Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1

I. Mục đích yêu cầu :

- Đọc rành mạch trôi chảy lưu loát. Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết trong bài,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3)

- Thuộc lòng 1 đoạn thư (SGK).

- Giáo dục: Làm theo lời Bác dặn.

 

doc 72 trang Người đăng huong21 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết:1
ND : Tuần:1
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc rành mạch trơi chảy lưu loát. Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết trong bài,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
- Thuộc lòng 1 đoạn thư (SGK).
- Giáo dục: Làm theo lời Bác dặn.
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần HTL. hoạt đợng nhóm , cá nhân
+ HS : Dụng cụ HT
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt đợng của Giáo viên
Hoạt đợng của Học sinh
1/Ởn định
2/Kiểm tra
3/Bài mới
a) Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu chủ điểm : Việt Nam Tổ quốc em rồi đến giới thiệu bài : Thư gửi học sinh.
b)Vào bài
1) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc : 
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. 
- Chia đoạn : 2 đoạn
. Đoạn 1 : Từ đầuvậy các em nghĩ sao ? 
. Đoạn 2 : còn lại
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc không hợp
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 2 lần. Giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới và khó : giời, cơ đồ, hoàn cầu.
- Cho học sinh đọc theo cặp.
- Cho học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài : giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng.
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Ngày khai trường 9/1945 có giò đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? 
Lắng nghe và quan sát
1 em đọc bài 
Lắng nghe
Đọc nối theo dãydọc 
Đọc nối tiếp theo sự chỉ định của giáo viên
Đọc theo cặp 
1 em đọc cả bài
Đọc thầm đoạn 1
Trả lời câu hỏi
Đọc thầm đoạn 2
Trả lời câu hỏi
Dành HS khá giỏi 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Sau Cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì ? 
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? 
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm : 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc đoạn 2.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn thư.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
Lớp luyện đọc đoạn 2
HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng 
d) Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lòng những câu văn đã chỉ định trong SGK : Sau 80 nămhọc tập của các em.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng, nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Học sinh về nhà tiếp tục HTL.Giáo dục
- Chuẩn bị : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Học sinh nhẩm thuộc lòng.
Học sinh xung phong đọc thuộc lòng.
* Nhận xét tiết học 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS:Tiết:
ND :Tuần:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC
 NGÀY MÙA
I. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc rành mạch trơi chảy lưu loát. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 
- Nắm được nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời các câu hỏi SGK)
 - Giáo dục: Yêu quê hương
* GDMT: Gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGKhoạt đợng nhóm , cá nhân
+ HS : Dụng cụ HT
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt đợng của Giáo viên
Hoạt đợng của Học sinh
1/Ởn định
2/Kiểm tra
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn thư gửi học sinh của Bác Hồ- trả lời về nội dung lá thư.
 Nhận xét.
2 em đọc bài
3) Bài mới : 
* Giới thiệu : + GV giới thiệu bài học
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
* Vào bài
a) Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi một học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Chia đoạn : 4 doạn 
+ Đoạn 1 : Câu mở đầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theotreo lơ lửng
+ Đoạn 3 : Tiếp theoớt đỏ chói
+ Đoạn 4 : còn lại
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn, kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2, giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp đôi, học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng
Học sinh quan sát tranh
Lắng nghe
Học sinh đọc nối tiếp theo bàn.
Đọc theo cặp đôi
Lắng nghe
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc lướt bài văn, kể tên những sự vật trong bài có màu vàng.
+ Chọn từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? 
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ? 
-GD BVMT:.. Để qh luơn tươi đẹp chúng ta phải gĩp phần vào việc gìn giữ và bảo vệ cây xanh cho thời tiết đẹp..
- Học sinh đọc to đoạn cuối và trả lời : Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ? 
