hoïc tröôùc . *Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân) -Trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội ? Thaûo luaän . *Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm ) -Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội ? -SGK/51 *Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp ) -Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? -Ôn lại : Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ ? -Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ , quân ta đã thu được những kết quả gì ? -Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? *Học sinh sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội ( hoặc ở địa phương ) -Là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc , là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ . -Góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh , buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ . -SGK/52 -Là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ ; buộc Mĩ ngừng ném bom miề Bắc , chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam . C-Củng cố D-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Tiết 4 ĐỊA LÍ CHÂU PHI (tiếp theo) I-MỤC TIÊU : Học xong bài này , học sinh biết : Đa số dân cư châu Phi thuộc chủng tộc da đen . Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi , một số nét tiêu biểu về Ai Cập . Xác định được trên bản đồ vị trí chính của Ai Cập . II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bản đồ kinh tế châu Phi . Một số tranh ảnh về dân cư , hoạt động sản xuất của người dân châu Phi . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : 3*Người dân ở châu Phi *Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp ) -Đa số dân cư châu Phi thuc chủng tộc nào ? -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . -Trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK . 4*Hoạt động kinh tế *Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp ) -Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ? -Đời sống của nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ? -Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hôn cả ở châu Phi ? -Kinh tế chậm phát triển , chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu . -Khó khăn : thiếu ăn , thiếu mặc , nhiều bệnh dịch nguy hiểm ( bệnh AIDS , các bệnh truyền nhiễm ) . Nguyên nhân : kinh tế phát triển chậm , ít chú ý cviệc trồng cây lương thực . 5*Ai Cập *Hoạt động 3 : ( làm việc theo nhóm nhỏ ) Bước 1 : Bước 2 : Kết luận : -Ai Cập có vị trí ở Bắc Phi , cầu nối giữa 3 châu lục Á , Âu , Phi -Thiên nhiên : có sông Nin dài nhất thế giới chảy qua , là nguồn cung cấp nước quan trọng , có đồng bằng châu thổ màu mỡ . -Kinh tế xã hội : Từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin , nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ ; là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi , nổi tiếng về du lịch , sản xuất bôg và khai thác khoáng sản . -Trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK . -Trình bày kết quả , chỉ bản đồ Tự nhiên châu Phi treo tường dòng sông Nin , vị trí , giới hạn của Ai Cập . 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Tiết 5 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh - tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân thế giới - Giấy khổ to,buít dạ - Điều 38 công ước quốc tế về quyền trẻ em - Thẻ màu cho HĐ 2 tiết 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Khởi động: HS hát bài Trái đất này là của chúng em . nhạc: Trương quang Lục, thơ Định hải ? Bài hát nói lên điều gì? ? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, chúng ta cần phải làm gì? - GV giới thiệu bài-> ghi đầu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin + Mục tiêu: HS tìm hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình + cách tiến hành: - Yêu cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó? - HS đọc thông tin trang 37 38 SGK và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK - Gọi đại diện nhóm trả lời KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK) + Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm thamn gia bảo vệ hoà bình + cách tiến hành - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 - HS bày tỏ các ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước - Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý KL: các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 + Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày + cách tiến hành - HS làm bài tập 2 - Trao đổi với bài của bạn bên cạnh - Một số hS trình bày ý kiến trước lớp * Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK + Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình + cách tiến hành - HS thảo luận nhóm bài tập 3 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp KLvà khuyến khích những hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình ... - Mỗi em vẽ một bức tranhh về chủ đề em yêu hoà bình - Lớp hát - Trái đất này đều là của chúng ta - HS quan sát tranh ảnh - HS đọc thông tin và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS nghe - HS giơ thẻ - HS giải thích theo ý hiểu của mình - HS làm bài cá nhân - Trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
Tài liệu đính kèm: