Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Biển Động

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Biển Động

I. Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.

- Giáo dục ý thức vuợt khó vươn lên.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Biển Động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Sáng
Chào cờ
..
Tập đọc
Ngu công xã Trịnh Tường
I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
- Giáo dục ý thức vuợt khó vươn lên.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
*) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... trồng lúa ). 
+ Phần 2: (Tiếp ...như trước nữa ).
+ Phần 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- GV hỏi.
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phì Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Quan sát tranh (SGK)
- 1 em khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) Luyện đọc từ khó đọc - kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi : - Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt cả một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ mương về thôn.
- Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước nữa mà trồng lúa nước -> không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông Lìn hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- HS tự nêu.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Luyện đọc cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
.
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: xem tranh: du kích tập bắn
( GV chuyên soạn - dạy)
.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số 
phần trăm.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý quy tắc tính.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
1- Đọc yêu cầu (SGK).
+ HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
a) 216,72 : 42 = 5,16.
- Nhận xét, bổ sung.
2- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) ( 131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 +21,84 x 2
= 22 + 43,68
= 65,68
+ Nhận xét bổ xung.
3- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 em làm bảng nhóm, chữa bảng.
Bài giải
a) Số dân của xã đó tăng thêm là: 
15 875 - 15 625 = 250 (người)
Tăng thêm số phần trăm là:
250 : 15 625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b)Với mức tăng như vậy cuối năm 2002 số dân của xã đó là:
15 875 + 15 875 : 100 x 1,6 = 16 129 ( người)
Đáp số: a/ 1,6 %.
 b/ 16 129 người
Chiều
Đạo đức 
Hợp tác với những người xung quanh (tiết2)
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
+ Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
+ Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
+ Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh.
+ Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
III. Các hoạt động dạy-học.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 5.
- GV kết luận từng nội dung.
3. Củng cố-dặn dò:
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài tập 3. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Tình huống a là đúng, tình huống b là sai.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
a) Phải phân công việc cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà bàn với bố mẹ xem đồ dùng cá nhân nào để chuẩn bị cho chuyến đi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS tự làm bài tập, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
.
Toán (bổ sung)
Luyện toán
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
 - Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - GD ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1. Kiểm tra:
 2. Bài mới:
 *Bài 13 (trang 49)
- Chữa - củng cố cách thực hiện.
- Chú ý đến HS yếu.
*Bài 2(trang 59):
- Chữa - củng cố
 *Bài 5(trang 59)
- Chấm - chữa bài.
- Củng cố cách giải.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học bài ở nhà.
Làmnháp - 2em làm bảng.
- Nhận xét.
- Làm vởbài tập - 1 em làm bảng.
 31 :25 x100 = 124(m2).
- Nhận xét.
- Làm vở - 1em làm bảng nhóm.
 Bài giải
Học sinh trung bình chiếm số phần trăm là: 
100%-96,875% = 3,125%
Số hs trung bình của trường đó là:
775:96,875 x3,125 = 25(học sinh)
 Đ/S: 25 học sinh.
.........................................................
Tiếng Việt (bổ sung)
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu.
- Nắm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ đã cho.
- Thực hành làm các bài tập 7, 8, 9 (vở BTTN tuần 16) để củng cố.
- Có ý thức học bài.
II. Đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
- Cho HS làm các bài tập và chữa.
- GV chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học bài ở nhà.
- HS làm bài và chữa.
- HS nhận xét và chữa.
+ Bài 7 : 
HS đọc và tìm từ đồng nghĩa với từ nhân hậu là đáp án B. Nhân từ, nhân đức, nhân hậu.
+ Bài 8 :
Từ đồng nghĩa với từ cần cù là từ siêng năng.
+ Bài 9 :
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm là Gan vàng dạ sắt.
- Cho HS làm lại bài 2 trong SGK.
..
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Sáng
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
I. Mục tiêu.
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu được ý nghĩa: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạmh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục hs biết ơn người lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm..
 - Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
*) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: ( Bài 1)
+ Phần 2: ( Bài 2 )
+ Phần 3: ( Bài 3 )
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm lại cả bài, trả lời các câu hỏi.
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Những câu nào thể hiện sự lạc quan của người nông dân?
+ Tìm những câu ứng vói mỗi nội dung?
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
 Liên hệ GD.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ:.
-Quan sát ảnh (SGK)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo bài ( mỗi em đọc một bài ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (SGK)
- Đọc theo cặp (mỗi em một bài)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm lại bài và trả lời.
+ Nỗi vất vả ở bài 1.
+ Nỗi lo lắng ở bài 3.
+ “Công lênh 
cơm vàng”
a) Ai ơitấc vàng.
b) Trông cho chân tấm lòng.
c) Ai ơi  muôn phần.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
-Luyện đọc bài 1.
- Đọc cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
- Về học thuộc lòng.
..
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đền tỉ số phần trăm
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở theo yêu cầu bài toán.
-Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
1- Đọc yêu cầu (SGK).
+ HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
2- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) x100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 – 0,4
 0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
+ Nhận xét bổ sung.
3- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 em làm bảng nhóm, chữa bảng.
Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% ( lượng nước )
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
 100% - 75% = 25% ( lượng nước )
Đáp số: 25% lượng nước.
..
Chính tả
Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu.
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả : Người mẹ của 51 đứa con theo hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chí ... Tìm hiểu về các loại thức ăn nuôi gà, kể tên các loại đó.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
+ Tác dụng của chất bột đường: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của gà. Giúp gà lớn lên và phát triển thịt, 
..
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Sáng
Toán
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
 - Vận dụng vào giải bài toán về tỉ số phần trăm . - - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, máy tính bỏ túi.
 - Học sinh: sách, vở, máy tính...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV hướng dẫn cách tính trên máy tính.
* Tính 34% của 56.
- HD tính trên máy tính bỏ túi.
* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- HD học sinh cách tính trên máy.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1, 2: Cho HS thực hành theo cặp, một em bấm máy, một em ghi kết quả rồi đổi lại.
Bài 3: HD để học sinh nắm được đây là bài toán tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000 đồng; 60 000đồng; 90 000 đồng
3.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
VD1: HS nêu cách tính đã học. 
- HS thực hành, nêu kết quả.
Thực hiện: 7 : 40 = 0,175
 0,175 = 17,5%
Làm bằng máy tính: ấn 7 : 40 và% ta tìm được kết quả là 17,5%
VD2: 1 em nêu cách tính đã học.
- HS thực hành trên máy rồi nêu kết quả.
Ta ấn 56 x 34% tìm được kết quả là 19,04.
VD3: 1em nêu cách tính đã học.
- Thực hành tính trên máy, nêu kết quả.
Ta ấn 78 : 65% tìm được kết quả là 120.
+ Nhận xét bổ xung.
1- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo căp, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Dòng 1: kết quả là 50,81.
Dòng 2: kết quả là 50,86.
2- Dòng 1: kết quả là 103,5 kg.
Dòng 2: kết quả là 86,25 kg.
3- Đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài trên máy. nêu kết quả.
a) 5 000 000 đồng.
b) 10 000 000 đồng.
c) 15 000 000 đồng.
- Nhận xét, bổ sung.
.
Âm nhạc
ôn tập hai bài hát: reo vang bình minh và hãy giữ cho em bầu trời xanh. ôn tập tập đọc nhạc số 2
Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu.
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu 
câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: Phân loại câu, xác định thành phần của từng câu.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Nêu các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong mẩu chuyện vui và những dấu hiệu của mỗi kiểu câu.
+ Câu hỏi : Nhưng vì saobạn a ?
+ Câu kể : Cô giáomột học sinh
+ Câu cảm : Thế thìbuồn quá !
+ Câu khiến : Em hãy  là gì !
- Dựa vào dấu câu và nội dung câu.
2- Đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc lại kiến thức về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?).
- Làm vở,2 em làm bảng nhóm, chữa bảng.
+ HS tìm kiểu câu và xác định CN, V N, TrN
 - Về ôn tập.
Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn 
I. Mục tiêu.
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chon Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1.
- HD học sinh nắm vững yêu cầu rồi làm bài.
Bài 2.
- HD làm vở.
- Chấm bài, tuyên dương những bài viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoàn thành lá đơn xin học, trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
2- Đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết đơn xin được học môn tự chọn theo sở thích riêng của mình vào vở.
- Trình bày trước lớp.
+ NhẫnNét, bổ sung.
Chiều
Tiếng việt (bổ sung)
Luyện viết văn
I. Mục tiêu
 - Biết tả một người lao động ( cô giáo, bác sĩ ,công nhân... ) đang làm việc,biết miêu tả chân thực, tự nhiên. 
- Rèn kĩ năng viết văn tả người.
- GD hs biết quí trọng người lao động.
II. Đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
- GV chép đề bài:
* Tả một người lao động đang làm việc.
- Hướng dẫayHS xác định trọng tâm đề.
- Nhắc nhở hs một số điểm chú ý trước khi viết.
- Bao quát lớp.
- Chú ý hs yếu.
GV đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ hoc.
- Nhắc hoàn thành bài ở nhà. 
- 2em đọc.
HS nêu miệng.
- HS viết vở.
- 3 em khá đọc.
Hs nhận xét.
- Em nào chưa viết xong về hoàn thành.
.....................................................................
Tự học
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
 -Rèn kĩ năng đọc lưu loát và diễn cảm bài Ngu Công xã Trịnh Tường và Ca dao về lao động sản xuất.
 - Thấy được nỗi vất vả của người nông dân.
 - GD ý thức tự giác học tập.
II Đồ dùng
III Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Uốn nắn - sửa sai cho hs.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc luyện đọc ở nhà. 
1 em đọc từng bài.
- Luyện đọc cặp từng bài.
- Một số cặp đọc 
+ Thi đọc diễn cảm từng bài : 4 em đọc.
- Đọc thuộc lòng bài Ca dao về lao động sản xuất.
 - Đại diện 2 dãy bàn lên thi đọc.
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái - Trò chơi 
“Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I. Mục tiêu.
- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
a/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Chạy tiếp sứ theo vònh tròn ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc:
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Sáng
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày ).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
c) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
+ 1-2 em trình bày trước lớp.
..
Toán
Hình tam giác
I. Mục tiêu.
Biết : 
 - Đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt được ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc ).
- Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng ) của hình tam giác.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- GV giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn( tam giác vuông )
* Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng )
- Giới thiệu tam giác ABC, đáy BC, đường cao AH
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS nhận dạng, tìm ra những những hình tam giác theo từng dạng( góc ) trong tập hợp nhiều hình học.
* HS tập nhận biết đường cao của tam giác tronh các trường hợp ( dùng êke ).
1- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu các góc các cạnh tìm được.
- Hình 1: góc A, B, C.
Cạnh: AB, BC, CA.
- hình 2: góc D, E, G.
Cạnh: DE, EG, GD.
- Hình 3: góc M, N, K.
Cạnh: NM, NK, KM.
+ Nhận xét bổ sung.
2- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Hình 1: đáy AB, chiều cao CH.
- Hình 2: đáy EG, chiều cao DK.
- Hình 3: đáy PQ, chiều cao MN.
- Chữa, nhận xét.
 .
Khoa học
Kiểm tra học kì I
.............
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 17
I. mục tiêu: 
- Năm ưu, khuyết điểm tuần 17.
- Nắm phương hướng tuần 18.
- Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần tập thể.
II. tiến hành:
1. Kiểm điểm:
- Lớp trưởng kiểm điểm lớp và báo cáo GV.
- GV nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần, tuyên dương, phê bình 
cụ thể tổ và cá nhân.
2. Phương hướng tuần 18:
- Duy trì các nề nếp.
- Tích cực học tập chuẩn bị cho thi ĐK lần II.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 17.doc