c) Đọc diễn cảm : 
- Gọi 4 học sinh đọc diễn cảm 4 đoạn của bài.
- Giáo viên chọn đoạn văn để luyện đọc diễn cảm “Màu lúa chín dưới đồngmàu rơm vàng mới” 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Dành cho HS khá giỏi .(câu 2)
1 em đọc to 
4 em đọc diễn cảm
Lắng nghe
4 em thi đọc diễn cảm.
HS khá giỏi đọc diễn cảm được toàn bài.
3) Củng cố, dặn dò : 
+ Bài văn này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Về nhà luyện đọc bài văn
- Chuẩn bị : Nghìn năm văn hiến,
2 em trả lời
Lắng nghe
 * Nhận xét tiết học 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS:Tiết:
ND :Tuần:
	NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục đích yêu cầu :
-Đọc rành mạch trơi chảy lưu loát. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. .( Trả lời các câu hỏi SGK)
- Giáo dục: Tự hào về truyền khoa cử, hiếu học của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết sẳn một đoạn văn của bảng thống kê.hoạt đợng nhóm , cá nhân
+ HS : Dụng cụ HT
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt đợng của Giáo viên
Hoạt đợng của Học sinh
1/Ởn định
2/Kiểm tra
-Gọi học sinh đọc lại bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi nội dung.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 
* Giới thiệu :+ GV giới thiệu bài học
 Nghìn năm văn hiến.
*Vào bài
a) Luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu, giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
- Cho học sinh quan sát ảnh văn miếu Quốc Tử Giám
Chia 3 đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu .cụ thể như sau
Đoạn 2 : Bảng thống kê
Đoạn 3 : Còn lại 
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 2,3 lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho học sinh, giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài : văn hiến, văn miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.
4 em đọc bài 
Lắng nghe
Quan sát tranh
Lắng nghe
Học sinh đọc nối tiếp
1 em đọc hay đọc cả bài
b) Tìm hiểu : 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,trả lời câu hỏi : Đến thăm văn miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? 
- Học sinh đọc thầm bảng số liệu thống kê, làm việc cá nhân, phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu.
- Học sinh đọc to đoạn cuối và trả lời câu hỏi : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam 
c) Luyện đọc : 
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn, giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh có giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm “Ngày naylâu đời”
- Tổ chức học sinh thi đọc diễn cảm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Tự hào về truyền thống hiếu học 
- Chuẩn bị : Sắc màu em yêu 
Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
Luyện đọc diễn cảm
Lắng nghe
 * Nhận xét tiết học 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...  (trồng trọt).
+ GV gọi 3 HS đọc lại toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài :
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
+ Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì Để giữ rừng và bảo vệ dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Lắng nghe
Theo dõi và đọc thầm
+ Học sinh đọc nối tiếp 2,3 lượt.
Lắng nghe và theo dõi
+ 3HS đọc
+ HS trả lời câu hỏi, nhận xét bở sung
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài diễn cảm
- Giáo viên chọn 1 đoạn để học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- Cho học sinh luyện đọc nhóm 2
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét, tuyện dương 
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài hôm nay có ý nghĩa gì ? 
* GDMT:Qua bài học trên ơng Lìn xứng đáng được khen ngợi vì đã giúp đỡ bà con thơn bản làm kinh tế giỏi và cịn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dịng nước thiên nhiên ->chúng ta tích cực trồng cây gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt đẹp
- Chuẩn bị : Ca dao về lao động sản xuất.
Theo dõi
Lắng nghe
Ba em thi đọc diễn cảm
Học sinh trả lời
 * Nhận xét tiết học 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************
NS:13-12-2011 Tiết :34
ND: 14-12-2011 Tuần:17
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch trơi chảy lưu loát. Biết đọc ngắt nhịp hợp lí (thể lục bát) 
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao : lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK. Học thuộc2, 3 bài ca dao 
II. Đồ dùng dạy học :
+GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.hoạt đợng nhóm , cá nhân
+ HS : Dụng cụ HT
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt đợng của Giáo viên
Hoạt đợng của Học sinh
1/Ởn định
2/Kiểm tra
- Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài : Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Nhận xét bài cũ
+ Hát
+ HS đọc và trả lời câu hỏi
Ba em đọc bài
3/ Bài mới :
* Giới thiệu :+ GV giới thiệu bài học
 Ca dao về lao động sản xuát.
*Vào bài
a) Luyện đọc :
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc 3 bài ca dao.
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 bài ca dao.
- Giáo viên giúp học sinh đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng tâm tình, nhẹ nhàng.
Lắng nghe
+ HS nghe
+ Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt
+ 2 HS đọc lại
+HS lắng nghe, theo dõi
b) Tìm hiểu bài : 
+ Tìm những hình ảnh nói lên nổi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ? 
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của nông dân ?
+ Tìm những câu ứng với mỗi nội dung (a,b,c) 
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ :
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc 3 bài diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc thầm cả 3 bài và trả lời câu hỏi
Học sinh đọc thầm bài thứ 2 và trả lời câu hỏi
Học sinh thảo luận nhóm 2, Đại diện trình bày bổ sung
+ Ba học sinh đọc lại
+ HS nghe
+ Học sinh luyện đọc nhóm 2
+2 học sinh thi đọc, nhận xét, bình chọn
+ HS đọc thuợc lòng , thi đọc
Học sinh trả lời
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm 2.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm cả bài thứ hai.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng 3 bài ca dao.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng 3 bài ca dao.
3. Củng cố, dặn dò :
+ Bài ca dao này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Học thuộc lòng các bài ca dao 
- Chuẩn bị : Ôn tập
 * Nhận xét tiết học 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS: Tiết :
ND: Tuần:
ÔN TẬP CUỐI HKI
 (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu : 
- Học sinh đọc trôi chảy , lưu loát các bài tập đọc đã học của học tốc độ 110 tiếng trên 1 phút.Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3
II. Đồ dùng dạy học :
+GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ở STV 5 tập 1
- Bảng học nhóm kẻ sẳn bảng thống kê bài tập 3.hoạt đợng nhóm , cá nhân
+ HS : Dụng cụ HT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt đợng của Giáo viên
Hoạt đợng của Học sinh
1/Ởn định
2/Kiểm tra
3/Bài mới
* Giới thiệu :+ GV giới thiệu bài học
 ôn tập 
*Vào bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/5 số học sinh trong lớp) 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Giáo viên cho điểm.
Bài 2 : 
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
+ Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ?
+ Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang ?
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, nhận xét.
Bài 3 :
- Nhắc học sinh cần nói về một bạn nhỏ con người gác rừng, như kể một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Yêu cầu học sinh làm việc độc lập.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Hát
+ HS đọc và trả lời câu hỏi
Học sinh lên bốc thăm và đọc bài
HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài,
nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài
Trả lời câu hỏi
Học sinh đọc yêu cầu 
Trả lời câu hỏi 
Thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh suy nghĩ làm bài, trình bày nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò : 
- Những học sinh kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng chưa đạt về nhà luyện thêm 
- Chuẩn bị : Ôn tập 
Lắng nghe
 * Nhận xét tiết học 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************
NS: Tiết :
ND: Tuần:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 (tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu : 
- Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1
- Lập bảng thống kê vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học : 
-+GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) 
 Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi
 trường.hoạt đợng nhóm , cá nhân
+ HS : Dụng cụ HT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt đợng của Giáo viên
Hoạt đợng của Học sinh
1/Ởn định
2/Kiểm tra
3/Bài mới
.* Giới thiệu :+ GV giới thiệu bài học
 Ôn tập 
*Vào bài
a/. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng : Như tiết 1
b/Bài 2 : 
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập
- Giải thích rõ thêm các từ : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn.
- Gọi đại diện nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả, nhận xét.
. sinh quyển : môi trường động thực vật
. thủy quyển : môi trường nước
. khí quyển : môi trường không khí
+ Hát
+ HS đọc và trả lời câu hỏi
Học sinh lên bốc thăm ïđọc bài 
HS khá giỏi nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài
Học sinh đọc yêu cầu 
Thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Tiếp tục luyện đọc 
- Chuẩn bị : Ôn tập (tt) 
Lắng nghe
 * Nhận xét tiết học 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc.doc